Bãi chôn lấp chất thải rắn Nghĩa Kỳ là bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt lớn nhất của tỉnh Quảng Ngãi, được xây dựng tại xã Nghĩa Kỳ, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi, cách Thành phố Quảng Ngãi 13 km về phía Tây. Bãi chôn lấp Nghĩa Kỳ bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 1996 do Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Quảng Ngãi – nay là Công ty CP Môi trường Đô thị Quảng Ngãi làm chủ quản, tiếp nhận toàn bộ lượng rác thải sinh hoạt thu gom từ địa bàn Thành phố Quảng Ngãi.
Do tốc độ phát triển nhanh của Thành phố Quảng Ngãi, kéo theo đó là lượng rác thải sinh hoạt phát sinh cũng tăng lên đáng kể, để tăng khả năng tiếp nhận, chôn lấp rác thải và đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường, năm 2007 bãi chôn lấp rác Nghĩa Kỳ mới được thiết kế, xây dựng và bắt đầu đi vào vận hành từ năm 2010, thời gian hoạt động dự kiến của bải chôn lấp mới đến cuối năm 2019 với công suất thiết kế là 85 tấn rác/ngày. Bãi chôn lấp mới gồm 3 ô chôn lấp:
68 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 845 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Công trình: Xây dựng hệ thống xử lý nước rỉ rác bãi rác nghĩa kỳ, tỉnh Quảng Ngãi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hành đầy đủ và theo quy định hiện hành.
Công tác xử lý khoan tại hiện trường:
Được thực hiện theo tiêu chuẩn 22TCN 259 : 2000.
Do công trình có tải trọng lớn nên phải được khảo sát đến độ sâu ≥20.0m nhằm khoan qua các lớp đất có sức chịu tải thấp - nguồn gốc bồi tích hiện tại bên trên và những lớp đất yếu nằm xen kẹp, mục đích là xác định được tầng phù sa cổ bên dưới có khả năng chịu tải cao, dày từ 8.0 – 10.0m; đối với đất sét – có trạng thái rất cứng (SPT phải đạt trên 30 búa), đối với đất cát có kết cấu rất chặt (SPT phải đạt trên 50 búa). Trong trường hợp khi khảo sát đến độ sâu 20.0m vẫn chưa gặp tầng đất chịu lực thì tiếp tục khảo sát cho đến khi vào tầng chịu lực cao 8.0 – 10.0m.
Khoan xoay lấy mẫu bằng ống mẫu đơn sử dụng dung dịch nước lã.
Trong các địa tầng dễ bị sập lở, dung dịch sét hoặc dung dịch betonit không giữ được thành hố khoan thì cần phải tiến hành chống ống chèn.
Quy định lấy mẫu, thí nghiệm :
Trong quá trình khoan căn cứ vào tình hình địa tầng cũng như quy định hiện hành để quyết định lấy mẫu đất, đá thí nghiệm.
Công tác lấy mẫu phải dảm bảo những yêu cầu sau:
Sử dụng đúng phương pháp lấy mẫu đối với từng loại mẫu.
Khi phát hiện sự thay đổi địa tầng đều phải ngưng khoan, xác định độ sâu đổi tầng và kịp thời lấy mẫu.
Mẫu phải đại diện cho một lớp đất, đá nhất định và phải đảm bảo quy cách, khối lượng, chất lượng theo đúng quy định.
Đối với lớp đất dày trên 2m thì cứ 2m lấy một mẫu.
Mẫu đất nguyên dạng được lấy bằng ống thép thành mỏng có đường kính trong 74mm, dài 500mm. Khi đến độ sâu lấy mẫu cần vét sạch đáy hố khoan, lắp ráp dụng cụ lấy mẫu, sau đó mẫu được lấy bằng cách đóng nhẹ ống mẫu vào đáy hố, độ dài mẫu tối thiểu phải ≥ 30cm.
Đối với loại đất rời, trường hợp không lấy được mẫu đất nguyên thì phải lấy mẫu đất phá huỷ để bổ sung, mẫu phá huỷ có thể được lấy trong lõi khoan hoặc mẫu trong ống chẽ đôi.
Để xác định chính xác các lớp đất nền có bề dày nhỏ hơn 2m, thì công tác lấy mẫu được tiến hành bằng cách khoan 2m/mẫu. Các mẫu nguyên dạng sau khi lấy lên cần được bọc bằng paraffin 02 đầu để giữ ẩm, dán nhãn và bảo quản nơi râm mát, vận chuyển và bảo quản tại phòng thí nghiệm không quá 5 ngày.
Công tác lấy mãu phải tuân theo tiêu chuẩn và quy định hiện hành có liên quan và Phải ghi chép đầy đủ tình hình lấy mẫu vào sổ nhật kí khoan, các trường hợp không lấy mẫu theo quy định phải có thuyết minh rõ ràng và báo cáo với chủ đầu tư để lên phương án giải quyết.
Công tác thí nghiệm trong phòng:
Công tác thí nghiệm trong phòng thực hiện trên các mẫu nguyên dạng theo tiêu chuẩn Việt nam hiện hành nhằm xác định các chỉ tiêu vật lý & cơ học của mẫu đất:
Các thí nghiệm xác định tiêu chuẩn vật lý :
Thí nghiệm thành phần hạt: P (theo tiêu chuẩn TCVN 4198 : 1995)
Thí nghiệm độ ẩm: W (theo tiêu chuẩn TCVN 4196 : 1995)
Thí nghiệm dung trọng tự nhiên: γw (theo tiêu chuẩn TCVN4202–1995)
Thí nghiệm tỷ trọng: ∆ (theo tiêu chuẩn TCVN 4195 – 1995)
Thí nghiệm giới hạn chảy: WL (theo tiêu chuẩn TCVN 4197 – 1995)
Thí nghiệm giới hạn dẻo: WP (theo tiêu chuẩn TCVN 4197 – 1995)
Các thí nghiệm xác định tiêu chuẩn cơ học:
Thí nghiệm cắt trực tiếp (theo theo tiêu chuẩn TCVN 4199 – 1995), xác định giá trị kháng cắt C và góc nội ma sát φ,...
Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn dự kiến: 45 lần thí nghiệm.
Bảng 10: Các chỉ tiêu cơ lý cần xác định
STT
Các chỉ tiêu cơ lý
Ký hiệu
Đơn vị
1
Độ ẩm tự nhiên
W
%
2
Dung trọng ướt
γw
g/cm3
3
Dung trọng khô
gc
g/cm3
4
Khối lượng riêng
D
g/cm3
5
Hệ số rỗng
eo
-
6
Độ lỗ rỗng
n
-
7
Độ bão hòa
G
%
8
Giới hạn chảy
WL
%
9
Giới hạn dẻo
WP
%
10
Chỉ số dẻo
Ip
%
11
Độ sệt
B
-
12
Lực dính đơn vị
C
Kg/cm2
13
Góc ma sát trong
j
độ
14
Góc nghỉ khô
ak
độ
15
Góc nghỉ ướt
aư
độ
16
Hệ số nén lún
a
cm2/Kg
17
Áp lực tính toán quy ước
R
Kg/cm2
18
Mô đun biến dạng
E
Kg/cm2
Công tác chỉnh lý số liệu và lập báo cáo kỹ thuật.
Báo cáo kỹ thuật được thành lập sau khi kết thúc toàn bộ công tác khảo sát ngoài hiện trường cũng như là thí nghiệm trong phòng. Tiêu chuẩn quy phạm thành lập báo cáo là tiêu chuẩn Việt Nam.
Nội dung báo cáo gồm:
- Phần thuyết minh.
- Sơ đồ bố trí các hố khoan.
- Các hình trụ hố khoan.
- Mặt cắt địa chất công trình.
- Các kết quả thí nghiệm đất.
- Bảng tổng hợp kết quả thí nghiệm cơ lý đất.
Khối lượng khảo sát.
- Dựa vào điều kiện địa chất toàn khu vực và điều kiện tải trọng của công trình, chiều sâu hố khoan dự kiến là 3 hố khoan sâu 30 m.
Tổng chiều sâu yêu cầu khoan là : 90m
- Thí nghiệm SPT: 45 lần : (trung bình 2m/lần)
- Thí nghiệm mẫu nước ăn mòn bê tông: 2 mẫu
- Thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của mẫu đất nguyên dạng: 45 mẫu: (trung bình 2m/ mẫu)
- Xác định vị trí mực nước ngầm ổn định.
- Lập báo cáo tổng hợp.
Thời gian thực hiện.
- Dự kiến thời gian khảo sát địa chất tại công trình là 10 ngày.
- Kiểm tra, lập báo cáo kết quả khảo sát địa chất là 30 ngày.
III.3.2. Khảo sát địa hình
III.3.2.1. Các tiêu chuẩn áp dụng
Tiêu chuẩn ngành TCN số 96 TCN 43 – 90 của Cục Bản Đồ Nhà Nước;
TCVN 4419 : 1987: Khảo sát cho xây dựng – Nguyên tắc cơ bản;
TCVN 9398 : 2012 : Công tác trắc địa trong xây dựng – Yêu cầu chung;
Quy phạm xây dựng lưới độ cao nhà nước hạng I, II, III và hạng IV;
Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1/500, 1/1000, 1/2000, 1/5000 do Cục Đo đạc và Bản đồ Nhà nước (nay là bộ Tài Nguyên và Môi Trường) ban hành năm 1990. Tiêu chuẩn nghành 96TCN 43-90;
Quy định sử dụng máy vệ tinh TRIMBLE NAVIGATION 4000-ST “SURVEYOR” để thành lập lưới trắc địa - do cục Đo đạc và Bản đồ nhà nước (nay là bộ Tài Nguyên và Môi Trường) ban hành năm 1991;
Quy chế quản lý chất lượng công trình – sản phẩm đo đạc bản đồ do Tổng cục Địa chính (nay là bộ Tài Nguyên và Môi Trường), số 657/QĐ-ĐC ban hành ngày 04/11/1997;
Hướng dẫn kiểm tra kỹ thuật, nghiệm thu công trình sản phẩm đo đạc và bản đồ do Tổng cục Địa chính (nay là bộ Tài Nguyên và Môi Trường), số 658/QĐ-ĐC ban hành ngày 04/11/1997;
Quyết định số 83/2000/QĐ-TTg ngày 12/7/2000 của thủ tướng Chính phủ về sử dụng hệ quy chiếu và hệ toạ độ quốc gia Việt nam;
Thông tư số 973/2001/TT-TCĐC ngày 20/60/2001 của Tổng cục Địa chính ( nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường ) hướng dẫn áp dụng hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN-2000;
Quyết định số 83/2000/QĐ – TT ngày 12/07/2000 của thủ Tướng Chính Phủ về sử dụng hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia Việt Nam.
III.3.2.2. Trình tự tiến hành khảo sát địa hình
Chuẩn bị những tài liệu cần thiết bao gồm: những tài liệu điều tra kinh tế-xã hội và tài liệu khảo sát trước đây đã thực hiện ( nếu có liên quan ), các tài liệu, bản vẽ, bản đồ về quy hoạch tuyến;
Tiến hành bàn giao tim, mốc công trình với chủ đầu tư;
Nghiên cứu bản đồ tỉ lệ nhỏ;
Vạch hướng tuyến tổng quát của công trình trên bản đồ;
Căn cứ vào hướng tuyến chung đã vạch trên bản đồ tỉ lệ nhỏ để chuyển sang nghiên cứu trên bản đồ tỉ lệ lớn với mức độ chi tiết hơn, có kết hợp đầy đủ với địa hình địa vật;
Thị sát và đo đạc tuyến ngoài thực địa;
Kết thúc công tác khảo sát, tổng hợp kết quả, nghiệm thu và lập báo cáo khảo sát.
III.3.2.3. Phương pháp thực hiện
Công tác đo đạc
Sử dụng các máy móc thiết bị đo đạc sau:
+ Máy đo GPS loại Trimble 4000SST và R7 : 04 cái và các dụng cụ chuyên dụng đi kèm .
+ Máy toàn đạc điện tử GTS 226 : 01 cái và các dụng cụ chuyên dụng đi kèm .
+ Máy thủy chuẩn PENTAX AL-270
+ Máy vi tính để sử lý số liệu : 02 chiếc
+ Phần mềm chuyên dụng kèm theo .
Tất cả các máy móc, thiết bị đang trong thời gian sử dụng và được kiểm tra, kiểm nghiệm đầy đủ các hạng mục trước khi thi công.
Công tác thi công tại hiện trường.
Lưới khống chế đường chuyền cấp 2:
Lưới khống chế đường chuyền cấp 2 đo bằng GPS được khởi từ các điểm tọa độ nhà nước mang phiên hiệu II-179, 646522.
Dùng 04 máy GPS hai tần số loại 4000, SSE. 01 máy vi tính xách tay Toshiba A80.
Phần mềm Trimble Geomatics Office .Và các dụng cụ kèm theo như chân máy, đế máy Tất cả các máy móc, thiết bị đang trong thời gian sử dụng và được kiểm tra, kiểm nghiệm đầy đủ các hạng mục trước khi thi công.
Đo 02 ca đo, thời gian đo một ca đo ≥ 1 giờ 30 phút. Trước khi đo có xem lịch đo GPS để lựa chọn thời gian đo tốt nhất. Quá trình đo tại trạm đo được tự động 15” ghi vào bộ nhớ một trị đo.
Số liệu đo GPS (Rawdata), sau khi kiểm tra số liệu đo, tên điểm, và trị số chiều cao Antena được đưa vào tính cạnh (Basline) bằng phần mềm Gpsurvey 2.35. Có 100% các cạnh tính đạt các tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác Rms, Refvar, Ratio.
Cạnh tính được kiểm tra sai số khép hình mặt phẳng và chênh cao. Có 100% các hình khép đạt hạn sai cho phép. Sử dụng phần mềm Trimble Geomatics Office.
Quá trình bình sai theo các bước :
+ Bình sai trong hệ tọa độ WGS-84.
+ Cải chính độ cao cho tất cả các điểm bằng mô hình WW15MGH.
+ Fix tọa độ các điểm gốc khởi tính.
+ Kiểm tra kết quả đánh giá độ chính xác và biên tập.
Lưới độ cao hạng kỹ thuật :
Lưới độ cao hạng kỹ thuật được đo qua tất cả các điểm đường chuyền cấp II mới thành lập . Sử dụng máy thủy chuẩn PENTAX AL-270 có hệ số phóng đại trên 25 lần và mia gỗ 2 mặt có gắn bọt nước. Máy, mia được kiểm nghiệm đầy đủ các mục đã quy định trong quy phạm và đạt yêu cầu sản xuất. Xử lý số liệu và tính toán bình sai được thực hiện trên máy vi tính bằng phần mềm PickNet
Đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1/500 :
Đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1/500 bằng phương pháp toàn đạc .
Máy dùng để đo là máy Total Station GTS-226, và các dụng cụ chuyên dụng đi kèm.
Khi đo dùng bộ nhớ trong của máy để lưu trữ số liệu .
Dùng phần mềm TOP2ASC để chuyền dữ liệu đo sang máy tính.
Sử lý số liệu nội nghiệp vẽ bản đồ bằng phần mềm Trimmap sau đó xuất bản vẽ ra dưới dạng Autocad.
Bản đồ được vẽ trên hệ tọa đo VN 2000 kinh tuyến 1050 45’ hệ độ cao hòn Dấu – Hải Phòng .
Công tác chỉnh lý số liệu và lập báo cáo kỹ thuật.
Báo cáo kỹ thuật được thành lập sau khi kết thúc toàn bộ công tác khảo sát đo đạc. Tiêu chuẩn quy phạm thành lập báo cáo là tiêu chuẩn Việt Nam.
Nội dung báo cáo gồm:
Phần thuyết minh.
Kết quả tính toán bình sai.
Bản đồ đo vẽ địa hình tỷ lệ 1/500.
Khối lượng khảo sát.
Xây dựng lưới khống chế đường chuyền Cấp II đo bằng máy GPS gồm 02 điểm có số hiệu điểm là GPS1, GPS2.
Xây dựng lưới khống chế độ cao hạng thuật đo qua tất cả các điểm đường chuyền mới thành lập.
Đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1/500 đường bình độ cơ bản 0.5 m.
Lập báo cáo điều tra, khảo sát địa hình.
Thời gian thực hiện.
Dự kiến thời gian khảo sát là 2 ngày.
Kiểm tra, lập báo cáo kết quả khảo sát là 5 ngày.
CHƯƠNG III : KINH PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
III.1. Nguồn kinh phí
Dự án đầu tư xây dựng công trình Xây dựng hệ thống xử lý nước rỉ rác tại Bãi rác Nghĩa Kỳ, tỉnh Quảng Ngãi, công suất 350m3/ngày do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ngãi làm chủ đầu tư. Nguồn vốn đầu tư từ Nguồn vốn kinh phí sự nghiệp môi trường (gồm vốn Trung ương hỗ trợ 50%, vốn ngân sách tỉnh 50%).
III.2. Chi phí xây dựng và mua sắm thiết bị
Căn cứ theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
Căn cứ Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ ban hành về quản lý chi phí đẩu tư xây dựng công trình;
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 03 : 2012/BXD về phân loại, phân cấp công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị ban hành kèm theo Thông tư số 12/2012/TT-BXD ngày 28/12/2012 của Bộ Xây dựng;
Đơn giá xây dựng cơ bản của Sở Xây dựng tỉnh Quảng Ngãi.
Dự án xây dựng hệ thống xử lý nước rỉ rác tại Bãi rác Nghĩa Kỳ, tỉnh Quảng Ngãi, công suất 350m3/ngày thuộc nhóm Công trình Cấp III, loại Công trình hạ tầng kỹ thuật – Công trình xử lý nước thải, với tổng mức đầu tư dưới 50 tỉ đồng.
Chi phí những hạng mục đầu tư xây dựng và thiết bị công nghệ sẽ được tóm tắt trong các bảng sau:
Bảng 11: Chi phí xây dựng các hạng mục
STT
NỘI DUNG CÔNG VIỆC
THÀNH TIỀN
1
Hệ thống bồn bể xử lý BTCT
10,283,285,959
2
Nhà điều hành
858,787,502
3
Kho chứa hóa chất
622,458,585
4
Đường nội bộ và mương kỹ thuật
1,647,010,801
5
Hồ hoàn thiện
3,422,935,975
6
Hàng rào khu bồn bể hệ thống
215,758,310
7
Hàng rào kẽm gai
68,288,465
8
Mương thoát nước mặt khu HTXL
134,131,734
9
Mương thoát nước mặt BCL
195,812,433
10
Hệ thống chiếu sáng
145,511,936
11
Hệ thống cây xanh
143,294,162
TỔNG CỘNG
17,737,275,862
Bảng 12: Chi phí thiết bị công nghệ
STT
NỘI DUNG CÔNG VIỆC
Số lượng
Đơn vj
ĐƠN GIÁ
THÀNH TIỀN
1
Đồng hồ đo lưu lượng D200
2.0
bộ
90,000,000
180,000,000
1
Bơm hút bùn, 0.4kW
8.0
cái
48,000,000
384,000,000
2
Bơm hút bùn, 0.3kW
2.0
cái
30,000,000
60,000,000
4
Bơm hút bùn, 1.5kW
1.0
cái
60,000,000
60,000,000
5
Bơm định lượng hóa chất xử lý
26.0
cái
75,000,000
1,950,000,000
7
Bơm nước thải nhúng chìm
8.0
cái
48,000,000
384,000,000
Bơm nước tách bùn
2.0
cái
30,000,000
60,000,000
Bơm nước thải trục ngang Hồ dự phòng
2.0
cái
150,000,000
300,000,000
8
Bơm rửa băng tải, trục ngang
2.0
cái
150,000,000
300,000,000
9
Bơm tuần hoàn nước thải+thanh trượt+xích, 0.3kW
2.0
cái
60,000,000
120,000,000
10
Bồn pha hóa chất 2m3
13.0
cái
21,600,000
280,800,000
13
Cảm biến mực nước - điện cực
15.0
cái
1,500,000
22,500,000
14
Hệ thống phân phối khí tinh
1.0
bộ
135,000,000
135,000,000
15
Máng răng cưa thu nước
5.0
bộ
15,000,000
75,000,000
16
Máy ép bùn
1.0
bộ
1,250,000,000
1,250,000,000
17
Máy khuấy chìm
2.0
cái
105,000,000
210,000,000
18
Máy thổi khí
3.0
cái
400,000,000
1,200,000,000
Máy nén khí
1.0
cái
400,000,001
400,000,001
19
Quạt gió
2.0
cái
500,000,000
1,000,000,000
20
Mô tơ giảm tốc gạt bùn sinh học
1.0
cái
120,000,000
120,000,000
Mô tơ khuấy bể phản ứng, 2.5HP
3.0
cái
40,000,000
120,000,000
21
Mô tơ khuấy bể phản ứng, 1HP
2.0
cái
30,000,000
60,000,000
22
Mô tơ khấy bồn hóa chất
13.0
cái
36,000,000
468,000,000
23
Ống trung tâm
5.0
cái
15,000,000
75,000,000
24
Dàn gạt bùn bể lắng
1.0
bộ
15,000,000
15,000,000
26
Tháp khử Nito
2.0
bộ
2,250,000,000
4,500,000,000
27
Thiết bị đo pH online
6.0
bộ
60,000,000
360,000,000
29
Thiết bị phân phối khí khuấy trộn Bể T08
2.0
bộ
60,000,000
120,000,000
30
Thiết bị phân phối khí khuấy trộn Bể T09
2.0
bộ
12,000,000
24,000,000
31
Trục và cánh khuấy bể phản ứng
4.0
bộ
21,000,000
84,000,000
32
Trục và cánh khuấy bồn hóa chất
13.0
bộ
21,000,000
273,000,000
33
Vật liệu đệm tháp khử Nito
2.0
bộ
345,000,000
690,000,000
34
Hệ thống đường ống
1.0
HT
1,520,000,000
1,520,000,000
35
Hệ thống điện điều khiển
1.0
HT
2,410,000,000
2,410,000,000
36
Hành lang công tác
1.0
HT
375,000,000
375,000,000
37
Vận chuyển và lắp đặt
1.0
HT
1,150,000,000
1,150,000,000
38
Chi phí nguyên liệu xử lý
1.0
HT
1,750,000,000
1,750,000,000
39
Chi phí vận hành bàn giao
1.0
HT
1,300,000,000
1,300,000,000
40
Hệ thống quan trắc chất lượng nước online
1.0
HT
1,942,000,000
1,942,000,000
TỔNG CỘNG
25,547,300,001
III.3. Tổng kinh phí đầu tư
♦ Cơ sở dùng để lập kinh phí đầu tư xây dựng dự án:
- Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
- Thông tư số 03/2009/TT-BXD, ngày 26/03/2009 của Bộ Xây dựng về việc quy định chi tiết một số nội dung của nghị định số 12/2009/NĐ-CP;
- Thông tư số 04/2010/TT-BXD, ngày 26/5/2010 của Bộ xây dựng về việc hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
- Thông tư số 33/2007/TT-BTC, ngày 09/04/2007 của Bộ Tài chính về quyết toán dự án hoàn thành;
- Quyết định số 33/2004/TT-BTC, ngày 12/04/20004 của Bộ Tài chính về việc ban hành quy tắc, biểu phí bảo hiểm, xây dựng, lắp đặt;
- Thông tư số 109/2000/TT-BTC, ngày 13/11/2000 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn chế độ thu, nộp và sử dụng lệ phí thẩm định đầu tư;
- Căn cứ vào Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/09/2009 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình.
♦ Tổng kinh phí đầu tư dự án được trình bày trong bảng sau:
Bảng 13: Chi phí khảo sát
STT
Nội dung
Đơn vị
SL
Đơn giá
Hệ số
Thành tiền
Ghi chú
A
CHI PHÍ CHUẨN BỊ KHẢO SÁT
27,750,000
1
Xây dựng phương án khảo sát
13,500,000
1.1
- Xây dựng đề cương khảo sát
Đề cương
1
1,500,000
1,500,000
TT 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT
1.2
- Xây dựng đề cương chi tiết
Đề cương
1
12,000,000
12,000,000
2
Xét duyệt đề cương dự án
14,250,000
2.1
- Chủ tịch hội đồng
người/buổi
1
300,000
300,000
TT 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT
2.2
- Thành viên hội đồng, thư ký
người/buổi
15
200,000
3,000,000
2.3
- Đại biểu được mời tham dự
người/buổi
3
70,000
210,000
2.4
- Phụ cấp lưu trú đi báo cáo xét duyệt đề cương (3 người x 04 ngày x 70.000đ)
người
12
70,000
840,000
Khoán, có hợp đồng, hoá đơn hoặc biên nhận
2.5
- Phụ cấp phòng nghỉ công tác phí (3 người x 3 đêm)
người
9
200,000
1,800,000
2.6
- Chi phí xe đi xét duyệt đề cương
chuyến
1
7,500,000
7,500,000
Khoán, có hợp đồng, hoá đơn hoặc biên nhận
2.7
- Chi phí lưu xe (03 đêm/chuyến x 200.000đ)
đêm
3
200,000
600,000
B
CHI PHÍ THƯC HIỆN KHẢO SÁT
241,819,649
I
Chi phí thuê ngoài
241,819,649
a
Khảo sát địa chất
193,988,529
1
Khoan địa chất công trình CC.01103
96,182,389
Áp dụng đơn giá xây dựng,
- Độ sâu từ 0,0 - 30,0m( 3 hố x 30m/hố)
m
90
1,154,408
- Hệ số máy khoan cố định ( không tự hành)
1.15
- Hệ số khoan rửa bằng DD sét
1.15
- Hệ số khoan bằng máy khoan XJ100 hoặc các loại TT
0.7
2
Bơm cấp nước phục vụ khoan, CC.02103
m
90
192,526
17,327,340
3
Thí nghiệm mẫu đất, CP03101
mẫu
45
1,457,000
65,565,000
Áp dụng đơn giá xây dựng
4
TN mẫu nước ăn mòn bê tông, CP01102
mẫu
2
823,900
1,647,800
5
Thí nghiệm SPT, CP03102
lần
45
294,800
13,266,000
b
Khảo sát địa hình
23,914,393
1
Thành lập lưới khống chế
21,308,793
Áp dụng đơn giá xây dựng
1.1
- Lưới GPS hạng IV, CK.031004
điểm
2
8,298,478
16,596,956
1.2
- Đo nối độ cao kỹ thuật, CL.031004
km
3.5
1,346,239
4,711,837
2
Đo vẽ bản đồ
2,245,600
2.1
- Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/500 để phục vụ thiết kế
ha
2
1,122,800
2,245,600
3
Chi phí khác
360,000
3.1
- Mua số liệu gốc tọa dộ, độ cao, CM.021004
điểm
3
120,000
360,000
c
Xét nghiệm mẫu nước và mẫu rác
23,916,728
1
Thuê xe đi khảo sát
ngày
1
800,000
800,000
Chi thực tế
2
Phụ cấp công tác phí (4 người x 1 ngày)
người
4
70,000
280,000
Thông tư số 23/2007/TT-BTC ngày 21/03/2007
3
Công lấy mẫu
công
18
127,596
2,296,728
Ngày công lao động kỹ thuật
4
Chai lọ lấy mẫu
chai
40
10,000
400,000
Chi thực tế
5
Bảo quản mẫu (chai, lọ, hoá chất ...)
mẫu
40
23,000
920,000
Chi thực tế
6
Phân tích mẫu
mẫu
12
1,060,000
12,720,000
Thông tư 83/2002/TT-BTC ngày 25/09/2002
7
Lập báo cáo tổng hợp
chuyên đề
1
6,500,000
6,500,000
C
CHI PHÍ TỔNG KẾT KẾT QUẢ
10,670,000
1
Báo cáo nghiệm thu đề tài
10,670,000
1.1
Chi phí xe đi báo cáo nghiệm thu
chuyến
1
2,500,000
2,500,000
Khoán, có hợp đồng, hoá đơn, biên nhận
1.2
Chi phí lưu xe
đêm
1
200,000
200,000
1.3
Phụ cấp lưu trú (3 người x 2 ngày )
đêm
6
70,000
420,000
Thanh toán theo hóa đơn, biên nhận
1.4
Phụ cấp phòng nghỉ(3 người x 1đêm)
ngày
3
100,000
300,000
1.5
Chủ tịch hội đồng
người/buổi
1
400,000
400,000
TT 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT
1.6
Thành viên hội đồng, thư ký
người/buổi
15
300,000
4,500,000
1.7
Đại biểu được mời tham dự
người/buổi
15
70,000
1,050,000
1.8
Bài nhận xét của phản biện
Bài viết
2
500,000
1,000,000
1.9
Bài nhận xét đánh giá của uỷ viên hội đồng
Bài viết
1
300,000
300,000
D
CHI PHÍ KHÁC
6,000,000
1
Chi phí văn phòng phẩm,
Bộ
1
1,500,000
1,500,000
2
Chi phí in báo cáo dự thảo và trình thẩm định
Bộ
20
150,000
3,000,000
3
Chi phí in báo cáo cuối cùng đã được thẩm định
Bộ
10
150,000
1,500,000
CHI PHÍ TRƯỚC THUẾ
286,239,649
THUẾ VAT (10%)
28,623,965
CHI PHÍ SAU THUẾ (làm tròn)
314,900,000
Bảng 14: Tổng mức đầu tư
STT
Nội dung
Số tiến
01
Chi phí xây dựng các hạng mục
17,737,275,862
02
Chi phí thiết bị
25,547,300,001
03
Chi phí khảo sát
286,239,649
Tổng
43,570,815,512
Tổng sau thuế (10% VAT)
47,927,897,063
Phụ lục A : Ước tính lượng nước rỉ phát sinh từ bản thân lượng rác chôn lấp
Năm
Khối lượng rác khô trong bãi (T)
Tổng khối lượng rác thải (T)
Nước trong rác đầu vào (WSW) (T)
KL vật liệu che phủ (T)
KL nước từ vật liệu phủ (WCM) (T)
Thể tích khí phát sinh (m3)
KL nước tiêu thụ trong quá trình tạo khí (WLG) (T)
KL nước bay hơi theo khí tạo thành (WWV) (T)
Tổng khối lượng nước còn lại (T)
Lượng chất thải rắn phân hủy (T)
KL rác khô còn lại sau khi phân hủy (T)
KL trung bình tính từ chiều cao rác (T)
Khả năng giữ nước của lớp rác (FC)
KL nước có thể được giữ lại trong lớp rác (T)
KL nước rỉ rác (T/năm)
Lưu lượng nước rr (m3/ngày)
W (T)
W (kg/m2)
W (lb/yd2)
2010
34,400
56,458
11,292
22,583
3,387
1,463,520
406.42
0.80
14,272
1,464.93
32,935
46,187
1,847
3,405
0.02
659
13,613
37.30
2011
63,032
59,428
11,886
23,771
3,566
4,306,634
1,223.35
2.36
14,225
4,266.31
58,766
60,267
2,411
4,444
0.02
1,175
13,050
35.75
2012
86,425
61,178
12,236
24,471
3,671
6,941,816
2,038.82
3.81
13,864
6,768.30
79,657
71,231
2,849
5,252
0.02
1,593
12,271
33.62
2013
105,297
62,214
12,443
24,886
3,733
9,305,510
2,837.45
5.10
13,333
8,903.57
96,393
79,749
3,190
5,880
0.02
1,928
11,406
31.25
2014
120,581
63,147
12,629
25,259
3,789
11,368,600
3,612.51
6.24
12,800
10,640.76
109,940
86,629
3,465
6,387
0.02
2,198
10,601
29.04
2015
132,960
63,905
12,781
25,562
3,834
13,197,161
4,344.93
7.24
12,263
12,106.73
120,854
92,120
3,685
6,792
0.02
2,417
9,847
26.98
2016
148,592
70,296
14,059
28,118
4,218
15,010,905
5,056.16
8.23
13,212
13,585.57
135,006
102,227
4,089
7,537
0.02
2,700
10,513
28.80
2017
167,237
77,325
15,465
30,930
4,640
16,958,633
5,787.77
9.30
14,307
15,225.82
152,011
114,089
4,564
8,412
0.02
3,040
11,268
30.87
2018
188,704
85,058
17,012
34,023
5,103
19,040,781
6,544.51
10.44
15,560
17,020.40
171,683
127,645
5,106
9,411
0.02
3,433
12,127
33.23
2019
212,857
93,563
18,713
37,425
5,614
21,256,297
7,331.91
11.66
16,983
18,958.81
193,898
142,866
5,715
10,534
0.02
3,877
13,106
35.91
Phụ lục B : Ước tính lượng nước rỉ phát sinh từ bản thân lượng rác chôn lấp (khi chôn lấp không phủ đỉnh)
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Lượng mưa, mm/tháng
138.0
50.0
65.0
60.0
212.0
170.0
131.0
200.0
379.0
723.0
890.0
550.0
Khả năng bốc hơi, mm/tháng
43.0
50.0
76.0
85.0
85.0
92.0
101.0
101.0
61.0
44.0
35.0
33.0
Diện tích chôn lấp, ha
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
Thể tích nước thấm, m3/tháng
2375
0
-275
-625
3175
1950
750
2475
7950
16975
21375
12925
2013
Thể tích nước rác, m3/ngày
31.3
31.3
31.3
31.3
31.3
31.3
31.3
31.3
31.3
31.3
31.3
31.3
Tổng thể tích nước rỉ, m3/ngày
110.4
31.3
22.1
10.4
137.1
96.3
56.3
113.8
296.3
597.1
743.8
462.1
2014
Diện tích chôn lấp, ha
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
Thể tích nước thấm, m3/tháng
2375.0
0.0
-275.0
-625.0
3175.0
1950.0
750.0
2475.0
7950.0
16975.0
21375.0
12925.0
Thể tích nước rác, m3/ngày
29.0
29.0
29.0
29.0
29.0
29.0
29.0
29.0
29.0
29.0
29.0
29.0
Tổng thể tích nước rỉ, m3/ngày
108.2
29.0
19.9
8.2
134.9
94.0
54.0
111.5
294.0
594.9
741.5
459.9
2015
Diện tích chôn lấp, ha
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
Thể tích nước thấm, m3/tháng
2375.0
0.0
-275.0
-625.0
3175.0
1950.0
750.0
2475.0
7950.0
16975.0
21375.0
12925.0
Thể tích nước rác, m3/ngày
29.0
29.0
29.0
29.0
29.0
29.0
29.0
29.0
29.0
29.0
29.0
29.0
Tổng thể tích nước rỉ, m3/ngày
108.2
29.0
19.9
8.2
134.9
94.0
54.0
111.5
294.0
594.9
741.5
459.9
2016
Diện tích chôn lấp, ha
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
2.5
Thể tích nước thấm, m3/tháng
2375.0
0.0
-275.0
-625.0
3175.0
1950.0
750.0
2475.0
7950.0
16975.0
21375.0
12925.0
Thể tích nước rác, m3/ngày
28.8
28.8
28.8
28.8
28.8
28.8
28.8
28.8
28.8
28.8
28.8
28.8
Tổng thể tích nước rỉ, m3/ngày
108.0
28.8
19.6
8.0
134.6
93.8
53.8
111.3
293.8
594.6
741.3
459.6
2017
Diện tích chôn lấp, ha
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
Thể tích nước thấm, m3/tháng
1143.8
0.0
-132.4
-301.0
1529.1
939.1
361.2
1192.0
3828.7
8175.2
10294.2
6224.7
Thể tích nước rác, m3/ngày
30.9
30.9
30.9
30.9
30.9
30.9
30.9
30.9
30.9
30.9
30.9
30.9
Tổng thể tích nước rỉ, m3/ngày
69.0
30.9
26.5
20.8
81.8
62.2
42.9
70.6
158.5
303.4
374.0
238.4
2018
Diện tích chôn lấp, ha
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
Thể t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thermal_dissipation_efficiency_in_a_micr_0328.docx