a. Các thuốc lợi tiểu làm giảm áp lực đổ đầy thất trái và nên dùng khi có
suy tim mà có tăng khối lợng tuần hoàn và đã khống chế đợc huyết áp.
b. Thờng dùng là Furosemide, Bumetanid tiêm tĩnh mạch.
D. Hỗ trợ tuần hoàn bằng cơ học
Khi các thuốc dùng tỏ ra ít đáp ứng hoặc thất bại, cần cân nhắc sớm việc
dùng các biện pháp hỗ trợ cơ học đặc biệt khi cần phải can thiệp ĐMV hoặc mổ
cầu nối.
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Đại cương sốc tim (kỳ 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI CƯƠNG SỐC TIM
(Kỳ 4)
6. Các thuốc lợi tiểu:
a. Các thuốc lợi tiểu làm giảm áp lực đổ đầy thất trái và nên dùng khi có
suy tim mà có tăng khối lợng tuần hoàn và đã khống chế đợc huyết áp.
b. Thờng dùng là Furosemide, Bumetanid tiêm tĩnh mạch.
D. Hỗ trợ tuần hoàn bằng cơ học
Khi các thuốc dùng tỏ ra ít đáp ứng hoặc thất bại, cần cân nhắc sớm việc
dùng các biện pháp hỗ trợ cơ học đặc biệt khi cần phải can thiệp ĐMV hoặc mổ
cầu nối.
1. Bơm bóng ngợc dòng trong động mạch chủ (Intra - Aortic Balloon
Counterpulsation Pump - IABP):
a. Dùng một quả bóng to và dài đặt trong ĐMC từ đoạn trên của ĐMC
xuống cho đến tận ĐMC bụng trớc chỗ chia ra động mạch chậu. Việc bơm bóng
và làm xẹp nhờ khí heli do một máy bơm ở ngoài nối với bóng và làm việc theo
chu chuyển của tim. Bóng sẽ đợc bơm phồng lên trong thời kỳ tâm trơng và làm
xẹp đi trong thời kỳ tâm thu, do vậy sẽ làm tăng dòng máu đến ĐMV trong thời kỳ
tâm trơng và chủ yếu làm giảm áp lực hậu gánh trong kỳ tâm thu nên làm giảm
gánh nặng cho tim.
b. Chống chỉ định khi có hở chủ nặng, tách thành động mạch chủ, bệnh lý
mạch ngoại vi.
c. Các nghiên cứu cho thấy, từ khi ra đời loại bóng bơm này đã làm giảm
đáng kể tỷ lệ tử vong do sốc tim.
2. Máy tim phổi nhân tạo chạy ngoài (Hemopump): đang đợc thử nghiệm
và cho kết quả khá tốt. Ngày nay, một số trung tâm còn có loại máy xách tay rất
tiện lợi.
E. Điều trị nguyên nhân
1. NMCT cấp: Khi sốc tim xảy ra thì các biện pháp tái tới máu ĐMV càng
tỏ ra cấp thiết:
a. Thuốc tiêu huyết khối: cha chứng minh đợc làm giảm tỷ lệ tử vong trong
NMCT cấp có sốc tim (nghiên cứu GISSI-1, GUSTO-1), tuy nhiên nếu không có
chống chỉ định nên cho thuốc tiêu huyết khối vì làm cải thiện đợc dòng chảy của
ĐMV đáng kể nếu bệnh nhân sống sót. Nên dùng rt-PA hơn là dùng Streptokinase.
b. Can thiệp ĐMV: Nhiều nghiên cứu đã chứng minh can thiệp ĐMV khi
có sốc tim làm giảm tỷ lệ tử vong và phục hồi sốc tim nhanh. Tuy nhiên can thiệp
chỉ đạt kết quả tối u khi có các biện pháp khác hỗ trợ tốt và đòi hỏi thủ thuật can
thiệp phải đợc tiến hành một cách nhanh chóng bởi nhóm ngời làm có kinh
nghiệm (nghiên cứu SHOCK, SMASH). Can thiệp ĐMV trong sốc tim sẽ có thể ít
tác dụng nếu quá muộn (>36 giờ) hoặc bệnh nhân cao tuổi (>75 tuổi) (theo khuyến
cáo rút ra từ nghiên cứu SHOCK).
c. Mổ làm cầu nối chủ-vành: Đặc biệt có ý nghĩa khi có các biến chứng cơ
học kèm theo nh hở hai lá cấp do đứt dây chằng, thông liên thất...
2. Các nguyên nhân khác: cần đợc điều trị tích cực theo nguyên nhân:
a. Bệnh nhân có ép tim cấp phải xác định và chọc dịch ngay.
b. Bệnh nhân có bệnh van tim cần đợc phẫu thuật sửa hoặc thay van tim.
c. Viêm cơ tim cấp hoặc bệnh cơ tim vẫn còn là vấn đề nan giải, việc điều
trị còn nhiều khó khăn, chủ yếu vẫn là điều trị triệu chứng.
Thực hành BỆNH TIM MẠCH NGUYỄN LÂN VIỆT (Chủ biên)
Tài liệu tham khảo
1. Antman E. Braunwald E. Acute Myocardial Infarction. In Braunwald E
ed, Heart Disease, a textbook of cardiovascular medicine, 5th edition WB
Saunders Philadephia, 1997.
2. Barron HW, Pirzada SR, Lomnitz Dj et al. Use of IABP in patients with
AMI complicated by cardiogenic shock. J Am Coll Cardiol 1998;31.
3. Eagle and Guyton et al.ACC/AHA Guidelines for Coronary Artery
Bypass Graft Surgery surgery JACC Vol. 34, No. 4, October 1999:1262-347
Recommendations of the ACC/AHA Task Force in order to decrease morbidity
and mortality in patients undergoing CABG. Circulation 1999;100:1464-1480.
4. Goldstein JA, Barzilai B, Rosamond TL, Eisenberg PR, Jaffe AS.
Determinants of hemodynamic compromise with severe right ventricular
infarction. Circulation 1990;82:359-368.
5. Hasdai D, Holmes DR Jr, Califf RM, et al. Cardiogenic shock
complicating AMI: Predictors of death. Am Heart J 1999;138:21-31.
6. Hochman JS, Buller C, Sleeper L et al. for the SHOCK Investigators.
Cardiogenic shock complicating AMI-Etiologies, management and outcome: A
report from the SHOCK trial registry. J Am Coll Cardiol 2000; 36:1063-70.
7. Hochman JS, Sleeper LA, Webb JG, et al. Early revascularization in
acute myocardial infarction complicated by cardiogenic shock. SHOCK
Investigators. Should We Emergently Revascularize Occluded Coronaries for
Cardiogenic Shock. N Eng J Med 1999; 341: 625-634.
8. Kinch JW, Ryan TJ. Right ventricular infarction. N Engl J Med
1994;330:1211-1217.
9. Kosuge M, Kimura K. Ishikawa T et al. Implications of the absence of
ST-segment elevation in lead V4R in patients who have inferior wall AMI with
right ventricular involvement Clin Cardiol 2001; 24:225-230.
10. Menon V, Slater J, White H, et al. AMI complicated by systemic
hypoperfusion without hypotension. A report from the SCHOCK trial registry. Am
J Med 2000; 108:374-80
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dai_cuong_soc_tim_ky_4.pdf