Đại cương giun, sán

Không có hệ hô hấp và tuần hoàn

Hệ tiêu hóa là mốt ống đơn giản bao gồm: miệng, xoang miệng, thực quản, ruột, hậu môn

Hệ bài tiết gồm hai ống chạy dọc hai bên thân, có một ống nối ngang gần đầu, đổ ra ngoài bằng lỗ bài tiết khoảng thực quản

Hệ thần kinh: từ một vòng nối các hạch thần kinh quanh thực quản có 6 sợi thần kinh chạy đi phía trước và 6 sợi chạy đi phía sau

 

ppt33 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đại cương giun, sán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS. NGÔ HÙNG DŨNGĐẠI CƯƠNG GIUN, SÁNGIUNSÁNTròn, dài, không chia đốt = hình ốngThân dẹp, có nhiều đốt: Sán dảiThân dẹp, hình lá, không có đốt: Sán láĐơn tính: con đực và con cái riêng biệtLưỡng tính: Không có con đực và con cái riêng biệtNEMATODACESTODATREMATODAGIUNSÁNGIUNKhông có hệ hô hấp và tuần hoànHệ tiêu hóa là mốt ống đơn giản bao gồm: miệng, xoang miệng, thực quản, ruột, hậu mônHệ bài tiết gồm hai ống chạy dọc hai bên thân, có một ống nối ngang gần đầu, đổ ra ngoài bằng lỗ bài tiết khoảng thực quảnHệ thần kinh: từ một vòng nối các hạch thần kinh quanh thực quản có 6 sợi thần kinh chạy đi phía trước và 6 sợi chạy đi phía sauCơ quan sinh dục đực gồm: tinh hoàn, ống dẫn tinh, túi chứa tinh, ống phóng tinh, gai giao hợpCơ quan sinh dục cái gồm: buồng trứng, ống dẫn trứng, túi nhận tinh, tử cung, âm đạo và âm môn mở ra ngoài bằng lỗ sinh dục ở phía bụng, nữa thân trênCHU TRÌNH PHÁT TRIỂNSán dải không có hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ hô hấpCác đốt được sinh ra từ cổ, đốt sinh ra trước bị đẩy ra xa đầuSÁN DẢI CESTODAĐốt sán non gần đầu, không có cơ quan sinh dụcĐốt sán trưởng thành ở khoảng giữa, có cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái trong mỗi đốtĐốt sán già hay đốt sán mang trứng, nằm cuối thân, chỉ có tử cung chứa đầy trứngSán dải có loài có lỗ đẻ nên đẻ trứng, có loài không có lỗ đẻ nên không đẻ trứngCHU TRÌNH PHÁT TRIỂN QUA 1 KÝ CHỦ TRUNG GIANCHU TRÌNH PHÁT TRIỂN QUA 2 KÝ CHỦ TRUNG GIANSán lá không có hệ tuần hoàn, hệ hô hấpHệ tiêu hóa bao gồm miệng, hầu quản, thực quản và 2 nhánh ruột đơn hay phân nhánh, bị bít ở cuối, không có hậu mônSÁN LÁ TREMATODAHệ bài tiết gồm nhiều tế bào bài tiết nằm rải rác khớp cơ thể nối với các ống bài tiết như mạng lưới ở hai bên thân đỗ vào 2 ống thu và đi vào nơi như là bàng quang, sau đó mở ra ngoài bằng lỗ ở cuối thân.Hệ thần kinh: từ hạch thần kinh gần miệng phát ra các sợi chạy xuống phía trước và sau thân, có nhiều vòng thần kinh vòng theo thân.Cơ quan sinh dục đực gồm 2 dịch hoàn, ống dẫn tinh, túi chứa tinh, ống phóng tinh, lỗ giao hợpCơ quan sinh dục cái gồm 1 buồng trứng, ống dẫn trứng, túi nhận tinh, tuyến noãn hoàng, tử cung uốn khúc, lỗ đẻKý sinh ở ruột, gan, phổi của người và thúCHU TRÌNH PHÁT TRIỂNGIUN ĐŨA CHÓ, MÈOToxocara canis, T. catiGiun đũa chó, mèo là ký sinh trùng của chó, mèoNgười vô tình bị nhiễm gây nên hội chứng ấu trùng lạc chủ nội tạng Tỉ lệ nhiễm cao ở châu Âu, gặp nhiều nơi trên thế giới: Mỹ, Úc, Mexico, Philippines, Nam PhiViệt Nam hiện nay cũng thường được phát hiện Người thường bị nhiễm Toxocara canis hơn CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN Giun trưởng thành sống trong ruột non của chó, mèoGiun cái đẻ trứng thải theo phân ra ngoàiTrứng mới đẻ chưa có phôi, sau khoảng 2-4 tuần ấu trùng hình thành trong trứng Chó, mèo nuốt trứng có ấu trùng, đến ruột ấu trùng thoát ra khỏi trứng Ấu trùng xuyên thành ruột vào máu đến gan, tim, phổi -> ấu trùng gđ 3 Ấu trùng giai đoạn 3 trở xuống ruột non trưởng thànhỞ chó con dưới 6 tháng tuổi chu trình được thự hiện như trên Ở chó lớn tuổi, AT 3 ít đươc trưởng thành trừ trường hợp chó cái đang mang thai, AT3 được truyền qua nhau thai ở gan, phổi và chó con mới đẻ đã bị nhiễm Toxocara canis.T. cati có trưởng thành ở mèo các lứa tuổi và T. cati không truyền qua nhau thai mà truyền qua sữa mẹKý chủ chờ thờiTRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Người bị nhiễm do tiếp xúc với chó con, tiếp xúc đất bị nhiễm phân chó, mèoNgười không phải là ký chủ nên AT3 không trưởng thành được và theo đường máu đi khắp nơiThần kinh: đau đầu, động kinh, rối loạn vận động, rối loạn hành vi. . . Xuất huyết da, nổi mề đay, nổi cục u ở da Ho kéo dàiRối loạn tiêu hóa. Gan, lách có thể to Sốt kéo dài không rõ nguyên do.Có hội chứng thận hư, viêm cầu thận cấpMắt mờCHẨN ĐOÁN Dựa vào triệu chứng lâm sàngDựa vào yếu tố dịch tễ: nuôi chó, mèo, tiếp xúc đất nhiễm phân chó, mèoXÉT NGHIỆM MÁU CÓ BẠCH CẦU TOAN TÍNH TĂNG CAOXét nghiệm miễn dịch ELISA hiệu giá từ 1/800; 1/1600; 1/3200Albendazole: trẻ em: 10-15mg/kg/ngày chia 2 lần x 5 – 28ngày người lớn: 400mg x 2 lần Tẩy giun cho chó, mèo ĐIỀU TRỊ PHÒNG NGỪA Rửa tay sau khi tiếp xúx chó, mèo, đất nhiễm phân Giun xoắn Trichinella spiralisCó 8 loài Trichinella ký sinh ở động vật:T. spiralisT. murrelliT. nativaT. britoviT. pseudospiralisT. nelsoniT. papuaeT. zimbabwensisKý chủHeo nhà, heo rừng, gặm nhấmChim, ĐV hữu nhũChó kéo xe tuyết, con moóc, gấu Bắc cựcĐộng vật hoang dã, heo nhàLinh cẩu, họ mèo lớnHeo rừng, heo nhà, cá sấuCá sấu, ĐV hữu nhũGấu, ĐV ăn thịt hoang dãGây bệnh/người+ + + + ++ + +±Hóa nang+++--++-Phân bốToàn cầuÂu, Á, PhiBắc cựcThái Lan, Úc, Thụy ĐiểnPapua, New Guinea, Thái LanBắc MỹĐông PhiPhi châuGiun xoắn Trichinella spiralisHình thểGiun cái:3.5x0.06mmGiun đực:1.5x0.04mmẤu trùng: 120x5.6mcmGiun xoắn Trichinella spiralisCHU TRÌNH PHÁT TRIỂNKý chủ: Heo nhà, heo rừng, gặm nhấm4w4-5w>1y1wDỊCH TỄPhổ biến toàn cầu đặc biệt tại các nước dùng thịt heo, kể cả heo rừng, làm thức ăn chế biến chưa chínViệt Nam:Người mắc bệnh do ăn thịt các loại heo nhà, heo rừng, thịt chuột chưa chínYên Bái 1970: 26 người mắc, 4 người chếtĐiện Biên 2002: 22 người mắc, 2 người chếtTây Bắc 1967: ngoại nhập từ LàoSơn La 2008: 23 người mắc, 2 người chếtLâm sàng3 giai đoạn:3- Ấu trùng hóa nang: người bệnh suy kiệt, mặt phù nề, xuất huyết da1- Tiêu chảy 1-2 ngày: do giun trưởng thành2- Ấu trùng di chuyển trong cơ:- sốt cao, suy nhược nhanh - đau các cơ khớp. Nhai khó, nuốt khó, thở khó- phù mặt, mi mắtBệnh nhẹ: giảm sốt, hết phù nhưng đau cơ có thể tồn tại lâu Bệnh nặng: đau cơ, liệt hô hấp, suy nhược nặng -> tử vong Chẩn đoánDựa vào lâm sàng và dịch tễ Điều trịMebendazole, Albendazole, Thiabendzole Dự phòng Xét nghiệm máu: BCTT tăng 50% - Sinh thiết cơGiun xoắn Trichinella spiralisMiễn dịch chẩn đoánADN để phân loàiCó khoảng 20 loàiGnathostoma4 loài ký sinh ở người đã được ghi nhậnG. spinigerum và G. hispidum là quan trọngCác trường hợp phát hiện ở miền nam VN đều là G. spinigerumKý sinh dạng trưởng thành ở dạ dày chó, mèo, có thể heoAáu trùng gây nhiễm gặp ở lươn, cá nước ngọt, ếch, nhái, chim, rắn Người là ký chủ ngẫu nhiên Giun đực: dài 11 – 25mmHÌNH THỂGiun cái: dài 25 – 54mmĐầu có 8 hàng mócAáu trùng dài 3-4mm, đầu có 4 hàng mócTrứng hính bầu dục, 69x37mcm, có một nút trong suốtCHU TRÌNH PHÁT TRIỂNAT 2AT 3Giun trưởng thành ký sinh vách dạ dày, tạo thành bọc u, đẻ trứngL3 thoát nang xuyên vách dạ dày, tá tràng vào xoang bụng, gan, cơ, mô liên kết. Sau đó quay về xâm lấn vách dạ dày tạo bọc u trưởng thànhGặp ở nhiều nước: Aán Độ, Trung Quốc, Indonesia, Mã Lai, Phippines, Nhật, Thái Lan và Việt NamViệt Nam đã phát hiện bệnh từ năm 1965. Hiện nay không phải là bệnh hiếm gặpNgười bị nhiễm do ăn thịt các loại cá, lươn, ếch . . . chưa chín có AT 3Lâm sàngSau đó giun chui ra dưới da tạo nên u sưng có thể đau, đỏ, ngứaDỊCH TỄU sưng có thể di chuyển tạo nên đường ngoằn ngoèo ở daU sưng xuất hiện # 3-4 tuần sau khi nhiễm, nhưng có khí đến 10 nămẤu trùng giun có thể đến bất kỳ nơi nào trong cơ thể: phổi, mắt, tai, bàng quang, hệ thần kinh, não v.v.. .Thời gian giun chui vào vách bao tử hay ruột (khoảng 2-3 tuần) có thể không có triệu chứng hoặc sốt, mệt, chán ăn, buồn nôn, ói, tiêu chảy hoặc đau bụngChẩn đoánPhòng ngừaMiễn dịch chẩn đoánBắt được AT giunĐiều trịAlbendazole + điều trị triệu chứngLâm sàng và dịch tễ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt2014_dc_toxog_xoan_gnathos_3666.ppt
Tài liệu liên quan