Đa dạng sinh học trong vườn quốc gia Hoàng Liên

Mục tiêu bài học

Sau bài học, các em học sinh có thể :

• Hiểu biết về đa dạng sinh học trong

VQG Hoàng Liên

• Nâng cao nhận thức vai trò đa dạng

sinh học từ đó góp phần nâng cao ý

thức bảo tồn.

• Hiểu và hạn chế những tác động

tiêu cực đến đa dạng sinh học nơi

mình sinh sống

pdf39 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đa dạng sinh học trong vườn quốc gia Hoàng Liên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ 02: ĐA DẠNG SINH HỌC TRONG VQG HOÀNG LIÊN Trần Thị Thanh Phòng Phát triển du lịch-Trung tâm GDMT Hoàng Liên Email: thanh.tranthi.hoanglien@gmail.com • VÌ SAO CẦN PHẢI ĐỀ CẬP ĐẾN ĐA DẠNG SINH HỌC TRONG VQG HOÀNG LIÊN? • VQG HOÀNG LIÊN CÓ TÍNH CHẤT ĐA DẠNG SINH HỌC NHƯ THẾ NÀO? Giới thiệu chung về chuyên đề Mục tiêu bài học Sau bài học, các em học sinh có thể : • Hiểu biết về đa dạng sinh học trong VQG Hoàng Liên • Nâng cao nhận thức vai trò đa dạng sinh học từ đó góp phần nâng cao ý thức bảo tồn. • Hiểu và hạn chế những tác động tiêu cực đến đa dạng sinh học nơi mình sinh sống. 3 NỘI DUNG CHÍNH 1. • Những nét đặc trưng về tự nhiên và xã hội của VQG Hoàng Liên 2. • Khái niệm và các cấp độ của đa dạng sinh học 3. • Đa dạng sinh học trong VQG Hoàng Liên - Là nơi giao lưu của hai tiểu vùng khí hậu á nhiệt đới và ôn đới núi cao. Bởi vây mùa hè thường mát mẻ, mùa đông có băng tuyết. - Là nơi có địa hình hiểm trở, độ dốc lớn và chia cắt mạnh. Qua các kỳ tạo sơn đã hình thành hệ thống các đỉnh núi cao trên 1.000m, trong đó có đỉnh Fansipan cao 3.143m được ví như “nóc nhà” của Đông Dương. - Có đông đồng bào dân tộc sinh sống gắn bó lâu đời với các bản sắc văn hóa độc đáo sinh sống trong vùng đệm và vùng lõi Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com 5 1. Nét đặc trưng Điều kiện tự nhiên, xã hội VQG Hoàng Liên Có ít nhất 25 định nghĩa về “đa dạng sinh học”. Theo Công ước Đa dạng sinh học khái niệm "Đa dạng sinh học" (biodiversity, biological diversity) có nghĩa là sự khác nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, bao gồm: các hệ sinh thái trên cạn, trong đại dương và các hệ sinh thái thuỷ vực khác, cũng như các phức hệ sinh thái mà các sinh vật là một thành phần,...; thuật ngữ này bao hàm sự khác nhau trong một loài, giữa các loài và giữa các hệ sinh thái. 2. Khái niệm về đa dạng sinh học Vai trò của đa dạng sinh học Duy trì sự sống, cân bằng hệ sinh thái Cung cấp nguồn dược liệu Phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí Cung cấp lương thực, thực phẩm Hàng rào bảo vệ thiên nhiên, điều hòa khí hậu Lưu giữ nguồn gen quý hiếm Các cấp độ của đa dạng sinh học Đa dạng nguồn gen Đa dạng loài Đa dạng hệ sinh thái 3. Đa dạng sinh học trong VQG Hoàng Liên Theo đánh giá của các nhà khoa học, Vườn Quốc gia Hoàng Liên là một trong những trung tâm đa dạng sinh vật vào bậc nhất của Việt Nam, đặc biệt là hệ thực vật rừng. 67% diện tích VQG Hoàng Liên là rừng nguyên sinh ít bị tác động, trong đó có những đặc thù riêng của khu hệ thực vật phân bố theo độ cao và đặc thù về khí hậu 1. §a d¹ng th¶m thùc vËt 2. Sù ®a d¹ng vÒ thµnh phÇn loµi 3. §a d¹ng vÒ c«ng dông 4. §a d¹ng c¸c loµi quý hiÕm 5. §a d¹ng nguån thùc vËt ®Æc h÷u ĐA DẠNG TÀI NGUYÊN THỰC VẬT Đa dạng thảm thực vật VQG Hoàng Liên Độ cao 700- dưới 1.700 m • Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩ má nhiệt đới núi thấp tầng dưới • Hai kiểu phụ: • - từ 700 m – dưới 1.000 m: Thác Bạc, San Sả Hồ, Lao Chải, Tả Van, Thân Thuộc, Mường Khó • từ 1.000 m tới dưới 1.700 m Độ cao 1.700 - 2.400 m • Kiểu rừng kín thường xanh á nhiệ t đới núi thấp tấng trên Độ cao trên 2.400 m • Kiể urừng thường xanh ôn đới ẩm núi vừa tầng dưới, tập trung quanh đỉnh Fansipan và chóp một số đỉnh núi cao trên 2.700 m Độ cao dưới 700 m • Rừng kín, thường xnah mưa ẩm nhiệt đới vùng thấp • Phân bố ranh giới Đông Nam VQG, thuộc xã Bản Hồ VQG Hoàng Liên có 2.847 loài thực vật bậc cao có mạch, thuộc 1.064 chi của 229 họ, trong 6 ngành thực vật. Cụ thể như sau: Ngµnh thùc vËt Sè hä TV Sè chi TV Sè loµi TV 1. KhuyÕt l¸ th«ng (Psilotophyta) 1 1 1 2. Th«ng ®Êt (Lycopodiophyta) 2 3 30 3. Méc tÆc (Equisetophyta) 1 1 2 4. D¬ng xØ (Polypodiophyta) 27 108 401 5. H¹t trÇn (Pinophyta) 7 15 24 6. H¹t kÝn (Magnoliophyta) 191 936 2.389 Tæng céng 229 1.064 2.847 Đa dạng loài thực vật ĐA DẠNG LOÀI THỰC VẬT 9 SÁCH ĐỎ VN 66 LOÀI 32 LOÀI QUÝ HIẾM 11 LOÀI NGUY CƠ TUYỆT CHỦNG CAO 700 LOÀI DÙNG LÀM THUỐC 1.500 MẪU TIÊU BẢN TRÊN 100 LOÀI LAN 30 LOÀI ĐỖ QUYÊN 2.847 LOÀI TV BÂC CAO CÓ MẠCH THUỘC 1.046 CHI CỦA 229 HỌ TRONG 6 NGÀNH TV Đỗ Quyên ly, Đỗ Quyên huyền diệu, Đỗ Quyên siliev.v... Có 77 loài đã được định tên và lưu giữ tại TT BT, cứu hộ và pt sinh vật Tam thất, Trúc triết nhân sâm, HL chân chim, HL ô rô, Sa nhân, Thảo quả, Nâm cổ linh chi 6kgvv Bách xanh, Vân Sam Fansipan, Thiết sam núi đá, Thông tre, Dẻ tùng, Đinh tùngvv Chưa được xác định tên Mang tên Sa Pa và Fansipan 25% các loài đặc hữu của Việt Nam, sở hữu nguồn gen quý hiếm bậc nhất 10 họ đa dạng nhất hệ thực vật VQG Hoàng Liên TT Tên họ Tên Việt Nam Số loài % Số chi % 1 Orchidaceae Họ Lan 134 5,51 47 5,23 2 Rubiaceae Họ Cà phê 88 3,62 35 3,90 3 Asteraceae Họ Cúc 85 3,50 42 4,68 4 Rosaceae Họ Hoa hồng 85 3,50 17 1,89 5 Cyperaceae Họ Cói 76 3,13 14 1,56 6 Ericaceae Họ Đỗ quyên 74 3,04 10 1,11 7 Araliaceae Họ Nhân sâm 58 2,38 14 1,56 8 Theaceae Họ Chè 57 2,34 10 1,11 9 Poaceae Họ Lúa 56 2,30 38 4,23 10 Polypodiacea e Họ Ráng đa túc 53 2,18 16 1,78 10 họ đa dạng nhất (4,78% số họ) 766 31,50 243 27,06 stt Công dụng Số lượng (loài) Tỷ lệ (%) 1 Làm thuốc 913 32,1% 2 Lấy gỗ 555 19,5% 3 Bóng mát, cây cảnh 375 13,2% 4 Làm rau ăn 150 5,3% 5 Lấy quả 71 2.5% 6 Cho nhựa mủ 51 1,8% 7 Cho ta nanh 45 1,6% Đa dạng về công dụng Bảng các nhóm công dụng của thực vật Hoàng Liên Đa dạng về công dụng Bảng các nhóm công dụng của thực vật Hoàng Liên stt Công dụng Số lượng (loài) Tỷ lệ (%) 8 Cho tinh dầu 48 1,7% 9 Cho nhựa dầu, sáp 31 1,1% 10 Cho vật liệu đan 28 1% 11 Cho sợi, dây buộc 28 1% 12 Làm phân xanh 25 0,9% 13 Lấy củ 20 0,7% 14 Lá lợp nhà 11 0,4% 15 Cây cho mầu nhuộm 11 0,4% 16 Lấy bột 11 0,4% Đa dạng thực vật quý hiếm SĐVN: 125 loài như Tam thất hoang, Hoàng Liên chân chim, Pơ mu, Mã Hồ, Thông đỏ bắc IUCN 2015: 24 loài: Vân sam fansipan, Đuôi ngựa, Gù hương, Lan hài xoắn, Bách xanh CITES: 20 loài: Vân sam fansipan, Thông đỏ, các loài lan Hoàng thảo 32NĐ-CP: Có 25 loài: Hoàng Liên chân gà, Vân sam fansipan 250 loài Phong lan, có loài đặc hữu của Việt Nam như như Hoàng thảo ngọc vạn, Thanh đạm tuyết ngọc, lan môi ẩn vàng rủ 754 loài cây dược liệu quý hiếm như Tam thất, Hoàng liên, Giảo cổ lam Trên 40 loài của 22 họ thực vật mang tên Sa Pa và Phan Si Pan như Vân sam fansipan, Chân chim sapa Vương quốc Đỗ quyên Việt Nam với 30 loài Đỗ quyên với nhiều màu hoa, nhiều dạng sống Đa dạng nguồn thực vật đặc hữu Các Loài Thực Vật Quý Hiếm • Những loài thực vật quý, hiếm đặc trưng của VQG Hoàng Liên như: Pơ mu, Vân sam, Thiết sam, Dẻ tùng, Thông đỏ, các loài Lan, Đỗ Quyên, Hoàng Liên, Chân chim, Tam thất, Củ bình vôi, Củ dòm, Đẳng sâm Các loài thực vật quí hiếm đã được nêu trong danh sách trên, ở VQG Hoàng Liên chúng đều trong tình trạng ít gặp và cần phải được bảo vệ. Cây di sảnVân sam fansipan và Đỗ quyên cành thô Cây di sản Việt Nam Cây di sản Việt Nam • Quần thể Hông quang • Quần thể Trâm ổi • Quần thể Đỗ quyên quang trụ • Quần thể Thiết sam Các loài thực vật quý hiếm • Hoàng Liên chân gà • Đỗ quyên cành thô • Tam thất hoang • Hoàng Liên ô rô • Bảy lá một hoa • Hoàng tinh vòng §ç quyªn r¨ng nhá §ç quyªn mao ngùa §ç quyªn hoa tr¾ng lín §ç quyªn Ly Hoµng Th¶o U Låi Hoµng th¶o kiÒu Đa dạng các loài Lan Len bao hoa Lan sËy Hoµng th¶o Lan läng tÝm BÈy L¸ Mét Hoa L¸ Kh«i KhuyÕt l¸ th«ng Lìi cäp ®á Anh th¶o Sa Pa Hoµng liªn Gai Hoµng liªn ¤ r« Tam ThÊt Hoang Đa dạng hệ động vật 555 loài động vật có xương sống trên cạn 96 loài thú 346 loài chim 63 loài bò sát 50 loài lưỡng cư 9 96 loài thú 346 loài chim 63 loài bò sát và 50 loài lưỡng cư 555 loài động vật có xương sống trên cạn 19 loài nguy cấp, quý hiếm, ½ nguồn gen Ếch nhái của Việt Nam có ỏ VQG Hoàng Liên 43 loài thuộc 14 ho nguy cấp, quý hiếm chiếm 44,8% 22 loài nguy cấp, quý hiếm Đa dạng hệ động vật Đa dạng hệ thú TT Lớp Sô bộ Số họ Số loài 1 Thú 9 27 96 2 Chim 16 52 346 3 Bò sát 2 9 63 4 Lưỡng cư 1 7 50 Tổng cộng 28 95 555 CÁC LOÀI THÚ TRONG VQG HOÀNG LIÊN • Gấu ngựa • Cu li nhỏ • Mèo rừng • Vượn đen tuyền CÁC LOÀI BÓ SÁT TRONG VQG HOÀNG LIÊN • Rùa đầu to • Chàng aderson • Rắn cạp nong • Rắn hổ mang chì • Bọ cánh cứng ăn lá có 89 loài, 40 giống và 9 phân họ Bọ cánh cứng. Kẹp kìm có 18 loài thuộc 7 giống, trong đó 4 loài chỉ tìm thấy ở Hoàng Liên. Côn trùng • 304 loài, thuộc 138 giống, 10 họ. • Có nhiều loài Bướm đặc hữu của VQG Hoàng Liên như Bayasa polla, Papilio krishna cùng nhiều loài khác thuộc họ bướm xanh Lycaenidae (Chrysozephyrus spp và Neozephyrus spp) Bướm Đa dạng các loài côn trùng • cây Mỡ lông dày (Manglietia crassifolia) • 2012: công bố một loài ve sầu mới thuộc giống Karenia (họ Cicadidae, bộ Hemiptera). Tìm ra các loài động, thực vật mới Các nguy cơ đe dọa tới đa dạng sinh học VQG Hoàng Liên • Khai thác tài nguyên rừng trái phép • Săn bắn và buôn bán bất hợp pháp • Chuyển đổi mục đích sử dụng • Chia cắt và phân mảnh, phá rừng làm nương rẫy và du canh du cư • Phát triển du lịch không bền vững • Biến đổi khí hậu • Ô nhiễm môi trường • Cháy rừng 1 Mất dần diên tích các hệ sinh thái hướng tới suy giảm hệ sinh thái 2. Suy giảm các loài động vật, thực quý hiếm, do tình trạng săn bắn và buôn bán trái phép và mất môi trường sồng, biến đổi khí hậu 3 Nguồn gen quý hiếm, gen truyền thống dần bị mất đi 36 Suy giảm đa dạng sinh học trong VQG Hoàng Liên Nguy cơ suy giảm loài động vật 7 loài gần như đã rơi vào tình trạng bị tiêu diệt ở Hoàng Liên như: Vượn đen (Nomasscus concolar), Hồng hoàng (Buceros bicornis), Cheo cheo (Tragulus javanicus), Vooc bạc má (Trachypithecus). Những loài bò sát, lưỡng cư có giá trị thương mại hoặc dược liệu như: Các loài Rùa, Kỳ đà và các loài Rắn hiện trở nên rất hiếm và cũng trong tình trạng bị đe dọa cao. Vượn đen tuyền Hồng hoàng Cheo cheo Nguy cơ suy giảm loài thực vật Các loài thực vật như Hoàng liên chân chim, Tam thất hoang, Vân sam fansipan, Lan kim tuyến, Nhóm Lan Hoàng thảo, Giảo cổ lam.... Dần bị cạn kiệt về số lượng loài và khu vực phan bố. Chỉ tìm thấy rải rác ở những vùng cao, xa xôi, hiểm trở hoặc theo dải, theo đám dọc theo các khe suối, sườn núi đá. Chung tay bảo vệ ĐDSH Vì sự phát triển bền vững của chúng ta. Xin chân thành cảm ơn!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfda_dang_sinh_hoc_trong_vqg_hoang_lien_7095.pdf