Cuốn sách Việt Nam sự thật và những câu chuyện hoang tưởng

Kết quảcủa những phân tích sơsài

Các báo đưa tít lớn: “Dựbáo thâm hụt cán cân thanh toán vãng lai năm 2008 sẽlên tới 16% GDP Việt

Nam sắp khủng hoảng!”

Khi một quốc gia mua trang thiết bịcho hai nhà máy lọc dầu, hai dây truyền phân đoạn ethylene, hay

mua năm tàu chởdầu và 25 máy bay, tổng giá trịnhập khẩu tính theo USD phải tăng mạnh mẽ. Cùng với

giá trịnhập khẩu, thâm hụt thương mại cũng buộc tăng lên tương ứng. Mặc dù vậy, khảnăng cung ứng

vốn cho các hợp đồng mua bán này và bản chất của dòng vốn mới thực sựlà điều quan trọng. Trên thực

tế, nếu nhưnguồn tài trợlà vốn tín dụng xuất khẩu, hay các nguồn tài chính dài hạn khác, thì thâm hụt

thương mại không nên và không được phép nhìn nhận một cách tiêu cực nhưthời kì khủng hoảng tài chính

châu Á 97-98 với sựthống trịcủa dòng vốn ngắn hạn. Thêm vào đó, cũng ít thấy các phân tích nghiêm túc

vềvai trò của nguồn vốn ODA cho các khoản đầu tưhạtầng này hay các khoản mục “đầu tưcho tăng

trưởng dài hạn”.

Tôi được đào tạo trong lĩnh vực nghiên cứu cán cân thanh toán cơbản, hiểu theo nghĩa hẹp là tổng hợp

cán cân thanh toán vãng lai và cán cân vốn dài hạn (không bao gồm dòng chảy vốn ngắn hạn) của một

quốc gia. Các biểu đồcho thấy rằng ngay cảkhi tài khoản vãng lai được dựbáo thâm hụt lớn, cán cân

thanh toán cơbản vẫn ởmức dưthừa, và điều này lại ngụý áp lực tăng giá của đồng tiền.

FDI – nguồn vốn mạnh mẽvà dài hạn

Việt Nam xếp thứ6 vềnhận vốn FDI trên thếgiới chỉsau một năm gia nhập WTO. Tôi tựhỏi liệu có điều

gì hấp dẫn các nhà tưbản công nghiệp với cái nhìn dài hạn tới vậy, mà các chuyên gia kinh tếvà các nhà

bình luận kinh tếkhác lại không phát hiện ra được sau một chuyến đi ngắn ngủi. Với thực tế đó, thật dễ

hiểu tại sao các nhà bình luận lại hướng mọi nỗlực vào con sốthâm hụt.

Dòng vốn ngắn hạn cũng sẽlà một thách thức cho đất nước nhỏnhưViệt Nam

Với thịtrường chứng khoán đã mất đi 50% giá trịtrong những tháng qua, chúng tôi không nghĩrằng dòng

vốn ngắn hạn sẽcòn đóng vai trò lớn trong cán cân thanh toán.

Chính sách – không đầy đủvà định hướng lệch

Tại một đất nước với chỉcó dưới 10% dân sốcó tài khoản ngân hàng, có vẻnhưrằng chính sách tiền tệsẽ

không phải là công cụtốt đểxoay chuyển tình hình. Vậy nhưng đây lại chính là biện pháp đưa ra cho

chính phủvà Ngân hàng Nhà Nước, tương tựnhững nỗlực của Trung Quốc.

Câu trảlời nằm ởchính sách tài khoá, cùng với kiểm soát chặt chẽcủa chính phủ đối với doanh

nghiệp nhà nước.

Với sựthừa thãi vềthanh khoản trong hệthống, phải thừa nhận rằng đã có những đầu tưlãng phí. Và

cũng giống như ởhầu hết các quốc gia với khu vực kinh tếquốc doanh đóng vai trò chủ đạo, phải thừa

nhận rằng các doanh nghiệp nhà nước và ngân hàng thương mại quốc doanh là nguồn xuất phát của tình

trạng bơm thanh khoản thiếu kiểm soát vào nền kinh tế. Nếu một doanh nghiệp dầu khí mởrộng hoạt

động vào lĩnh vực tài chính ngân hàng, bất động sản, tiêu dùng bán lẻvà giải trí, thì không một chính

sách tiền tệnào có thểngăn được áp lực lạm phát gây ra từnguồn thanh khoản này.

Điều cần thiết trong nền kinh tếmới nổi này là kỉluật vềtài chính, được thực hiện dưới nhiều hình thức,

trong đó có cảtiếp tục đổi mới DNNN, bao gốm cà những giới hạn đầu tưcủa họ. Chúng tôi thấy rằng

chính phủViệt Nam đang từng bước thực hiện chiến lược này và chúng tôi hy vọng vào viễn cảnh tốt đẹp

tiếp theo.

pdf11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Cuốn sách Việt Nam sự thật và những câu chuyện hoang tưởng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tháng Năm, 2008 May 25th 2008 Việt Nam Sự thật và Những câu chuyện hoang tưởng Viết bởi SEE WEE TAN, CFA “A little knowledge is a dangerous thing. Drink deep, or taste not the Pierian spring; There shallow draughts intoxicate the brain; And drinking largely sobers us again. “ ………Alexander Pope Unit 201, Petro Tower, 1-5 Le Duan, District 1 Ho Chi Minh City, Vietnam Tel: (+84-8) 9107 184 Fax (+84-8) 9107 194 Email: info@vinchicapital.com Câu chuyện thứ 1: “Việt nam sắp khủng hoảng” Kết quả của những phân tích sơ sài Các báo đưa tít lớn: “Dự báo thâm hụt cán cân thanh toán vãng lai năm 2008 sẽ lên tới 16% GDP…Việt Nam sắp khủng hoảng!” Khi một quốc gia mua trang thiết bị cho hai nhà máy lọc dầu, hai dây truyền phân đoạn ethylene, hay mua năm tàu chở dầu và 25 máy bay, tổng giá trị nhập khẩu tính theo USD phải tăng mạnh mẽ. Cùng với giá trị nhập khẩu, thâm hụt thương mại cũng buộc tăng lên tương ứng. Mặc dù vậy, khả năng cung ứng vốn cho các hợp đồng mua bán này và bản chất của dòng vốn mới thực sự là điều quan trọng. Trên thực tế, nếu như nguồn tài trợ là vốn tín dụng xuất khẩu, hay các nguồn tài chính dài hạn khác, thì thâm hụt thương mại không nên và không được phép nhìn nhận một cách tiêu cực như thời kì khủng hoảng tài chính châu Á 97-98 với sự thống trị của dòng vốn ngắn hạn. Thêm vào đó, cũng ít thấy các phân tích nghiêm túc về vai trò của nguồn vốn ODA cho các khoản đầu tư hạ tầng này hay các khoản mục “đầu tư cho tăng trưởng dài hạn”. Tôi được đào tạo trong lĩnh vực nghiên cứu cán cân thanh toán cơ bản, hiểu theo nghĩa hẹp là tổng hợp cán cân thanh toán vãng lai và cán cân vốn dài hạn (không bao gồm dòng chảy vốn ngắn hạn) của một quốc gia. Các biểu đồ cho thấy rằng ngay cả khi tài khoản vãng lai được dự báo thâm hụt lớn, cán cân thanh toán cơ bản vẫn ở mức dư thừa, và điều này lại ngụ ý áp lực tăng giá của đồng tiền. FDI – nguồn vốn mạnh mẽ và dài hạn Việt Nam xếp thứ 6 về nhận vốn FDI trên thế giới chỉ sau một năm gia nhập WTO. Tôi tự hỏi liệu có điều gì hấp dẫn các nhà tư bản công nghiệp với cái nhìn dài hạn tới vậy, mà các chuyên gia kinh tế và các nhà bình luận kinh tế khác lại không phát hiện ra được sau một chuyến đi ngắn ngủi. Với thực tế đó, thật dễ hiểu tại sao các nhà bình luận lại hướng mọi nỗ lực vào con số thâm hụt. Dòng vốn ngắn hạn cũng sẽ là một thách thức cho đất nước nhỏ như Việt Nam Với thị trường chứng khoán đã mất đi 50% giá trị trong những tháng qua, chúng tôi không nghĩ rằng dòng vốn ngắn hạn sẽ còn đóng vai trò lớn trong cán cân thanh toán. Chính sách – không đầy đủ và định hướng lệch Tại một đất nước với chỉ có dưới 10% dân số có tài khoản ngân hàng, có vẻ như rằng chính sách tiền tệ sẽ không phải là công cụ tốt để xoay chuyển tình hình. Vậy nhưng đây lại chính là biện pháp đưa ra cho chính phủ và Ngân hàng Nhà Nước, tương tự những nỗ lực của Trung Quốc. Câu trả lời nằm ở chính sách tài khoá, cùng với kiểm soát chặt chẽ của chính phủ đối với doanh nghiệp nhà nước. Với sự thừa thãi về thanh khoản trong hệ thống, phải thừa nhận rằng đã có những đầu tư lãng phí. Và cũng giống như ở hầu hết các quốc gia với khu vực kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo, phải thừa nhận rằng các doanh nghiệp nhà nước và ngân hàng thương mại quốc doanh là nguồn xuất phát của tình trạng bơm thanh khoản thiếu kiểm soát vào nền kinh tế. Nếu một doanh nghiệp dầu khí mở rộng hoạt động vào lĩnh vực tài chính ngân hàng, bất động sản, tiêu dùng bán lẻ và giải trí, thì không một chính sách tiền tệ nào có thể ngăn được áp lực lạm phát gây ra từ nguồn thanh khoản này. Điều cần thiết trong nền kinh tế mới nổi này là kỉ luật về tài chính, được thực hiện dưới nhiều hình thức, trong đó có cả tiếp tục đổi mới DNNN, bao gốm cà những giới hạn đầu tư của họ. Chúng tôi thấy rằng chính phủ Việt Nam đang từng bước thực hiện chiến lược này và chúng tôi hy vọng vào viễn cảnh tốt đẹp tiếp theo. Việt nam và những câu chuyện hoang tưởng – Trang 2 of 11 Unit 201, Petro Tower, 1-5 Le Duan, District 1 Ho Chi Minh City, Vietnam Tel: (+84-8) 9107 184 Fax (+84-8) 9107 194 Email: info@vinchicapital.com Ngoại thương và tín dụng nội địa Bùng nổ mở cửa thương mại quốc tế trong 20 năm qua Tập trung vào lạm phát nhập khẩu và những thâm hụt lớn đã bỏ qua thực tế là năng lực xuất khẩu không được cải thiện cơ bản Với thị trường Mỹ Với thị trường thế giới Cán cân thanh toán vẫn ổn định mặc dù tài khoản vãng lai thâm hụt ở mức kỉ lục Dòng chảy vốn bù đắp cho chênh lệch giữa đầu tư và tiết kiệm Ex 0% 50% 100% 150% 200% 250% Sin ga po re Ho ng ko ng Ma lay sia Th ail an d Ta iw an Vi etn am Ko rea Ch ina Ind on esi a Ph ilip ine s Ind ia Pa kis tan port share of GDP (%) Estimated value-added share Headline Exports Source: CEIC, UBS "US Exposure Chart book" Giá rị gi tăng ước tính Kim ngạch xuất khẩu Xuất khẩu đóng góp Nguồn: CEIC, UBS “US Exposure Chart Ex 0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 25.0% 30.0% 35.0% Ho ngk on port share of GDP (%) g Ma lay sia Vie tna m Sin gap ore Ta iwa n Th ail and Ch ina Ph ilip ine s Ko rea Pa kis tan Ind ia Estimated value-added share Headline Exports Source: CEIC, UBS "US Exposure Chart book" Xuấ k ẩu đóng góp vào GDP (%) Giá trị gia tăng ước tính Kim ngạch xuất khẩu Nguồn: EIC, UBS “US Exposu e Chart book” Nguồn: Credit Suisse Dữ liệu được điều chỉnh cho ảnh hưởng của tết Xuất khẩu (% tăng theo năm) Nhập khẩu (% tăng theo năm) % phần đóng góp của thương mại/GDP Sự mở cửa thương mại Mức độ mở cửa thương mại được đo bởi tỉ lệ kim ngạch xuất nhập khẩu chia cho GDP của một quốc gia trong một năm Nguồn: IFS, IMF Tài khoản vãng lai (% của GDP) Tài khoản vốn (% của GDP) Cán cân thanh toán (% của GDP) Nguồn: Bộ công thương, Credit Suisse Việt nam và những câu chuyện hoang tưởng – Trang 3 of 11 Unit 201, Petro Tower, 1-5 Le Duan, District 1 Ho Chi Minh City, Vietnam Tel: (+84-8) 9107 184 Fax (+84-8) 9107 194 Email: info@vinchicapital.com Xu hướng này cùng với việc FDI gia tăng giúp cân bằng lại những dự báo tiêu cực về tài khoản vãng lai FX - gia tăng khác biệt giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trường. Giống như Trung Quốc, cán cân thanh toán đang gây áp lực tăng giá VND, với sự dẫn dắt của dòng vốn tư nhân. Tín dụng nội địa Tín dụng và cung tiền tăng mạnh trong những năm gần đây Lãi suất- cái giá của tính thanh khoản. Việt nam và những câu chuyện hoang tưởng – Trang 4 of 11 Unit 201, Petro Tower, 1-5 Le Duan, District 1 Ho Chi Minh City, Vietnam Tel: (+84-8) 9107 184 Fax (+84-8) 9107 194 Email: info@vinchicapital.com Câu chuyện thứ 2 – “Việt Nam đang mất kiểm soát lạm phát” Vào đầu năm 2008, khi CPI tính theo năm được công bố ở mức hai con số, tất cả mọi người, kể cả Chính phủ Việt Nam, gọi thời kỳ này là bắt đầu của siêu lạm phát, gợi nhớ lại tình hình của những năm 80. Phản ứng chính sách khi đó không đầy đủ, các bình luận kinh tế thiếu tính xây dựng, và tưởng như mọi thứ sắp sụp đổ. Trong nỗ lực vượt tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc, Chính phủ Việt Nam đã bắt tay vào đổi mới kinh tế theo hướng thị trường, với kết quả là xóa bỏ hầu hết các hình thức trợ giá lương thực và sản phẩm nông nghiệp. Tương tự như vậy, khi hầu hết các nền kinh tế mới nổi đều đang trợ giá nhiên liệu, Chính phủ Việt Nam thật sự đã bỏ trợ giá nhiên liệu vào tháng 2 năm 2008. Việt Nam là nước xuất khẩu dầu thô và và là nhà xuất khẩu thuần các sản phẩm năng lượng. Các yếu tố cấu thành CPI Như vậy, khi thực phẩm và sản phẩm liên quan tới dầu chiếm tỉ trọng hơn 50% trong CPI, thì tự bản thân cách tính CPI đã đưa ra câu trả lời chính xác cho vấn đề lạm phát. Các biểu đồ thể hiện rõ đây là hiện tượng toàn cầu, và ngay cả nếu như Việt Nam tiêu thụ ít thực phẩm, và dầu thì chỉ số CPI cũng chẳng thay đổi đáng kể để phản ánh đúng thực tế. Ai là tác giả của chỉ số CPI này? Thật thú vị khi lưu ý thêm là khi giá gạo đạt 1000USD/tấn, Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới. Tương tự trong lĩnh vực thủy hải sản, cà phê, trà, và một loạt các hàng hóa khác, Việt Nam cũng trong vị trí nhà sản xuất và xuất khẩu hàng đầu. Việc Chính phủ Philippines gần đây phải gửi thông báo khẩn đến Chính phủ Việt Nam yêu cầu cho phép xuất khẩu thêm gạo cho các đơn vị nhập khẩu của Philippines là một sự kiện rất đáng lưu tâm. Ở một đất nước với an ninh lương thực tốt như Việt Nam, đáng lẽ giá lương thực ổn định phải là điều đương nhiên. Thiếu cơ quan chuyên trách kiềm chế lạm phát – nhưng vẫn có hy vọng Trong các thảo luận về chính sách, sự thiếu vắng các tổ chức thu mua nông nghiệp tập trung thuộc nhà nước để thực hiện kiểm soát giá lương thực đã không thu hút được sự chú ý cần thiết. Tình hình này vẫn có thể thay đổi, và nó đòi hỏi chính phủ ngừng tập trung vào các biện pháp liên quan chính sách tiền tệ và tập trung xây dựng một cơ chế để ổn định giá lương thực thông qua các tổ chức thu mua tập trung, kiểm soát khối lượng và giá trị xuất khẩu, đi cùng với cơ chế trợ giá nội địa như nhiều nước khác. Tỷ giá hối đoái của VND Những nỗ lực của ngân hàng trung ương để làm yếu VND trong suốt năm trước, thay vì để VND tăng giá (xem thêm phần trước để thấy đây mới là chính sách đúng đắn), đã làm trầm trọng thêm tình trạng lạm phát. Tôi tự hỏi ai đang tư vấn cho Bộ tài chính và ngân hàng Nhà nước về chính sách hối đoái. Việt nam và những câu chuyện hoang tưởng – Trang 5 of 11 Unit 201, Petro Tower, 1-5 Le Duan, District 1 Ho Chi Minh City, Vietnam Tel: (+84-8) 9107 184 Fax (+84-8) 9107 194 Email: info@vinchicapital.com Lạm phát Việt Nam đã đẩy lùi lạm phát từ giữa những năm 90 Chỉ số giá tiêu dùng gia tăng – chủ yếu là thực phẩm Cơ cấu danh mục CPI Tại sao CPI tăng không ngừng? – lương thực và dầu Lạm phát là vấn đề toàn cầu Chính sách duy trì VND yếu định hướng lệch Việt nam và những câu chuyện hoang tưởng – Trang 6 of 11 Unit 201, Petro Tower, 1-5 Le Duan, District 1 Ho Chi Minh City, Vietnam Tel: (+84-8) 9107 184 Fax (+84-8) 9107 194 Email: info@vinchicapital.com Câu chuyện thứ 3 – Việt Nam sẽ không thể duy trì mức đầu tư cao cho tăng trưởng GDP cao. “Ở Việt Nam đang xuất hiện bong bóng đầu tư giống như phần còn lại của châu Á cuối những năm 90”. Tôi còn nhớ nhiều nhà bình luận kinh tế đã liên tục đưa ra khuyến cáo Trung Quốc không thể duy trì bền vững một tỉ lệ đầu tư trên GDP cao trong một thời gian dài. Và giờ đây, họ đang nhắc lại những điều tương tự cho Việt Nam. Nhiều người đã lập luận đầu tư không thể tăng trưởng bền vững và đưa ra bằng chứng là sự suy giảm hiệu quả đầu tư ở Việt Nam. Chúng tôi cũng cùng quan điểm rằng việc theo dõi mỗi đồng đầu tư thêm mang lại bao nhiêu giá trị cho một nền kinh tế đang phát triển nhanh là hết sức quan trọng. Tuy nhiên, theo cách nhìn của chúng tôi, nền kinh tế Việt Nam còn đang trong quá trình tích luỹ đầu tư vốn, và vì thế giá trị đầu tư cận biên cần cho mỗi sản phẩm đầu ra thêm chưa thể suy giảm (đo lường qua chỉ số đầu tư / sản phẩm cận biên – hay chỉ số ICOR ròng). Đúng là cả ICOR gộp và ICOR ròng của nền kinh tế đã tăng đáng kể từ mức của những năm 1990, nhưng cả hai chỉ số này vẫn nằm trong ngưỡng hợp lý nếu so sánh với con số của Trung Quốc hay những nền kinh tế thị trường mới nổi khác trong khu vực. Trong năm 2006, ICOR gộp của Việt Nam ước tính khoảng 4.5 và ICOR ròng vào khoảng 3.2, hơi thấp hơn chỉ số của Trung Quốc (ICOR gộp: 4.9; ICOR ròng: 3.6) trong cùng năm đó. Các nghiên cứu cho thấy ở những nước công nghiệp mới (như Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Đài Loan), ICOR dao động ICOR giữa 4 và 10 trong giai đoạn 1980-2004. Thay đổi của ICOR không nhất thiết phản ánh những thay đổi mang tính cơ bản của nền kinh tế, bởi ICOR còn chứa đựng những thông tin về thay đổi cơ cấu kinh tế, thay đổi tổ chức, và cả những phản ứng điều chỉnh ngắn hạn với các cú sốc. Tại sao sự tăng trưởng đầu tư nhanh chóng này sẽ tiếp diễn Tích lũy tư bản (2004) Tích lũy tư bản/GDP Tích luỹ tư bản / đầu người (USD) US 2.9 152,357 Japan 4.4 158,352 China 2.5 3,751 Vietnam 2.7 1,484 India 2.2 1,282 Nguồn: World bank, CEIC Sau hơn một thập kỷ tăng trưởng đầu tư khá nhanh, vào năm 2004 mức tích luỹ tư bản trên mỗi đầu người của Việt Nam tương đương với của Trung Quốc vào 1996. Trên con đường trở thành nền kinh tế phát triển, xu hướng tích luỹ vốn trên đầu người của Việt Nam sẽ tiếp diễn mạnh mẽ. Giải thích ICOR gộp = tổng đầu tư/thay đổi GDP (tính theo giá tương ứng) ICOR ròng= thay đổi tổng tích lũy tư bản /thay đổi GDP (tính theo giá tương ứng) Việt nam và những câu chuyện hoang tưởng – Trang 7 of 11 Unit 201, Petro Tower, 1-5 Le Duan, District 1 Ho Chi Minh City, Vietnam Tel: (+84-8) 9107 184 Fax (+84-8) 9107 194 Email: info@vinchicapital.com Kinh tế Việt Nam Tăng trưởng GDP khiêm tốn, nhưng sẽ khá mạnh trong vài năm tới Cơ cấu kinh tế: đầu tư có vai trò dẫn dắt GDP – vẫn khá nhỏ trong năm 2006 Nhưng tăng trưởng nhanh Vì vậy,với dân số đông, thu nhập bình quân đầu người thấp Và tăng trưởng dân số nhanh Việt nam và những câu chuyện hoang tưởng – Trang 8 of 11 Unit 201, Petro Tower, 1-5 Le Duan, District 1 Ho Chi Minh City, Vietnam Tel: (+84-8) 9107 184 Fax (+84-8) 9107 194 Email: info@vinchicapital.com GDP năm 2007 theo lĩnh vực Cơ cấu dân số có lợi cho phát triển kinh tế Việt Nam đạt được tăng trưởng kinh tế nhanh và ổn định sau đổi mới Việt nam tăng trưởng nhanh so với các nước châu Á, nhưng thâp hơn Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan Cơ cấu kinh tế - Nhà nước và tư nhân Tăng trưởng mạnh mẽ của kinh tế tư nhân Việt nam và những câu chuyện hoang tưởng – Trang 9 of 11 Unit 201, Petro Tower, 1-5 Le Duan, District 1 Ho Chi Minh City, Vietnam Tel: (+84-8) 9107 184 Fax (+84-8) 9107 194 Email: info@vinchicapital.com Cơ cấu kinh tế Đầu tư khu vực quốc doanh vẫn lớn nhất, nhưng hiện tại đã < 50% Cải cách nông thôn + phi tập trung hóa đất đai sau đổi mới Sản xuất cơ bản duy trì tăng trưởng cao trong khi đô thị hoá vẫn tiếp diễn mạnh … Chính phủ đã thể chế hóa quyền sử dụng đất dài hạn cho các hộ đối với đất hợp tác và các nguồn lợi khác theo Luật Đất đai mới (1987) và Luật Sửa đổi(1993). Mặc dù đất thuộc sở hữu Nhà nước, nông dân được giao quyền tự quyết việc trồng trọt trên phần đất được phân bổ và giữ phần lớn (ít nhất 40%) sản lượng khoán và toàn bộ phần vượt khoán. Việc tư nhân hóa theo kế hoạch đã tác động lên 4 triệu ha đất và gần ¾ lực lượng lao động của đất nước. Quá trình phi tập trung hóa đất đai ở Việt Nam đã giải phóng đáng kể tăng trưởng năng suất trong lĩnh vực nông nghiệp và giải phóng lao động dôi dư vào làm việc trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ trong các khu đô thị. Ở khu vực nông thôn, các hộ cá thể được cho quyền sử dụng dài hạn đất thu hồi và những nguồn lợi khác. Theo đó, nông dân có thể tự quyết định trồng gì trên đất được phân bổ và thu lợi trực tiếp từ đó. Mặc dù việc di dân ồ ạt làm tỷ lệ tăng dân số nông thôn thấp hơn thành thị, tăng trưởng sản xuất cơ bản vẫn được duy trì ở mức cao. Doanh thu ngành du lịch ước đoán tăng mạnh. Lượng khách du lịch đến Việt Nam qua các năm Sự bùng nổ của công nghiệp du lịch đã mang lại giá trị khi Việt Nam mở cửa với thế giới. Cảnh quan thiên nhiên phong phú, hệ sinh thái đa dạng, văn hóa đa sắc tộc đã thu hút du khách nước ngoài cũng như Việt Kiều, nhất là sau khi cơ sở hạ tầng du lịch được nâng cấp và sự tham gia của khu vực tư nhân và FDI vào lĩnh vực này gia tăng. Năm 2007, 2,6 triệu du khách quốc tế đã đến Việt Nam, tăng 26% so với 2006. Trong tương lai, học hỏi kinh nghiệm từ các nước về phát triển du lịch, Việt Nam có thể mong đợi ngành du lịch sẽ tiếp tục mang lại những cơ hội việc làm trong mảng dịch vụ, thúc đẩy tiêu dùng nội địa, và thu hút nhiều hơn các dự án FDI. Việt nam và những câu chuyện hoang tưởng – Trang 10 of 11 Trang 11 of 11 Unit 201, Petro Tower, 1-5 Le Duan, District 1 Ho Chi Minh City, Vietnam Tel: (+84-8) 9107 184 Fax (+84-8) 9107 194 Email: info@vinchicapital.com Tài nguyên Con người VN có thành phần dân số trẻ nhiều hơn các nước Châu Á khác Tỷ lệ lao động phụ thụôc ước tính gia tăng chỉ sau 2030 Giáo dục Nâng cao giáo dục Trình độ học vấn của lực lượng lao động Việt Nam đã liên tục nâng cao kể từ cuối những năm 80. Tuy nhiên trong bối cảnh khu vực, tỷ lệ đến trường của Việt Nam vẫn xếp sau mức trung bình khu vực theo nhiều tính toán. Chính phủ cần cải thiện hơn nữa công tác trợ cấp giáo dục, đặc biệt là giáo dục trẻ em gái và trong khu vực thiểu số miền núi. Việt nam và những câu chuyện hoang tưởng – Dân cư thành thị Đổi mới công nghệ - Việt Nam cần gia tăng chi phí nghiên cứu và phát triển. Chúc mọi điều tốt lành, See Wee TAN, CFA Giám đốc điều hành Mph:+84 122 8728586/ Spore Mph: +65 97568578 Eml:seewee.tan@vinchicapital.com/ seeweetan@yahoo.co.uk

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfvietnam-and-its-myths-vn-pdf.pdf