Cung lao động
Khái niệm.
Đo lường lao động.
Sở thích của người lao động.
Giới hạn thời gian và ngân sách.
Làm việc hay không làm việc.
Quyết định giờ làm việc.
Hàm cung lao động.
59 trang |
Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 2540 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Cung lao động - Lý thuyết và thực tiễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CUNG LAO ĐỘNGLý thuyết và thực tiễn Giảng viên: TS. Phạm Phi Yên Học viên : Trần Thị Phương Lan Huỳnh Nhật Trường Nguyễn Văn Dũng Nội dung Cung lao động Khái niệm Đo lường lao động Sở thích của người lao động Giới hạn thời gian và ngân sách Làm việc hay không làm việc Quyết định giờ làm việc Hàm cung lao động Nội dung Cung lao động theo thời gian Cung lao động trong đời chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? Người lao động phân bố thời gian lao động theo chu kỳ kinh doanh ra sao? Những vấn đề về hưu trí đối với người lao động như thế nào? Tại sao khi thu nhập tăng các gia đình lại có xu hướng giảm tỷ lệ sinh đẻ? Một số so sánh với thực tiễn của Việt Nam. Khái niệm cung lao động Cung lao động của một nền kinh tế được xây dựng bằng cách cộng tất cả các quyết định làm việc của các cá nhân trong nền kinh tế. Đo lường lao động Đo lường lao động Lực lượng lao động: LF = E + U Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: Tỷ lệ có việc làm trên dân số: Tỷ lệ thất nghiệp (những người lao động không có việc làm): Trong đó: P: Dân số LF: Lực lượng lao động E: Có việc làm, U: Thất nghiệp LF P E P U P Sở thích của người lao động a. Hàm thỏa dụng: Đo lường mức độ thỏa mãn hay hạnh phúc của một người U = U(C,L) Ví dụ: U = CxL Trong đó: U: Mức độ thỏa dụng C: Hàng hóa tiêu dùng (USD) L: Giờ nhàn rỗi Sở thích của người lao động b. Đường bàng quan (Đường đẳng dụng) Tiêudùng ($) Giờ nhàn rỗi X Z Y 400 450 500 125 100 150 U = 50 000 util U = 67 500 util Sở thích của người lao động b. Đường bàng quan (Đường đẳng dụng) Đường bàng quan dốc xuống (đánh đổi) Đường bàng quan càng cao -> độ thỏa dụng mà nó biểu diễn càng lớn (Kết hợp cho phép tiêu dùng nhiều hàng hóa (C) & thời gian nhàn rỗi (L) hơn). Những đường bàng quan không bao giờ giao nhau Đường bàng quan lồi về phía gốc tọa độ Sở thích của người lao động T/c: Đường bàng quan không bao giờ giao nhau Y X Z Giờ nhàn rỗi Tiêudùng ($) U0 U1 0 Sở thích của người lao động c. Độ thỏa dụng biên: Sự thay đổi độ thỏa dụng khi tiêu dùng thêm 1 USD hàng hóa (C) và giữ nguyên số giờ nhàn rỗi (L) = L Tương tự: = C U C MUC MUL U L Sở thích của người lao động d. Độ dốc của đường bàng quan Cho chúng ta biết, người lao sẽ có thêm bao nhiêu đô la hàng hóa nếu người ấy bớt đi thời gian nhàn rỗi Mất đi: Tăng thêm: Độ thỏa dụng không đổi: Hay: = - LxMUL CxMUC LxMUL + CxMUC C L MUL MUc Sở thích của người lao động d. Độ dốc của đường bàng quan Giá trị tuyện đối độ dốc của đường bàng quan là tỷ lệ thay thế biên Giới hạn thời gian và ngân sách Thời gian: T = L + h (1) Trong đó: T: tổng thời gian trong kỳ h: thời gian làm việc trong kỳ (thời gian giành cho thị trường lao động) Ngân sách: C = wh + V (2) Ý nghĩa: Giá trị tiêu dùng hàng hóa (C) bằng tổng thu nhập do lao động (wh) và thu nhập ngoài lao động (V). Từ (1) và (2): wT + V = C + wL (3) Giới hạn thời gian và ngân sách wT + V = C + wL (3) V E T O Tiêudùng ($) Giờ nhàn rỗi Đường ngân sách Giới hạn thời gian và ngân sách Vế trái (wT + V) gọi là toàn thu nhập Vế phải cho biết toàn thu nhập được “tiêu sài” như thế nào? Tại E: T = thời gian nhàn rỗi Giá trị tuyệt đối của độ dốc đường ngân sách là lương wL: thu nhập tương đương với tiêu dùng L giờ nhàn rỗi Từ (3): C = (wT + V) - wL Làm việc hay không làm việc Y X Z Giờ nhàn rỗi Tiêudùng ($) UG U0 0 UH wlow w whigh Làm việc hay không làm việc a. Mức lương giới hạn (w) Mức lương giới hạn (w) làm cho người ta bàng quan giữa quyết định làm việc hay không. Mức lương giới hạn cho biết mức tăng thu nhập tối thiểu làm cho người lao động bàng quan giữa vẫn ở điểm tự có E (không làm việc) hay bắt đầu làm việc. Đường ngân sách thoải hơn đường bàng quan tại điểm tự có và ngược lại Làm việc hay không làm việc b. Chi phí đi lại và mức lương giới hạn KL:Chi phí đi lại làm tăng mức lương giới hạn 100 E1 0 Tiêudùng ($) Giờ nhàn rỗi Độ dốc w E0 U0 X 200 L T Quyết định giờ làm việc 100 E 0 Tiêudùng ($) Giờ nhàn rỗi U0 U* P 500 70 110 1,100 1,200 A F Y U1 Giờ làm việc 110 40 0 Quyết định giờ làm việc a. Điều kiện tiếp xúc Độ dốc của đường bàng quan bằng độ dốc của đường ngân sách hay: Vì vậy, tại mức tiêu dùng và nhàn rỗi đã chọn, tỷ lệ thay thế biên (mức độ tại đó một người sẵn sàng bớt đi giờ nhàn rỗi để đổi lấy tiêu dùng thêm hàng hóa) bằng với mức lương (mức lương thị trường sẵn sàng cho phép người lao động thay thế một giờ nhàn rỗi để đổi lấy tiêu dùng hàng hóa). MUL MUc Quyết định giờ làm việc b. Giờ làm việc sẽ ntn khi V thay đổi Giờ nhàn rỗi là hàng hóa thông thường 100 E1 0 Tiêudùng ($) Giờ làm việc E0 U0 200 U1 P0 P1 F0 F1 70 80 110 Quyết định giờ làm việc b. Giờ làm việc sẽ ntn khi V thay đổi Giờ nhàn rỗi là hàng hóa thứ cấp 100 E1 0 Tiêudùng ($) Giờ làm việc E0 U0 200 U1 P0 P1 F0 F1 60 70 110 Quyết định giờ làm việc c. Thu nhập ngoài lao động và mức lương giới hạn Với giả định và thực nghiệm cho thấy nhàn rỗi là hàng hóa thông thường, nên: và w w Tức là: Nếu ta gọi tác động của sự thay đổi thu nhập ngoài lao động (giữ nguyên mức lương) đối với nhu cầu nhàn rỗi hoặc mức cung giờ làm việc là hiệu ứng thu nhập. Thì hiệu ứng thu nhập đối với nhàn rỗi là số dương và hiệu ứng thu nhập đối với giờ làm việc là số âm. L V h V Quyết định giờ làm việc c. Thu nhập ngoài lao động và mức lương giới hạn Kết luận: Vì nhàn rỗi là loại hàng hóa thông thường nên mức lương giới hạn sẽ tăng khi thu nhập ngoài lao động tăng (Xem hình: Quyết định giờ làm việc khi nhàn rỗi là hàng hóa thông thường nếu kéo dài đường 70 giờ nhàn rỗi đến đường thỏa dụng U1. Đường tiếp xúc với U1 tại điểm giao với đường nhàn rỗi 70 giờ sẽ có độ dốc (w) lớn hơn độ dốc hiện tại) Quyết định giờ làm việc d. Giờ làm việc sẽ ra sao khi mức lương thay đổi - Một người lương cao muốn hưởng thụ kết quả thu nhập cao của anh ta, và vì thế thích có nhiều giờ nhàn rỗi hơn. Tuy nhiên, một người khác cũng lương cao nhưng lại cho rằng nhàn rỗi có giá đắt và anh ta không đủ khả năng bớt đi giờ làm việc. Hàm cung lao động w 0 Lương Giờ làm việc S Hàm cung lao động Đường cung lao động cho thấy tương quan giữa mức lương và giờ làm việc. Đoạn đường cong dốc lên có nghĩa lúc đầu hiệu ứng thay thế mạnh hơn; đoạn uốn về phía sau có nghĩa về sau hiệu ứng thu nhập trội hơn Cung lao động theo thời gian a. Cung lao động trong đời - Vì những quyết định tiêu dùng và nhàn rỗi xảy ra trong suốt quãng đời làm việc, người lao động có thể “bán” một số giờ nhàn rỗi hôm nay để tiêu dùng nhiều hơn cho ngày mai. Lý lẽ này cho thấy thường chúng ta sẽ đạt được tối ưu khi tập trung lao động trong những năm có mức lương cao, và tập trung nhàn rỗi trong những năm mức lương thấp. a. Cung lao động trong đời: Các yếu tố ảnh hưởng Giaù trò hieän taïi: PV = y/(1 + r)t Trong ñoù r: laõi suaát. PV cho chuùng ta bieát caàn phaûi ñaàu tö bao nhieâu hoâm nay ñeå coù ñöôïc y ñoâla t naêm sau. Hàm thỏa dụng trong đời = U(C1,L1) + Trong đó: Ct,Lt tương ứng là giá trị tiêu dùng và số giờ nhàn rỗi của năm thứ t. Cung lao động theo thời gian a. Cung lao động trong đời Giờ làm việc theo thời gian: Giả sử người lao động chỉ sống 2 năm. Mô hình về cung lao động trong thời gian cho thấy: U U/L1 L1 L2 L Giờ nhàn rỗi U U/L2 U/L B A Cung lao động theo thời gian Cung lao động theo thời gian Giờ làm việc theo thời gian (tt): Nếu W = constant theo thời gian (w1=w2), Caân baèng taïi B. Ngöôøi LÑ caân baèng söï thay ñoåi trong chæ soá thoûa duïng giöõa caùc naêm (U) vaø phaân boå cuøng soá giôø (L). Nếu w1 ∆U/∆L1 L2 wi - Giả sử w1 = w2, quyết định tham gia lao động cũng tùy thuộc vào mức lương giới hạn thay đổi ra sao trong đời. Cung lao động theo thời gian Kết luận : Người lao ñộng lao ñoäng nhieàu hôn khi W cao. Coù nghóa tyû leä tham gia LÑ thaáp vôùi ngöôøi treû, cao ñoái vôùi nhöõng ngöôøi trong giai ñoaïn W cao vaø thaáp vôùi ngöôøi lôùn tuoåi. Cung lao động theo thời gian Giả thiết thay thế liên hoàn : là sự thay thế thời gian của họ trong đời để lợi dụng sự thay đổi giá nhàn rỗi. Thay đổi lương thâm niên : Trong mô hình cả đời, tiền lương tăng là tiền lương ứng với quá trình thâm niên đối với một người lao động nhất định Thay đổi lương thâm niên không có bất kỳ ảnh hưởng nào đối với thu nhập cả đời và tập hợp cơ hội của người lao động. Thay đổi lương thâm niên làm giá trị hiện tại của thu nhập trong đời người lao động không đổi, nên không có hiệu ứng thu nhập đối với quá trình thâm niên. Hình vẽ bên dưới cho thấy wA > wB mỗi thời kỳ. Cả A, B làm nhiều hơn khi lương tăng:* Nếu hiệu ứng thay thế trội hơn: A làm nhiều hơn B.* Nếu hiệu ứng thu nhập trội hơn: B làm nhiều hơn A. A B Tuoåi a) Löông A(Hieäu öùng thay theá lôùn hôn) B A(Hieäu öùng Thu nhaäp lôùn hôn b) Cung lao động theo thời gian Độ co giãn thay thế liên thời gian: Trong đó: hi :là sự thay đổi giờ làm việc của người i wi :là sự thay đổi mức lương của người i :độ co dãn của sự thay thế liên thời gian. Độ co dãn này được định nghĩa như sau: % giờ lao động khi người lao động lớn tuổi hơn % tiền lương khi người lao động lớn tuổi hơn = hi = wi + biến khác Cung lao động theo chu kỳ kinh doanh Trong một chu kỳ kinh doanh ta xem xét hai hiệu ứng: Lao ñoäng”phuï” : laø nhöõng ngöôøi hieän ñang roøi khoûi thò tröôøng lao ñoäng (nhöõng ngöôøi treû tuoåi hoaëc nhöõng baø meï coù con nhoû) Hiệu ứng lao động gia tăng: có nghĩa tỷ lệ tham gia lao động của những lao động phụ có xu hướng nghịch chiều với chu kỳ kinh doanh; nó tăng trong thời kỳ suy thoái và giảm trong thời kỳ tăng trưởng. Hiệu ứng lao động bỏ cuộc: cho rằng nhiều lao động thất nghiệp mất hy vọng kiếm được việc làm trong thời kỳ suy thoái, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động có xu hướng thuận chiều với chu kỳ kinh doanh; nó giảm trong thời kỳ suy thoái và tăng trong thời kỳ tăng trưởng. Cung lao động theo chu kỳ kinh doanh LFPRt = URt + biến khác Trong đó: LFPRt: tỉ lệ tham gia lực lượng lao động của một nhóm người nhất định tại thời điểm t URt: tỉ lệ thất nghiệp chung tại thời điểm t : Đo lường ảnh hưởng của tỉ lệ thất nghiệp chung tăng 1% đối với tỉ lệ tham gia lao động của nhóm - Nếu hiệu ứng lao động gia tăng trội hơn: >= 0 - Nếu hiệu ứng lao động bỏ cuộc trội hơn : < 0 Có bằng chứng cho thấy < 0 nên hiệu ứng lao động bỏ cuộc trội hơn, tỉ lệ thất nghiệp chung tăng 1% làm giảm tỉ lệ tham gia lao động của những người trẻ từ 16t – 19t (da trắng 2%, da đen 5%). Ảnh hưởng đối với lao động lớn tuổi nhỏ hơn nhiều, nhưng vẫn là số âm KL: Không có hiệu hứng lao động gia tăng, tương quan chỉ cho thấy hiệu ứng lao động gia tăng tương đối nhỏ so với hiệu ứng lao động bỏ cuộc Cung lao động theo chu kỳ kinh doanh Thất nghiệp trá hình :Nếu một người thất nghiệp cảm thấy chán nản và rời khỏi lực lượng lao động, người ấy sẽ không còn tích cực tìm kiếm việc làm và do đó không được kể là người thất nghiệp. Vì vậy tỉ lệ thất nghiệp chính thức có thể làm giảm nhẹ đi nhiều vấn đề thất nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế. Những người lao động gọi là bỏ cuộc phân bổ thời gian của họ tối ưu trong đời bằng cách sử dụng giờ nhàn rỗi khi giá của chúng rẻ. Do đó, những người lao động trá hình không phải là đối tượng của những thống kê thất nghiệp. Biểu đồ thời gian làm việc ở nông thôn VN(Đơn vị %, Nguồn thống kê VN 2005) Hưu trí Giả định: Những người lao động không tham gia thị trường lao động sau khi họ nghỉ hưu: Có 3 phương án: 1. Người lao động quyết định nghỉ hưu trong 20 năm 2. Người lao động quyết định ở lại lực lượng lao độngcho đến khi ông ta 80 tuổi 3. Người lao động quyết định nghỉ hưu trong khoảng tuổi từ 60 đến 80 tuổi. Hưu trí PA1: Giả sử một lao động nam vừa mới 60 tuổi và tuổi thọ của ông ta còn 20 năm nữa. Giá trị hiện tại của thu nhập đến cuối đời đối với một người lao động nghỉ hưu ở tuổi 60 bằng: PV60 = B60 + + + … + PA2: Nếu người lao động quyết định ở lại lực lượng lao động cho đến 80 tuổi. Giá trị hiện tại của nguồn thu nhập đã khấu hao như sau: PV80 = W60 + + + … + PA3: Người lao động quyết định nghỉ hưu trong khoảng tuổi từ 60 đến 80 tuổi B61 (1+r) B62 (1+r)1 B79 (1+r)19 W61 (1+r) W62 (1+r)1 W79 (1+r)19 Hưu trí Tiêu dùng Năm nghỉ hưu PV80 PV60 20 10 0 P U0 U1 E Điểm E cho kết hợp nhàn rỗi-tiêu dùng của một người khi ông ta nghĩ hưu lúc 60 tuổi. Điểm F kết hợp nhàn rỗi – tiêu dùng khi ông ta không bao giờ nghĩ hưu. Một người lao động tối đa hóa thỏa dụng quyết định điểm P và nghĩ hưu trong 10 năm. F Hưu trí Những yếu tố quyết định tuổi nghĩ hưu: Tuổi nghĩ hưu của người lao động tùy thuộc vào tiền lương và tiền hưu của ông ta. Tiêu dùng Tiêu dùng Năm nghỉ hưu Năm nghỉ hưu G R P F E U1 U0 0 5 10 20 0 10 15 20 F P R E U1 U0 H (a) Tiền lương tăng (b) Tiền hưu tăng Hưu trí Trên đồ thị biểu thị ảnh hưởng của việc tăng tiền lương và tiền hưu đối với tuổi nghỉ hưu: (a) Mức lương tăng xoay đường ngân sách xung quanh điểm E, và phát sinh cả hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế khi người lao động chuyển từ điểm P đến điểm R. Hình vẽ giả sử hiệu ứng thay thế mạnh hơn và người lao động hoãn việc nghỉ hưu. (b) Tiền hưu tăng xoay đường ngân sách xung quanh điểm F. Nó cũng phát sinh hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế nhưng cả hai hiệu ứng khuyến khích người lao động nghỉ hưu sớm hơn. Hưu trí Kiểm định thu nhập từ Bảo hiểm xã hội: E H’ H G P2 P3 P1 R2 R3 F Tiêu dùng Giờ nhàn rỗi 0 wh wm wl Ảnh hưởng của kiểm định thu nhập BHXH đối với giờ làm việc Lao động 2 Lao động 3 Lao động 1 Hưu trí Kiểm định thu nhập từ Bảo hiểm xã hội: E H’ H G P2 P3 P1 R2 R3 F Tiêu dùng Giờ nhàn rỗi 0 wh wm wl Ảnh hưởng của kiểm định thu nhập BHXH đối với giờ làm việc Lao động 2 Lao động 3 Lao động 1 Hưu trí Kiểm định thu nhập từ Bảo hiểm xã hội: E H’ H G P2 P3 P1 R2 R3 F Tiêu dùng Giờ nhàn rỗi 0 wh wm wl Ảnh hưởng của kiểm định thu nhập BHXH đối với giờ làm việc Lao động 2 Lao động 3 Lao động 1 Hưu trí Kiểm định thu nhập BHXH (đánh thuế người nghỉ hưu nếu họ kiếm được hơn (wm – wl) phát sinh đường ngân sách HGFE. Sự hủy bỏ kiểm định thu nhập chuyển dịch người nghỉ hưu đến đường ngân sách H’E : - Người nghỉ hưu thứ nhất làm việc rất ít giờ (P1) - Người nghỉ hưu thứ hai: làm việc nhiều giờ hơn (P2) - Người nghỉ hưu thứ 3 có thể tăng hoặc giảm giờ làm việc, tùy thuộc vào hiệu ứng thay thế hay hiệu ứng thu nhập trội hơn. Tyû leä phuï thuoäc cuûa Vieät Nam(Nguoàn : Toång ñieàu tra daân soá vaø nhaø ôû Vieät Nam 2005, ñôn vò : %)Coù töông quan cuøng chieàu giöõa soá ngöôøi phuï thuoäc vaø tuoåi veà höu thoâng qua bieán toång thu nhaäp vaø chi tieâu cuûa hoä gia ñình? SINH ĐẺ Một gia đình nên có bao nhiêu con? Giả sử một gia đình quan tâm cả về số con họ có và số hàng hóa họ tiêu dùng. Hàm thỏa dụng của gia đình này như sau: U = U(N,X) Trong đó N là số con trong gia đình và X là tất cả những hàng hóa khác. Giả sử thu nhập của gia đình là I, giới hạn đường ngân sách cho bởi công thức sau: I = PNN + PXX Trong đó PN là giá của việc có thêm một đứa con và PX là giá của hàng hóa khác. SINH ĐẺ Số con Hàng hóa P I/PX I/PN N* Đường bàng quang Độ thỏa dụng của môt gia đình tùy thuộc vào số con và mức tiêu dùng hàng hóa. Gia đình này tối đa hóa thỏa dụng bằng cách chọn điểm P, nơi đường bàng quang tiêp xúc với đường ngân sách. SINH ĐẺ Hàng hóa Số con Số con P R U1 U0 0 3 4 R P Q 0 1 2 3 I/PX U1 U0 D D (a) Thu nhập tăng (b) Giá của con cái tăng SINH ĐẺ Trên đồ thị biểu diễn tác động của thu nhập và giá cả đối với việc sinh đẻ của gia đình cho thấy: (a) Thu nhập tăng dịch chuyển gia đình từ điểm P đến điểm R và khuyến khích gia đình có thêm con. (b) Giá của con cái tăng xoay đường ngân sách vào bên trong. Đầu tiên gia đình muốn có 3 con (điểm P); giá cả tăng làm giảm nhu cầu xuống còn một con (điểm R). Sự chuyển dịch từ điểm P đến điểm R có thể phân tích thành hiệu ứng thu nhập (P tới Q) và hiệu ứng thay thế (Q đến R). Như vậy : Khi cuộc sống tốt hơn, giá cả của con cái tương đối đắc tiền, và gia đình muốn có ít con hơn. Biểu đồ mối quan hệ giữa thu nhập và tốc độ tăng dân số ở Việt Nam gia đoạn 1991 - 2005 SINH ĐẺ KẾT LUẬN : - Giá của con cái mắc không chỉ theo nghĩa chi phí trực tiếp mà còn ở nghĩa thu nhập mất đi khi người chăm sóc giảm giờ làm việc hoặc rời khỏi thị trường lao động khi con còn nhỏ. - Khi thu nhập tăng, gia đình sẽ sinh ít con nhưng giáo dục tốt hơn. KẾT LUẬN Một người có khả năng tham gia lực lượng lao động nhiều hơn và làm việc nhiều giờ hơn ở những thời kỳ trong đời khi mức lương cao. Vì người lao động tối ưu hóa việc phân bổ thời gian của họ trong cả đời, không nên tính những người thất nghiệp trá hình vào tỉ lệ thất nghiệp. Những người lao động có lương cao sẽ nghỉ hưu muộn, trong khi những người lao động hưởng những chương trình hưu bổng rộng rãi sẽ nghỉ hưu sớm. Khi thu nhập tăng, gia đình có xu hướng sẽ sinh ít con nhưng giáo dục tốt hơn. GỢI Ý CHÍNH SÁCH Xây dựng khung tieàn löông vaø trôï caáp hôïp lyù, mức hỗ trợ này nên chỉ ở mức tối thiểu. Chuyển dịch lao động hợp lí từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp để sử dụng lao động nông thôn hiểu quả, giảm thời gian nhàn rỗi của lao động nông thôn. Khi xác định mức thất nghiệp cần chú ý đến hiện tượng thất nghiệp trá hình để xác định mức thất nghiệp thực. Nhaø nöôùc neân tieáp tuïc söû duïng caùc coâng cuï haønh chính ñeå kieåm soaùt vaán ñeà sinh ñeû ñaûm baûo möùc taêng daân soá ôû möùc hôïp lí. Khuyeán khích nhöõng lao ñoäng khoâng coù naêng löïc, yeáu söùc… nghæ höu sôùm ñeå cho nhöõng lao ñoäng treû toát hôn thay theá.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nhom1.ppt