Cuốn sách Con đường bên ngoài mọi con đường
Ngay lần đọc đầu tiên, tôi đã cảm thấy rân ran khắp
người. Lần đọc thứhai, tâm trí tôi trởthành giống như
đông lại. Đến lần đọc thứba, tôi tìm tâm trí mình và thấy
nó nhão ra trên sàn. Bạn đọc thân mến, cảnh báo trước:
loạt bài nói này vềSarvasar Upanishad không dành cho
những kẻnhát gan. Nó là phá huỷdần tất cảnhững cái
mà người ta níu bám vào nhân danh cá tính mình. Cho
nên nếu bạn muốn vẫn còn nhưbạn hiện thế, dừng lại
bây giờ; bằng không, những lời này sẽám ảnh bạn và
bạn sẽchẳng bao giờnhưcũnữa.
Những lời này đã được nói ra bởi ai đó, người đã trở
thành sựvắng mặt, người đã trởthành phương tiện cho
sựtồn tại, phương tiện sẽmang bạn tới cánh cửa nơi
chân lí tựhiển lộmình trong thuần khiết toàn bộcủa nó.
Trong những bài nói này vềSarvasar Upanishad,
Osho thổi luồng sinh khí vào nhưng văn bản cổ đại.
Người trình bày chúng theo cách mà con người hiện đại
có thểhiểu được, theo cách đem ý nghĩa vào những hỗn
loạn xảy ra trên khắp thếgiới. Những chân lí này đã
được biết tới trong hàng thếkỉrồi và nhưOsho nói, "Đã
được nói thường xuyên, nhưng chúng không thểnào
được hiểu chỉbởi việc nói, chỉhiểu được bởi việc sống.
Sống nó là cách duy nhất đểbiết nó." Mối quan tâm của
người là ởchỗcái thực bên trong bạn bắt đầu lớn lên và
rằng nó không trởthành tri thức thêm nữa. Theo khía
cạnh này, người quan tâm rất nhiều tới việc hướng dẫn
bạn đi qua những đồng nhất giảtạo đểcho bạn không trở
thành giống nhưcon lừa chất nặng sách vở.
Sâu bướm, ngay cảkhi nó nhìn thấy bướm bay, cũng
không có ý tưởng rằng điều này sẽlà định mệnh tối
thượng của nó. Khi bạn uống những lời này, điều gì đó
xảy ra bên ngoài những lời này, và bạn có thểkinh
nghiệm tựdo của việc là con bướm bay trên bầu trời
rộng mở.
Upanishad này bắt đầu với câu hỏi: "Tù túng là gì?
Giải thoát là gì?" và kết thúc với câu hỏi, "Ta không là
người làm - làm sao có thểcó tù túng hay giải thoát cho
ta?" Nếu đây là câu trảlời, sao nó lại không được cho
ngay từ đầu? Lí do là ởchỗUpanishad này là quá trình
từng bước hướng tới chứng ngộ, quá trình làm tan biến
dần, nơi người tìm kiếm được đưa tới trạng thái vô câu
hỏi. Thông điệp bản chất được nêu là ởchỗthực tại tối
thượng là một. "Không có phân tách các cá nhân, chỉcó
một sựtồn tại phổquát."
Một trong những chỉtrích đã được nêu ra trong quá
khứcho quan điểm này đã là: nếu đây là hoàn cảnh, thì
chẳng còn gì đểlàm trong cuộc sống cả; rằng chẳng có
đúng hay sai, không tội lỗi hay đức hạnh, rằng bất kì
điều gì bạn làm cũng đều tốt. Tuy nhiên, Osho đã làm rõ
ràng rằng đây không phải là ý định của người chứng
ngộ. Mục đích duy nhất của họlà giúp bạn buông bỏcấu
trúc bản ngã và tan biến vào trong thực tại cái một. Quá
trình tan biến này đưa chúng ta vào cuộc hành trình qua
bốn trạng thái của tâm thức và năm thể. Bốn trạng thái
tâm thức là thức, mơ, ngủvà turiya. Năm thểlà thểvật
lí, năng lượng, tâm trí, nhận biết và phúc lạc. Sau khi
giải thích cách chúng ta trải qua năm thểnày, Osho lập
|
|
v
16/05/2010 - 1/ 3 vi
tức bắt đầu nói vềsướng và khổ. Người giải thích rằng lí
do cho điều này là ởchỗnói vềnăm thểriêng chẳng ích
lợi gì cho chúng ta chừng nào chúng ta còn chưa biết
nguyên nhân của đồng nhất của mình với thân thểvật lí.
Bất kì khi nào chúng ta kinh nghiệm sướng, chúng ta
đều nghĩrằng chúng ta đang có nó từthân thểmình. Bất
kì khi nào chúng ta kinh nghiệm khổ, chúng ta đều cho
rằng chúng ta nhận nó từai đó khác. Sựtù túng với thân
thểlà bởi vì chúng ta nói rằng thân thểlà nguồn gốc của
mọi sướng còn bất kì khổnào đều do người khác gây
ra." Tuy nhiên Osho còn tiếp tục nói rằng, "Thân thểlà
nguồn gốc của cảsướng và khổ. Chúng sẽphủ định lẫn
nhau, và thếthì bạn sẽphải tìm cái là nguồn gốc của
phúc lạc."
Cho nên đồng nhất vẫn còn dai dẳng bởi vì gắn bó
của chúng ta với cái mà chúng ta gọi là tri thức. Vấn đề
là ởchỗtất cảcác tri thức của chúng ta đều tới từngười
khác. "Bất kì điều gì chúng ta có, chúng ta đều đã nhận
từngười khác. Đó là lí do tại sao chúng ta đứng ăn xin
trước người khác cả đời mình. Chúng ta sợrằng nếu
người khác từchối hỗtrợcho chúng ta, chúng ta sẽtuột
đi và biến mất." Với tan biến của bản ngã chúng ta đi tới
việc biết vốn là trạng thái của hiện hữu và không phụ
thuộc vào bất kì đối tượng nào. Bản ngã là bịa đặt của
riêng chúng ta và phụthuộc vào cái gọi là tri thức. Tâm
thức không phải là bịa đặt của chúng ta, nó tồn tại trước
khi thân thể được sinh ra và sẽtồn tại sau khi thân thể
chết đi.
Chung cuộc, Osho nói, "Chỉcó một cách và đó là
cởi bỏtất cảtri thức của chúng ta nhưquần áo và gạt nó
sang bên, trởthành trần trụi, nhưnó đã thế. Theo cùng
cách này, khi bạn có thểtrởthành được trần trụi với mọi
tri thức, khải lộbên trong xảy ra. "
Tôn giáo vậy "là nghệthuật chết, nghệthuật triệt
tiêu. Bản ngã của chúng ta phải biến mất theo cách mà
nó không bao giờcó thể được tìm thấy lại, sao cho chỉ
cái trống rỗng là còn lại. Chỉtrong cái trống rỗng đó mà
chúng ta mới có thểhiểu ra bản tính thực của mình.
Cầu cho bạn tan biến trong báu vật này của huyền
môn phương Đông và cầu cho hoa mưa rào lên bạn.
Swami Anand Yogendra, B.A., Ll.B.
Poona, 12/1989
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- con_duong_ben_ngoai_moi_con_duong_osho_9726.pdf