Cuốn sách Những phát hiện về vạn vật và con người
Ngoại trừmột ít đảo như Síp, Crêta vàSicily, người ẢRập
không cần phải vượt biển đểđi từnơi này đến nơi khác trong đế
quốc của họ. Nếu những người ẢRập ởmiền bắc quen đi biển
giống như những người Rôma, chắc hẳn lịch sửsau này của châu
Âu đãphải khác đi rất nhiều.
Tuy nhiên, sống ởĐịa Trung Hải, người ẢRập bóbuộc phải
đi biển. Sau khi một hạm đội của Byzantin tái chiếm Alexandria
(645 C.N.), ĐếQuốc Hồi Giáo nhận thấy rõràng họphải cómột lực
lượng hải quân. Alexandira trởthành trung tâm hải quân của họ,
một căn cứđào tạo hải quân vàđóng tàu bằng gỗđưa từSyria về.
Vào năm 655, hải quân ẢRập ởDhat al-Sawanri đánh bại một lực
lượng năm trăm chiến thuyền của Byzantin.
ĐếQuốc Hồi Giáo ẢRập bành trướng trên đất liền xung
quanh Địa Trung Hải. Bán đảo Iberia, điểm giao nhau giữa đất
của châu Âu vàđất của châu Phi, đãlàmột phần phía tây châu
Âu thuộc quyền thống trị của Hồi giáo. Các sửgia vẫn còn tranh
luận xem cóthểgọi Địa Trung Hải làmột cái hồlớn của Hồi giáo
hay không. Chính sức mạnh của người ẢRập dựa trên các căn cứ
địa trên đất liền của họtrên khắp Địa Trung Hải làcái đãhình
thành tương lai của ngành hàng hải trên đất châu Âu vàtừchâu
Âu đến các nơi khác.
Ngoại trừmột ít đảo như Síp, Crêta vàSicily, người ẢRập
không cần phải vượt biển đểđi từnơi này đến nơi khác trong đế
quốc của họ. Nếu những người ẢRập ởmiền bắc quen đi biển
giống như những người Rôma, chắc hẳn lịch sửsau này của châu
Âu đãphải khác đi rất nhiều. Alexandria cóthểđãtrởthành một
Venice của Hồi giáo. Nhưng ngược lại, cái thành phốto lớn đãcó
thời hoàng kim của mình với con sốdân cư trên 600.000 người, đến
cuối thếkỷ9 chỉ còn 100.000 ngàn người. Các giáo chủcủa thếkỷ
9 và10 đãđểcho thành phốsuy tàn. Ngọn hải đăng Pharos nổi
Daniel J. Boorstin 4
tiếng ởAlexandria, từng làmột trong Bảy KỳQuan Thếgiới của
thời cổ, nay đãtrởthành một phếtích. Vàngay cảnhững phếtích
của nócũng đãbị hủy diệt bởi một trận động đất ởthếkỷ14. Tư
tưởng vàvăn học ẢRập hướng vềđất liền.
Nhưng ởĐịa Trung Hải, các đếquốc luân phiên được chinh
phục vàbị mất trên biển. Tàu bèlàvũkhí của những nhàxây
dựng các đếquốc. Trong những thếkỷmàđếquốc Hồi giáo đang
thua dần ởphương Tây, thì ởẤn ĐộDương, nóvẫn tiếp tục yên ổn
một cách kỳlạ. Chính tại đây sức mạnh hải quân ẢRập phát triển
tựdo. Sức mạnh đóđược thểhiện nhờIbn Majid, hậu duệcủa
những nhàhàng hải nổi tiếng ẢRập. Ông tựgọi mình là"Sư Tử
của Biển Thịnh Nộ", nổi tiếng vì được coi làngười hiểu biết nhiều
nhất vềngành hàng hải trên Biển Đỏđáng sợvàẤn ĐộDương.
Ông đãtrởthành vị thánh bổn mạng của những người đi biển Hồi
giáo. Làtác giảcủa ba mươi tám tác phẩm bằng văn vần vàvăn
xuôi, ông viết vềmọi đềtài hàng hải của thời mình. Tác phẩm hữu
dụng nhất cho các nhàhàng hải ẢRập làcuốn Kitab al-Fawa’id,
hay Cẩm Nang Hàng Hải (1490) của ông, một tổng luận vềmọi
kiến thức của thời đóvềngành hàng hải, gồm những thông tin để
hướng dẫn các người đi biển trên Biển ĐỏvàẤn ĐộDương. Cho tới
hôm nay, trong một sốlãnh vực, tác phẩm này của ông được coi là
không cóai qua mặt được.
Vasco da Gama đãcómột sựmay mắn to lớn trong chuyến
hành trình đầu tiên của mình. Một cách tình cờkỳlạ, khi ông đến
Malindi, ông đãnhờđược một người hoa tiêu ẢRập tài giỏi và
đáng tin lái tàu của ông qua được Ấn ĐộDương, viên hoa tiêu đó
chính làIbn Majid. Vị thuyền trưởng BồĐào Nha đãkhông ngờ
mình lại may mắn đến thế. Ngay cảIbn Majid cũng không ngờ
được rằng, khi họđưa tàu cập bến Calicut, họđãlàm một hành vi
vô cùng trớtrêu trong lịch sử. Vô tình bậc thầy hàng hải ẢRập
này đãdẫn người thuyền trưởng vĩ đại của châu Âu tới thành công
màsựthành công này lại cónghĩa làviệc đánh bại nền hàng hải Ả
Rập trên Ấn ĐộDương. Các sửgia ẢRập sau này đãphải giải
thích khác đi vai tròcủa Ibn Majid trong vụnày, bằng cách nói
rằng ông chắc hẳn đãởtrong tình trạng say rượu khi tiết lộcho
Vasco da Gama những thông tin giúp ông này đến được Ấn Độan
toàn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhung_phat_hien_ve_van_vat_con_nguoi_2_5343.pdf