• Công tác xây
• Công tác tô (trát)
• Công tác lót gạch, ốp gạch hoàn thiện
• Các công tác hoàn thiện khác.
8 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Công tác xây và hoàn thiện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 4 :
CÔNG TÁC XÂY VÀ HOÀN THIỆN NỘI DUNG
• Công tác xây
• Công tác tô (trát)
• Công tác lót gạch, ốp gạch hoàn thiện
• Các công tác hoàn thiện khác.
CÔNG TÁC XÂY GẠCH NGUYÊN TẮC XÂY
CHIỀU DÀY MẠCH VỮA ĐỊNH VỊ XÂY TƯỜNG
2LIÊN KẾT KHI XÂY LIÊN KẾT KHI XÂY
TRÌNH TỰ XÂY VẬT LIỆU TRONG CÔNG TÁC XÂY
• Gạch:
Gạch đất sét nung và gạch không nung.
– Gạch đất sét nung: (mac 50, 75, 100)
• Gạch đặc
• Gạch đinh (2 lỗ)
• Gạch ống (4 lỗ)
– Gạch không nung: gạch xi măng (Block)
(mac 75 đến 200)
GẠCH ỐNG – GẠCH ĐINH GẠCH KHÔNG NUNG
3GẠCH KHÔNG NUNG
VẬT LIỆU TRONG CÔNG TÁC XÂY
• Vữa:
– Thành phần: xi măng, cát, nước.
– Mac vữa: 50, 75, 100, 150.
– Nhiệm vụ:
• Gắn kết các viên gạch thành 1 khối
• Làm bằng phẳng bề mặt lớp xây
• Phân bố lực
CÔNG TÁC TRÁT (TÔ) TÁC DỤNG CỦA LỚP TRÁT
• Chống ảnh hưởng của thời tiết.
• Chống sự phá hoại của độ ẩm, nước.
• Tăng sự kết dính của khối xây.
• Chống sự phá hoại của nhiệt độ.
• Tạo mỹ quan cho công trình.
4YÊU CẦU KHI TRÁT YÊU CẦU KHI TRÁT
• Một số lưu ý :
– Thường dùng vữa xi măng (cát mịn) mac 75 để tô.
– Khi lớp vữa trát trước se mặt thì mới trát lớp sau, nếu
lớp trước quá khô thì tưới nước cho ẩm.
– Khi ngừng trát không để mạch ngừng thẳng mà phải
để vát hình răng cưa.
– Khi chỗ vữa trát bị phồng, bong lở phải phá rộng chỗ
đó ra, miết chặt mép xung quanh và đợi đến khi vữa
se mặt mới trát lại.
MỐC (GHÉM) KHI TRÁT
LƯỚI THÉP TẠI CÁC LIÊN KẾT CÔNG TÁC ỐP TƯỜNG
• Tác dụng:
– Trang trí
– Vệ sinh
– Bảo vệ kết cấu
• Vật liệu ốp:
– Gạch men, gạch nung, đá thiên nhiên
5CÁC YÊU CẦU KHI ỐP GẠCH TƯỜNG
• Ốp tường trước khi lát nền.
• Mặt ốp phải được làm sạch.
• Gạch ốp không được nứt, vênh, được ngâm
nước ít nhất 1 giờ trước khi ốp.
• Mặt ốp không “bộp”.
• Vữa dùng để ốp có mac 100.
• Thông thường, ron gạch lấy như sau:
– Gạch 200, 250: lấy ron 2mm.
– Gạch >= 300: lấy ron 3mm.
KỸ THUẬT ỐP GẠCH TƯỜNG
• Trát một lớp vữa lên tường làm lớp vữa chân.
• Dùng bay phết lên lưng gạch 1 lớp hồ dầu dày 2-3mm.
• Dán gạch lên tường, điều chỉnh cho ngang bằng, thẳng
đứng, đồng phẳng.
• Dùng cán bay gõ nhẹ để cố định viên gạch vào vị trí.
• Ốp xong 1 hàng thì di chuyển lên hàng trên.
• Sau khi ốp xong 3-4 hàng thì dùng thước dài kiểm tra
ngay để điều chỉnh kịp thời.
• Ốp xong thì dùng xi măng hoặc vữa đặc dụng để chà
ron.
CÔNG TÁC LÁT NỀN KỸ THUẬT LÁT NỀN
• Kiểm tra cốt mặt nền:
– Dựa vào cốt trung gian
– Thực hiện ở góc tường
• Xử lý mặt nền:
– Đục bỏ chỗ cao, Bù vữa chỗ thấp
– Vệ sinh, tưới nước làm ẩm
KỸ THUẬT LÁT NỀN
• Lấy mốc nền (tả xê nền): trước tiên, lát 4 hàng gạch
theo chu vi tường. Các hàng gạch này có tác dụng:
– Mốc cao độ
– Sự vuông góc của ô nền (bóp ke)
– Lấy ron
• Sau đó tiến hành lát các hàng gạch bên trong, theo
hướng lùi dần.
• Vữa phải rải trước một đoạn bằng 2-3 hàng gạch.
• Dùng búa cao su hoặc cán bay gõ vào lưng gạch cho
chắc và phẳng mặt.
• Dùng thước dài kiểm tra độ phẳng và điều chỉnh kịp thời.
• Sau khi lát xong, vữa lát đã khô thì tiến hành chà ron
nền.
• Lưu ý:
– Trước khi tiến hành chà ron phải vệ sinh sạch sẽ nền
và bên trong ron nền.
– Sau khi chà ron, hạn chế người qua lại trong 48 giờ.
• Kích thước ron gạch nền:
– Gạch 200x200 : ron 2mm.
– Gạch 300x300 : ron 3mm.
– Gạch 400x400 – 1000x1000 : ron 3mm – 6mm.
– Thường lấy ron gạch tường và nền trùng nhau để tạo
thẩm mỹ.
6KỸ THUẬT SƠN NƯỚC
KỸ THUẬT SƠN NƯỚC
Bước 1 : Vệ sinh và chuẩn bị bề mặt.
1/. Với bề mặt tường mới:
– Phải dành thời gian bảo dưỡng tường và để tường
khô hẳn (sau khi tô 7 ngày).
– Dùng bay thép cạo sạch ba vớ, dùng máy mài mài
phẳng các điểm gồ ghề.
– Dùng máy nén khí thổi sạch bụi bám trên tường.
– Nếu tường quá khô (mùa nắng nóng), làm ẩm cho
tường bằng cách dùng ru lô lăn 1 lớp nước sạch.
2/. Với bề mặt tường cũ:
– Cạo rửa sạch rong rêu, nấm mốc.
– Cạo sạch các lớp sơn và mastic cũ bị bong
tróc.
– Rửa sạch tường bằng nước sạch áp lực cao.
– Để tường khô hẳn.
Bước 2 : Bả mastic. (Bả làm 2 lớp)
1/. Bả lớp 1:
– Trộn bột: trộn tỉ lệ 1 nước và 2.5 bột theo thể
tích. Dùng máy trộn cầm tay trộn bột thật đều
cho đến khi thành hỗn hợp bột dẻo.
– Dùng bàn bả, bả lớp 1 lên tường và để khô 2
giờ.
– Dùng giấy nhám loại trung xả cho phẳng mặt
bột.
2/. Bả lớp 2:
– Sau khi xả xong lớp 1 12 giờ, ta tiến hành bả lớp 2.
– Trộn bột giống như lớp 1.
– Làm sạch bụi bột bám trên tường bằng máy thổi khí.
– Dùng bàn bả, bả lớp 2 lên tường cho phẳng. Để khô
12 giờ.
– Dùng giấy nhám loại mịn xả cho phẳng mặt bột.
– Dùng đèn chiếu sáng để kiểm tra và bả lại những chỗ
chưa đạt.
– Để khô 24 giờ mới tiến hành sơn phủ.
– Độ dày tối đa của 2 lớp mastic là 3mm.
7Bước 3: Sơn phủ.
– Sau khi xả hoàn thiện lớp mastic 24 giờ thì tiến hành
các lớp sơn phủ.
– Làm sạch bụi bột trên bề mặt mastic.
– Sơn 1 lớp sơn lót (tác dụng chống thấm và chống
kiềm).
– Sơn 2 lớp sơn màu hoàn thiện.
– Lớp sau cách lớp trước 2 giờ.
– Dùng ru lô để lăn sơn hoặc máy nén khí để phun sơn.
– Có thể pha thêm 10% dung môi (hoặc nước) vào sơn
khi sơn.
• Lưu ý:
– Có 2 loại mastic dùng riêng cho tường trong
và tường ngoài.
– Có 2 loại sơn hoàn thiện dùng riêng cho
tường trong và tường ngoài.
CÁC LỖI KỸ THUẬT THƯỜNG
XẢY RA ĐỐI VỚI LỚP MASTIC
1/. Lớp mastic bị bụi phấn.
– Nguyên nhân:
• Do bề mặt tường quá khô, nước trong mastic bị
hút hết, dẫn đến không ninh kết đủ.
• Khi pha trộn bột dùng quá ít nước.
• Khi trộn bột xong vội thi công ngay (phải chờ
khoảng 7 phút).
– Khắc phục:
• Phải cạo bỏ hết lớp mastic này, làm sạch bụi bám
và thi công lớp mới theo đúng kỹ thuật.
82/. Lớp mastic bị nứt chân chim.
– Nguyên nhân:
• Do lớp mastic bị trét quá dày, độ dày cho phép là
3mm.
– Khắc phục:
• Cạo bỏ hết phần bị nứt chân chim.
• Nếu bề mặt sau khi cạo lõm sâu quá, thì dùng vữa
xi măng tô lại trước.
• Trét lại lớp mastic mới.
CÁC LỖI KỸ THUẬT THƯỜNG
XẢY RA ĐỐI VỚI LỚP SƠN
1/. Màng sơn bị phồng rộp.
– Nguyên nhân:
• Do bề mặt trước khi sơn quá ẩm ướt.
• Thời gian sơn cách lớp quá ngắn.
2/. Màng sơn bị bong tróc:
– Nguyên nhân:
• Bề mặt trước khi sơn còn bụi bám, dầu, mỡ
• Không sử dụng sơn lót.
• Thi công trong thời tiết quá nắng nóng, sơn bốc hơi quá
nhanh.
• Do màng sơn đã bị phồng rộp.
3/. Màng sơn bị nứt nẻ:
– Nguyên nhân:
• Sử dụng sơn chất lượng quá thấp.
• Pha sơn quá loãng hoặc lăn sơn quá mỏng.
• Lớp mastic không đạt chất lượng, bị răn nứt.
• Nứt do kết cấu.
4/. Màng sơn bị rêu, mốc:
– Nguyên nhân:
• Bề mặt cần sơn bị ẩm.
• Sơn lên bề mặt bị mốc sẵn mà không qua xử lý.
• Sơn quá mỏng hoặc chỉ sơn 1 lớp.
• Dùng sơn nội thất đem sơn ngoại thất.
ỐP ĐÁ GRANITE
1. Chuẩn bị bề mặt ốp lát:
– Bề mặt ốp cần cứng chắc.
– Không dính tạp chất như bùn, đất, dầu, mỡ
– Mùa khô cần tưới ẩm bề mặt trước khi ốp.
2. Trộn vữa hoặc keo dán:
– Chất kết dính dùng vữa xi măng hoặc keo chuyên
dụng.
– Yêu cầu trộn vữa phải đồng nhất, không vón cục, có
độ dẻo.
– Thời gian sử dụng vữa sau khi trộn khoảng 2 giờ.
3. Thi công ốp lát:
– Dụng cụ thi công: bay có răng cưa, búa cao
su.
– Dùng cạnh phẳng của bay răng cưa trải 1 lớp
keo có độ dày phù hợp lên bề mặt thi công.
– Dùng cạnh có rãnh của bay, tạo thành 1 lớp
keo xẻ rãnh.
– Đưa mảng đá vào đúng vị trí, ấn vào và dùng
búa cao su gõ đều.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_04_4_3949.pdf