Nghiên cứu này xem xét tác động của các nhân tố Hội đồng quản trị, quy mô công ty, đòn bẩy tài chính và lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) của công ty đến hành vi quản trị lợi nhuận (QTLN) dựa trên cơ sở dồn tích (Accrualbased Earnings Management). Kết quả nghiên cứu đã chứng minh được rằng độ lớn của HĐQT, tỷ lệ thành viên HĐQT có chuyên môn tài chính, tỷ lệ thành viên nữ thuộc HĐQT có mối quan hệ cùng chiều với biến dồn tích bất thường DA (Discretionary Accruals- Đại diện của hành vi QTLN của người quản lý doanh nghiệp). Qui mô doanh nghiệp, đòn bẩy tài chính và ROA có mối quan hệ ngược chiều với biến DA. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy mô hình kiêm nhiệm hai chức danh (Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc điều hành), tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập không điều hành, số lần họp HĐQT không ảnh hưởng đến hành vi QTLN của người quản lý doanh nghiệp. Nghiên cứu được thực hiện dựa trên số liệu Báo cáo tài chính, Báo cáo thường niên và Báo cáo quản trị của 430 công ty phi tài chính đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, giai đoạn 2010-2015
14 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Đặc điểm hội đồng quản trị và hành vi quản trị lợi nhuận của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
=
(Std. Err. adjusted for 6
clusters in YEAR)
DA Coef.
Std.
Err.
t P>|t| [95% Conf. Interval]
KNCEO .0131224 .0333793 0.39 0.710 -.0726819 .0989267
TVDLKDH -.0048972 .0594011 -0.08 0.937 -.1575926 .1477982
SLHDQT .0132171 .0033022 4.00 0.010 .0047285 .0217057
HOPHDQT .000845 .0013039 0.65 0.546 -.0025068 .0041968
TVTCHDQT .10325 .0421232 2.45 0.058 -.0050313 .2115313
TVNHDQT .5149844 .0583221 8.83 0.000 .3650625 .6649062
QMDN -.2627139 .0126647 -20.74 0.000 -.2952694 -.2301583
82 KINH TẾ
DBTC -.2890551 .0655003 -4.41 0.007 -.4574289 -.1206813
ROA -.6802882 .1015866 -6.70 0.001 -.9414247 -.4191516
_cons 3.592855 .1163356 30.88 0.000 3.293805 3.891905
sigma_u 05193002
sigma_e .56175876
rho .00847309 (fraction of variance due to u_i)
6. Kết luận và vận dụng
Kết quả hồi quy ở Bảng 6 cho thấy tồn tại
mối quan hệ có ý nghĩ thống kê giữa biến phụ
thuộc DA - đại diện cho hành vi QTLN dồn
tích với các biến SLHDQT (+), TVTCHDQT
(+), TVNHDQT (+), QMDN (-), DBTC (-) và
ROA (-).
Số lượng HĐQT có quan hệ cùng chiều
với DA, nghĩa là HĐQT càng nhiều thành
viên thì mức độ QTLN sẽ càng tăng. Kết quả
này tương tự với kết quả nghiên cứu của
Abdul Rahman và Ali (2006), Jaggi et al.
(2009). Tỷ lệ thành viên HĐQT có chuyên
môn tài chính có mối tương quan cùng chiều
với DA, nghĩa là HĐQT càng có nhiều thành
viên có chuyên môn tài chính thì mức độ
QTLN càng cao. Kết quả củaMetawee
(2013) tìm cũng thấy mối quan hệ cùng chiều
giữa tỷ lệ thành viên HĐQT có chuyên môn
tài chính với hành vi QTLN. Tỷ lệ thành viên
nữ trong HĐQT có mối tương quan cùng
chiều với DA, nghĩa là sự hiện diện càng
nhiều thành viên nữ trong HĐQT không phải
hỗ trợ cho HĐQT kiểm soát được hành vi
QTLN của người quản lý mà còn góp phần
làm gia tăng hành vi này. Nhân tố này có tác
động khá mạnh đối với hành vi QTLN khi hệ
số coef. trên kết quả hồi quy ở mức 0.5149.
Kết quả nghiên cứu ở Việt Nam ngược lại kết
quả nghiên cứu của Srinidhi et al. (2011),
Thiruvadi and Huang (2011), Kyaw et al.,
(2015). Qui mô doanh nghiệp có mối tương
quan ngược chiều với DA, nghĩa là doanh
nghiệp có quy mô càng lớn thì mức độ QTLN
càng nhỏ. Nghiên cứu này tương tự như kết
quả nghiên cứu của Swastika's (2013),
González và García-Meca (2014), Patrick et
al., (2015). Đòn bẩy tài chính có mối tương
quan ngược chiều với DA, nghĩa là doanh
nghiệp sử dụng nợ càng thấp thì mức độ
QTLN càng cao. Kết quả nghiên cứu của
Soliman et al., (2014), Ayemere (2015), Shu
et al., (2014), Abbadi et al, 2016, cũng cho kết
quả tương tự. Lợi nhuận trên tổng tài sản có
mối quan hệ ngược chiều với biến DA, nghĩa
là doanh nghiệp có hiệu quả kinh doanh càng
cao thì mức độ QTLN càng thấp. Nhân tố này
có tác động mạnh nhất trong tất cả các nhân tố
tác động đến hành vi QTLN khi hệ số coef.
trên kết quả hồi quy ở mức 0.68. Nghiên cứu
của Abbadi et al, 2016 cũng cho kết quả
nghiên cứu tương tự.
HĐQT nhiều thành viên, thiếu sự thống
nhất sẽ không hiệu quả trong việc kiểm soát
hành vi của người điều hành. HĐQT có quá
nhiều thành viên có chuyên môn tài chính,
nhiều thành viên nữ có khả năng tạo ra nhiều
mâu thuẫn, thiếu sự đồng thuận trong quản lý
sẽ tạo điều kiện cho người quản lý thực hiện
QTLN. Bên cạnh đó, với quy mô doanh
nghiệp nhỏ, người quản lý có thể chịu sức ép
của các hợp đồng vay hoặc không được
nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư, của các
chuyên gia phân tích có thể là nguyên nhân
dẫn đến sự gia tăng hành vi QTLN. Người
quản lý có thể nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi
ích của mình (gia tăng khoản lương, thưởng)
ở những doanh nghiệp có sử dụng đòn bẩy
thấp, ROA cao. Lúc này lợi nhuận trên vốn
chủ sở hữu ở mức cao và người quản lý sẽ
đạt được khoản lợi ích như kỳ vọng. Như
vậy, để kiềm chế hành vi QTLN của người
quản lý, doanh nghiệp cần phải có cái nhìn
bao quát hơn, có những nhận định và phân
tích cụ thể ở từng doanh nghiệp để xây dựng
cơ cấu tổ chức HĐQT, qui chế hoạt động của
HĐQT hiệu quả hơn, phù hợp với đặc điểm
ngành nghề, quy mô doanh nghiệp, cấu trúc
vốn cũng như hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp mình
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 54 (3) 2017 83
Tài liệu tham khảo
Abbadi, Sinan S., Qutaiba F. Hijazi, and Ayat S. Al-Rahahleh (2016). Corporate Governance Quality and Earnings
Management: Evidence from Jordan. Accounting, Australasian, and Finance Journal, 10(2), 54–75.
Abdul Rahman, R., and Ali, F. H. (2006). Board, Audit Committee, Culture and Earnings Management. Managerial
Auditing Journal, 21(7), 783-804.
Ayemere, Ibadin L., and Afensimi Elijah (2015). Audit Committee Attributes and Earnings Management: Evidence
from Nigeria. International Journal of Business and Social Research, 5(4), 14–23.
Bini, L., Giunta, F., & Dainelli, F. (2010). Signalling Theory and Voluntary Disclosure to the Financial Market -
Evidence from the Profitability Indicators Published in the Annual Report. SSRN Electronic Journal, 1–28.
Case, T., & Firms, O. F. (2015). Corporate Disclosure, Ownership Structure And Earnings Management: The Case
Of French-Listed Firms. The Journal of Applied Business Research, 31(4), 1493–1504.
Christopher F, Baum. (2006). An Introduction to Modern Econometrics Using Stata".
Cohen, J., Krishnamoorthy, G., & Wright, A. M. (2002). Corporate Governance and the Audit Process.
Contemporary Accounting Research, 19(4), 573–594.
Gonzalez, J. A. S., & Garcia-Meca, E. (2014). Does Corporate Governance Influence Earnings Management in
Latin American Markets? Journal of Business Ethic, 121(3), 419–440.
Gulzar, M. A., & Zongjun, W. (2011). Corporate Governance Characteristics and Earnings Management: Empirical
Evidence from Chinese Listed Firms. International Journal of Accounting and Financial Reporting, 1(1), 133.
Iraya, C., Mwangi, M., Munchoki, G.W. (2015). The effect of corporate governance practices on earnings management
of companies listed at the nairobi securities exchange. European Scientific Journal, 11(1), 169-178.
Jaggi, B., Leung, S., & Gul, F. (2009). Article In Press J . Account . Public Policy Family control , board
independence and earnings management: Evidence based on Hong Kong firms. Journal of Accounting and
Public policy.
Kouki, M. Elkhaldi, A. Atri, H. Souid, S. (2011). Does Corporate Governance Constrain Earnings Management?
Evidence from U.S. Firms. European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, 35, 58-71
Klein, L. S., O’Brien, T. J., & Peters, S. R. (2002). Debt vs. Equity and Asymmetric Information: A Review. The
Financial Review, 37(3), 317–349.
Kothari, S.P., Lcone, A.J., and Wasley, C.E. (2005). Performance-Matched Discretionary Accruals. Journal of
Accounting and Economics, 39, 163-197.
Kyaw, K., Olugbode, M., & Petracci, B. (2015). Does gender diverse board mean less earnings management?
Finance Research Letters, 14, 135–141.
Lester, R. H., Certo, S. T., Dalton, C. M., Dalton, D. R., & Cannella, A. A. (2006). Initial Public Offering Investor
Valuations: An Examination of Top Management Team Prestige and Environmental Uncertainty. Journal of
Small Business Management, 44(1), 1–26.
Liu, Jo-Lan, and Ching-Chieh Tsai. (2015). Board Member Characteristics and Ownership Structure Impacts on
Real Earnings Management. Accounting and Finance Research, 4(4).
Machuga, S. and Teitel, K. (2007). The Effects of the Mexican Corporate Governance Code on Quality of Earnings
and its Components. Journal of International Accounting Research, 6, 37-55
Mattingly, J. E., Harrast, S. a., & Olsen, L. (2009). Governance implications of the effects of stakeholder
management on financial reporting. Corporate Governance: The International Journal of Business in
Society, 9(3), 271–282.
Metawee, A. (2013). The relationship between characteristics of audit committee, board of directors and level of
earning management, Evidence from Egypt, Journal of International Business and Finance, Plymouth
Business School, UK, January.
84 KINH TẾ
Moradi, M., Salehi, M., Javad, S., Bighi, H., & Najari, M. (2012). A Study of Relationship between Board
Characteristics and Earning Management: Iranian Scenario. Universal Journal of Management and Social
Sciences, 2(3), 12–29.
Nugroho, B. Y., & Eko, U. (2012). Board Characteristics and Earning Management. Bisnis & Birokrasi Journal, 18(1)
Park, Y.W., and Shin, H.H. (2004). Board Composition and Earnings Management in Canada. Journal of Corporate
Finance, 10(3), 431-457.
Patrick, E. A., Paulinus, E. C., & Nympha, A. N. (2015). The Influence of Corporate Governance on Earnings
Management Practices: A Study of Some Selected Quoted Companies in Nigeria. American Journal of
Economics, Finance and Management, 1(5), 482-493
Peasnell, K.V., Pope, P.F., and Young, S. (2005). Board Monitoring and Earnings Management: Do Outside
Directors Influence Abnormal Accruals? Journal of Business Finance and Accounting, 32, 1131-1346.
Rajpal, H. (2012). Independent Directors and Earnings Management: Evidence from India. International Journal of
Accounting and Financial Management Research, 2(4), 9-24.
Roodposhti, F. R., & Chashmi, S. A. N. (2010). The Effect of Board Composition and Ownership Concentration on
Earnings Management : Evidence from IRAN. International Journal of Social, Behavioral, Educational,
Economic and Management Engineering, 4(6), 673–679.
Sarkar, J., Sarkar, S. and Sen, K. (2008). Board of directors and opportunistic earnings management: evidence from
India. Journal of Accounting, Auditing & Finance, 23(4), 517-42.
Services, P. (2011). The Impact of Corporate Board Meetings on Corporate Performance in South Africa. African
Review of Economics and Finance, 2(2), 83–103.
Shu, P.-G., & Chiang, S.-J. (2014). Firm size, timing, and earnings management of seasoned equity offerings.
International Review of Economics & Finance, 29, 177–194.
Soliman, M. M., &Ragab, A. A. (2014). Audit Committee Effectiveness, Audit Quality and Earnings Management:
An Empirical Study of the Listed Companies in Egypt. Research Journal of Finance and Accounting, 5(2),
155-166.
Song, F., Yuan, P., & Gao, F. (2006). Does large state shareholder affect the governance of Chinese board of
directors? Working paper, Tsinghua University (In Chinese.)
Srinidhi, B., Gul, F.A., & Tsu, J. (2011). Female directors and earnings quality. Contemporary Accounting
Research, 28(5), 1610–1644.
Swastika, D. L. T. (2013). Corporate governance, firm size, and earning management: Evidence in Indonesia stock
exchange. Journal of Economics and Finance (IOSR-JEF), 10(4), 77-82.
Thiruvadi, S., Huang, H. (2011). Audit committee gender differences and earnings management. Gender in
Management: An International Journal, 26, 483– 498.
Tian, J.J, and Lau, C.-M. (2001). Board composition, leadership structure and performance in Chinese shareholding
companies. Asia Pacific Journal of Management, 18(2), 245.
Xie, B., Davidson, W. N., & DaDalt, P. J. (2003). Earnings management and corporate governance: the role of the
board and the audit committee. Journal of Corporate Finance, 9(3), 295–316.
Yu, F. (2008). Analyst coverage and earnings management. Journal of Financial Economics, 88(2), 245–271.
Zelechowski. D. D., & Bilimoria, D. (2004). Characteristics of Women and Men Corporate Inside Directors in the
US. Corporate Governance: An International Review, 12(3), 337–342.
Wang, L. and Yung, K. (2011). Do state enterprises manage earnings more than privately owned firms? The case of
China. Journal of Business Finance & Accounting 38(7/8), 794–812.
Wang, B. and Liang, X. (2008). Corporate governance, financial condition and disclosure quality: Evidence from
the Shenzhen Stock Exchange (Chinese Version). Chinese Accounting Research, 3, 31-38.
Waweru, Nelson M.; Riro, George K. (2013). Corporate Governance, Firm Characteristics and Earnings
Management in an Emerging Economy. Journal of Applied Management Accounting Research, 11(1), 43.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dac_diem_hoi_dong_quan_tri_va_hanh_vi_quan_tri_loi_nhuan_cua.pdf