Trong thời gian qua, các chính sách và cơ chế
quản lý tài nguyên và môi trường nói chung ở Việt
Nam đã có những đổi mới, hoàn thiện và đem lại
những kết quả tích cực, đáng ghi nhận. Tuy vậy,
cũng còn những vấn đề cần được tiếp tục đổi mới,
hoàn thiện cả về tư duy, cách tiếp cận và hoạch định
chính sách, cơ chế quản lý.
Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải miền Trung,
với thế mạnh kinh tế là du lịch và dịch vụ. Tuy nhiên,
không vì thế mà hoạt động khai thác khoáng sản ở
địa bàn này không phát triển. Trái lại, trong những
năm gần đây, tình trạng khai thác khoáng sản bừa
bãi, thậm chí trái phép đã và đang diễn ra thường
xuyên tại đây. Tình trạng này đã gây ra những ảnh
hưởng nghiêm trọng đến tình hình kinh tế xã hội,
ô nhiễm môi trường, gây thất thu thuế cho ngân
sách Vì thế, cần thiết phải có những giải pháp
đồng bộ trong công tác quản lý khai thác khoáng sản,
từng bước đưa hoạt động khai khoáng về đúng quỹ
đạo phát triển.
6 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 10/05/2022 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2015
214 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC
CÔNG TÁ C QUẢ N LÝ THUẾ ĐỐ I VỚ I CÁ C DOANH NGHIỆ P
KHAI THÁ C KHOÁ NG SẢ N TRÊN ĐỊ A BÀ N TỈNH KHÁNH HÒA
TAX MANAGEMENT FOR MINERAL MINING ENTERPRISES
IN KHANH HOA PROVINCE
Bùi Thị Hồng Viễn1, Nguyễn Thị Hiển2, Mai Diễm Lan Hương3
Ngày nhận bài: 31/7/2014; Ngày phản b iện thông qua: 12/8/2014; Ngày duyệt đăng: 10/2/2015
TÓM TẮT
Mụ c đí ch củ a nghiên cứ u nà y là phân tí ch thự c trạ ng công tá c quả n lý thuế đố i vớ i cá c doanh nghiệ p khai thá c
khoá ng sả n trên đị a bà n tỉ nh Khá nh Hò a, phá t hiệ n ra nhữ ng bấ t cậ p và nguyên nhân củ a chú ng. Từ đó đó đưa ra một
số giải pháp nhằm nâng cao hiệ u quả quả n lý thuế đố i vớ i cá c doanh nghiệ p khai thá c khoá ng sả n, gó p phầ n bả o vệ môi
trườ ng, ổ n đị nh kinh tế xã hộ i và tăng nguồ n thu ngân sá ch cho tỉ nh nhà .
Từ khóa: doanh nghiệ p khai thá c khoá ng sả n, thuế, hiệ u quả quả n lý
ABSTRACT
The purpose of this study was to analyze the current status, advantages, limitations and the causes of weaknesses
in management of tax on mineral mining enterprises in Khanh Hoa province. A number of solutions was proposed in
order to improve the effectiveness and effi ciency in management of tax on mineral mining enterprises that contribute to
environmental protection, socio-economic stability and increase revenues for the province’s budget.
Keywords: mineral mining enterprises, tax, tax management effi ciency
1 Bùi Thị Hồng Viễn: Cao học Quản trị kinh doanh 2010 - Trường Đại học Nha Trang
2 TS. Nguyễn Thị Hiển: Trường Đại học Nha Trang
3 ThS. Mai Diễm Lan Hương: Khoa Kế toán Tài chính - Trường Đại học Nha Trang
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong thời gian qua, các chính sách và cơ chế
quản lý tài nguyên và môi trường nói chung ở Việt
Nam đã có những đổi mới, hoàn thiện và đem lại
những kết quả tích cực, đáng ghi nhận. Tuy vậy,
cũng còn những vấn đề cần được tiếp tục đổi mới,
hoàn thiện cả về tư duy, cách tiếp cận và hoạch định
chính sách, cơ chế quản lý.
Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải miền Trung,
với thế mạnh kinh tế là du lịch và dịch vụ. Tuy nhiên,
không vì thế mà hoạt động khai thác khoáng sản ở
địa bàn này không phát triển. Trái lại, trong những
năm gần đây, tình trạng khai thác khoáng sản bừa
bãi, thậm chí trái phép đã và đang diễn ra thường
xuyên tại đây. Tình trạng này đã gây ra những ảnh
hưởng nghiêm trọng đến tình hình kinh tế xã hội,
ô nhiễm môi trường, gây thất thu thuế cho ngân
sách Vì thế, cần thiết phải có những giải pháp
đồng bộ trong công tác quản lý khai thác khoáng sản,
từng bước đưa hoạt động khai khoáng về đúng quỹ
đạo phát triển.
Quả n lý thuế đố i vớ i cá c doanh nghiệ p nhằ m
tạ o nguồ n thu ổ n đị nh cho ngân sá ch Nhà nướ c.
Tỉ nh Khá nh Hò a hiệ n tạ i có 181 doanh nghiệ p khai
thá c khoá ng sả n, trong đó chỉ có 27 doanh nghiệ p
phá t sinh thuế tà i nguyên (TN) và phí bả o vệ môi
trườ ng (BVMT). Trong thờ i gian qua, Cụ c thuế tỉ nh
Khá nh Hò a cũ ng đã thanh kiể m tra mộ t số doanh
nghiệ p khai khoá ng, phá t hiệ n mộ t số trườ ng hợ p
trố n thuế và truy thu thuế cho ngân sá ch tỉ nh nhà .
Chí nh vì vậ y, để đánh giá đúng thực trạng công
tác quả n lý thuế, đồng thời đề ra phương hướng,
giải pháp cụ thể phục vụ thiết thực, hiệu quả cho
công tác quả n lý thuế đố i vớ i doanh nghiệ p khai
thá c khoá ng sả n trên đị a bà n tỉnh Khánh Hòa, việc
nghiên cứu nội dung: “Công tác quả n lý thuế đố i vớ i
cá c doanh nghiệ p khai thá c khoá ng sả n trên đị a bà n
tỉnh Khánh Hòa” là cần thiết.
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 215
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Công tá c quản lý thuế
đối với các doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên
đị a bà n tỉ nh Khá nh Hò a.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng
công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp khai
thác khoáng sản trên đị a bà n tỉ nh Khá nh Hò a giai
đoạn từ năm 2008-2011 và đưa ra các giải pháp
nhằm hoàn thiện công tác quả n lý thuế đối với các
doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên đị a bà n tỉ nh
Khá nh Hò a trong giai đoạn hiện nay.
2. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng cá c phương pháp định tính như
phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Thông
qua thự c trạ ng quả n lý khai thá c khoá ng sả n nó i
chung và quả n lý thuế nó i riêng đố i vớ i lĩ nh vự c khai
thá c khoá ng sả n, tá c giả tiế n hà nh phân tí ch, khá i
quá t nhữ ng né t chí nh củ a công tá c quả n lý hiệ n nay
và đưa ra cá c nhó m giả i phá p để giả i quyế t tố t bà i
toá n quả n lý đố i vớ i lĩ nh vự c nà y.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
1. Thự c trạ ng quả n lý thuế đố i vớ i cá c doanh
nghiệ p khai thá c khoá ng sả n trên đị a bà n tỉnh
Khánh Hòa
1.1. Kết quả thu thuế đối với các doanh nghiệp khai
thác khoáng sản tại Cục thuế tỉnh Khánh Hòa năm
2008-2011
Tính đến năm 2011, toàn tỉnh có 6360 doanh
nghiệp, trong đó có 183 doanh nghiệp phát sinh thuế
tài nguyên, chiếm tỷ lệ 2,88%. Trong đó, số doanh
nghiệp ngoài quốc doanh có phát sinh thuế tài
nguyên là 156 doanh nghiệp, còn DNNN có 27 doanh
nghiệp. Tổng số thuế tài nguyên và phí BVMT thu
được năm 2011 là 124 tỷ đồng, tăng gấp đôi so với
năm 2010. Có thể nói, thuế tài nguyên và phí BVMT
đã ngày càng đóng góp nhiều hơn cho ngân sách
của rỉnh Khánh Hòa (bả ng 1).
Bả ng 1. Thống kê số lượng doanh nghiệp và tình hình thu thuế trên đị a bà n tỉnh Khánh Hòa
từ năm 2008 đế n năm 2011
STT Chỉ tiêu Đơn vị tính 2008 2009 2010 2011
Tố c độ tăng
bì nh quân
(%/năm)
1 Tổng số DN DN 4.487 4.883 5.388 6.360 13,5%
2 Số DN phát sinh thuế TN, MT DN 124 127 143 183 12,4%
3 Thuế TN Tỷ đồng 21,58 36,02 56,24 116,59 72,1%
4 Phí BVMT Tỷ đồng 0 3,72 5,51 7,46 68,1%
5 Thuế GTGT Tỷ đồng 58,41 72,35 100,02 455,34 69,3%
6 Thuế TNDN Tỷ đồng 30,79 26,32 41,81 151,79 121%
(Nguồ n: Cục thuế tỉnh Khánh Hòa)
Số DN ngoà i quố c doanh tham gia và o lĩ nh vự c
khai thá c khoá ng sả n rấ t lớ n (156 DN), tuy nhiên
số thuế tà i nguyên và phí BVMT thu đượ c thì lạ i rấ t
nhỏ (17 tỷ đồ ng). Điề u nà y chứ ng tỏ , ngoà i mộ t số
í t DNNN có quy mô tương đố i lớ n, đa số cá c DN
ngoà i quố c doanh là nhữ ng DN nhỏ , sả n lượ ng khai
thá c thấ p, đó ng gó p cho ngân sá ch không đá ng kể
(bả ng 2).
Bả ng 2. Thống kê số lượng doanh nghiệp và tình hình thu thuế - khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh
tỉnh Khánh Hòa (2008 - 2011)
STT Chỉ tiêu Đơn vị tính 2008 2009 2010 2011
Tố c độ tăng
bì nh quân
(%/năm)
1 Tổng số DN DN 4.059 4.398 4.828 5.903 3,5%
2 Số DN phát sinh thuế TN, MT DN 111 114 125 156 29,5%
3 Thuế TN Tỷ đồng 2,80 5,93 8,82 13,75 78,2%
4 Phí BVMT Tỷ đồng 1,23 2,33 3,42 27,4%
5 Thuế GTGT Tỷ đồng 22,60 34,17 38,80 94,40 185,5%
6 Thuế TNDN Tỷ đồng 10,42 4,38 13,88 42,19 109,1%
(Nguồ n: Cục thuế tỉnh Khánh Hòa)
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2015
216 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
Cá c doanh nghiệ p tham gia lĩ nh vự c khai thá c
khoá ng sả n chủ yế u tậ p trung tạ i cá c huyệ n. Trong
đó , Cụ c thuế tỉ nh quả n lý thu thuế đố i vớ i cá c doanh
nghiệ p lớ n (55 doanh nghiệ p), cò n lạ i tậ p trung chủ
yế u ở 4 chi cụ c thuế Cam Lâm, Cam Ranh, Diên
Khá nh và Vạ n Ninh.
Tỷ lệ giữ a thuế tà i nguyên và phí BVMT thu
đượ c củ a từ ng đơn vị cũ ng không giố ng nhau.
Trong năm 2011, số thuế tà i nguyên và môi trườ ng
thu đượ c củ a toà n tỉ nh là 247,12 tỷ đồ ng, trong đó
riêng Cụ c thuế tỉ nh thu đượ c 220,311 tỷ , chiế m 89%.
Tỷ lệ thu giữ a thuế tà i nguyên và phí BVMT
cũ ng có sự chênh lệ ch đá ng kể . Đa số cá c đơn vị
có mứ c thu thuế tà i nguyên cao hơn nhiề u so vớ i
phí BVMT. Tuy nhiên, riêng Chi cụ c thuế Cam Lâm
lạ i có số thu phí BVMT cao gấ p 4 lầ n so vớ i thuế tà i
nguyên. Mặ c dù có nhữ ng đặ c thù riêng (ví dụ như
đây là Chi cụ c quả n lý khu công nghiệ p Suố i Dầ u),
tuy nhiên đây cũ ng là vấ n đề cầ n xem xé t và phân
tí ch kỹ trong công tá c quả n lý thuế (bả ng 3).
Bả ng 3. Thống kê số lượng doanh nghiệp và tình hình thu thuế
của các doanh nghiệp khai thác khoáng sản theo địa bàn trên tỉnh Khánh Hòa năm 2011
(Đvt: triệu đồng)
TT Đơn vị(CCT)
Số DN kê
khai thuế
Thuế Tà i nguyên Phí BVMT Thuế GTGT Thuế TNDN Tổng cộng
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
1 Cam Lâm 25 966 0.42 4.313 25.84 16.286 1.143 22.708 1.92
2 Cam Ranh 34 2.478 1.08 1.045 6.26 18.064 3.018 24.605 2.08
3 Diên Khánh 32 5.836 2.53 3.314 19.86 14.231 2.609 25.990 2.20
4 Nha Trang 0 0 0.00 0 0.00 0 0 0 0.00
5 Ninh Hòa 9 344 0.15 331 1.98 5.991 982 7.648 0.65
6 Vạn Ninh 28 5.409 2.35 2.773 16.61 83.877 2.689 94.748 8.00
7 CT tỉnh 55 215.397 93.48 4.914 29.44 547.683 240.268 1.008.262 85.16
Tổng cộng 183 230.430 16.690 686.132 250.709 1.183.961
(Nguồ n: Cụ c thuế tỉ nh Khá nh Hò a)
Bả ng 4. Thống kê tình hình truy thu thuế tài nguyên và phí BVMT thông qua thanh kiểm tra thuế
trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa năm 2011 (Đvt: triệ u đồng)
STT Đơn vị Thuế TN truy thu
Phí BVMT truy
thu
Các khoản thuế
khác
Tổng cộng
Giá trị %
1 CCT Cam Lâm 30 22 0 52 0.69
2 CCT Cam Ranh 2 1 1.811 1.814 24.21
3 CCT Diên Khánh 16 3 285 304 4.06
4 CCT Nha Trang 37 18 851 906 12.09
5 CCT Ninh Hòa 8 8 438 454 6.06
6 CCT Vạn Ninh 118 143 341 601 8.02
7 Cục thuế tỉnh 309 1004 2047 3.361 44.86
Tổng cộng 520 1.199 5.773 7.492 100
(Nguồ n: Cụ c thuế tỉ nh Khá nh Hò a)
Từ bảng 4 cho thấy, trừ Chi cục thuế Ninh Hòa
thì các Chi cục Cam Lâm, Cam Ranh, Diên Khánh,
Vạn Ninh có số lượng doanh nghiệp hoạt động khai
thác khoáng sản tương đương nhau nhưng số thuế
thu được và truy thu qua kiểm tra không giống nhau.
Riêng đố i vớ i Cụ c thuế tỉ nh tỷ lệ truy thu thuế đạ t
cao hơn (gầ n 45%), trong đó tổ ng mứ c truy thu thuế
tà i nguyên và phí BVMT đạ t hơn 1,3 tỷ đồ ng (chiế m
hơn 70%). Tuy nhiên, công tá c thanh kiể m tra và
truy thu thuế đố i vớ i lĩ nh vự c khai thá c khoá ng sả n
chưa đá p ứ ng đượ c yêu cầ u. Trong cả năm 2011 chỉ
truy thu đượ c 1,7 tỷ đồ ng là quá thấ p so vớ i quy mô
doanh nghiệ p và tì nh hì nh hoạ t độ ng khai thá c thự c
tế củ a cá c doanh nghiệ p.
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 217
- Thông qua công tá c quả n lý thuế , cơ quan
thuế đã gó p phầ n điề u tiế t, quả n lý hoạ t độ ng khai
thá c khoá ng sả n theo đú ng đị nh hướ ng củ a Chí nh
phủ và đị a phương, gó p phầ n hạ n chế nhữ ng ả nh
hưở ng tiêu cự c đế n an sinh xã hộ i và môi trườ ng.
1.3. Nhữ ng tồ n tạ i về công tá c quả n lý thu thuế đối
với các doanh nghiệp khai thác khoáng sản tại Cục
thuế tỉnh Khánh Hòa
1.3.1. Tồn tại trong công tác quản lý thuế
- Chính sách thuế: hệ thống văn bản pháp luật
về thuế hiện nay quá nhiều và thay đổi liên tục, các
doanh nghiệp không kịp nắm bắt để thực hiện, dẫn
đến việc kê khai thuế còn rất nhiều sai sót không
đúng theo quy định.
- Lực lượng cá n bộ làm công tác quản lý thuế:
số lượng doanh nghiệp ngày càng tăng trong khi
đó lực lượng công chức thuế làm công tác quản lý,
thanh tra kiểm tra rất thiếu.
- Công tác đào tạo, nâng cao nghiệp vụ công
chức thuế: hàng năm cơ quan thuế thường xuyên
tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ kế
toán, và một số chuyên ngành về thuế, tuy nhiên
chưa có lớp đào đạo chuyên sâu trong lĩnh vực khai
thác khoáng sản.
- Công tác kiểm tra, thanh tra thuế: phần lớn
cá n bộ thuế chỉ có kiến thức về tài chính, kế toán nói
chung; kiến thức về lĩnh vực khai khoáng chỉ dừng
ở những khái niệm chung, cơ bản; kỹ năng kiểm
tra chủ yếu từ kinh nghiệm thực tế và chuyển giao
mang tính cá nhân, vụ việc cụ thể.
- Thời gian tiến hành kiểm tra tại doanh nghiệp
thông thườ ng là sau thời gian kê khai thuế của
doanh nghiệp rất lâu (từ 3 đến 5 năm), do đó cán bộ
kiểm tra chỉ có thể kiểm tra căn cứ vào hồ sơ, số liệu
sổ sách kế toán lưu tại doanh nghiệp không thể tiến
hành đối chiếu với thực tế.
- Việc phân công giám sát kê khai thuế tài
nguyên và phí BVMT hiệ n tạ i chỉ tập trung đối
với các doanh nghiệp được cấp phép khai thác
khoáng sản.
- Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan
thuế và các cơ quan có liên quan trong việc quản lý
và thu thuế đối với các doanh nghiệp có hoạt động
khai thác khoáng sản.
1.3.2. Tồn tại trong việc kê khai thuế của doanh nghiệp
a. Tồn tại trong cơ cấu tổ chức kế toán doanh nghiệp
- Đa phần các doanh nghiệp được cấp phép
khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa
là doanh nghiệp nhỏ và vừa, lãnh đạo của các
doanh nghiệp này vẫn chưa nhận thức đúng về
trách nhiệm và nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp, do
đó chưa có sự quan tâm đúng mực đối với công tác
kế toán.
- Kế toán doanh nghiệp vừa làm công tác
chuyên môn vừa kiêm nhiệm các công việc khác,
không am hiểu quy trình khai thác do đó việc hạch
toán kế toán chỉ căn cứ trên hóa đơn, chứng từ,
không phản ánh theo thực tế.
b. Tồn tại trong kê khai và nộp thuế
- Doanh nghiệp không nắm bắt kịp sự thay đổi
liên tục và quá nhiều của các văn bản quy phạm
pháp luật về thuế do đó việc kê khai và nộp thuế
không đúng theo quy định.
- Ý thức chấp hành pháp luật của các doanh
nghiệp rất yếu, hầu hế t các doanh nghiệp đều có sai
phạm qua kiểm tra, số thuế truy thu và xử phạt lớn
do các hành vi vi phạm về thuế GTGT, TNDN, thuế
tài nguyên và phí BVMT.
1.2. Nhữ ng mặ t đạ t đượ c về công tá c quả n lý thu thuế đối với các doanh nghiệp khai thác khoáng sản tại Cục
thuế tỉnh Khánh Hòa
Mặ c dù cò n nhiề u khó khăn, trong nhữ ng năm qua ngà nh thuế đã đạ t đượ c mộ t số kế t quả khả quan như sau:
- Tổ ng số thuế thu đượ c củ a cá c doanh nghiệ p khai thá c khoá ng sả n ngà y cà ng tăng và chiế m tỷ trọ ng
ngà y cà ng cao trong tổ ng thu thuế toà n tỉ nh. Đặ c biệ t, tỷ lệ nà y năm 2011 là 12,67%, cao gấ p 3,5 lầ n năm 2010,
khẳ ng đị nh tỷ lệ đó ng gó p cho ngân sá ch tỉ nh củ a cá c doanh nghiệ p tham gia hoạ t độ ng khai thá c khoá ng sả n
là rấ t lớ n (bả ng 5).
Bảng 5. Thống kê tỷ lệ số thu thuế cá c doanh nghiệ p khai thá c khoá ng sả n
so vớ i tổ ng thu toà n tỉ nh Khánh Hòa
(Đvt: tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011
DN KTKS 111 138 204 731
Toà n tỉ nh 3777 4355 5624 5761
Tỷ lệ (%) 2,94% 3,17% 3,63% 12,67%
(Nguồ n: Cụ c thuế tỉ nh Khá nh Hò a)
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2015
218 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
2. Giải pháp tăng cườ ng quả n lý và chố ng thấ t
thu thuế đố i vớ i cá c doanh nghiệ p khai thá c
khoá ng sả n trên đị a bà n tỉnh Khánh Hòa
2.1. Tăng cường công tác thanh kiểm tra thuế
2.1.1. Kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế
- Công tác tổ chức phân công cá n bộ thực
hiện giám sát, theo dõi việc kê khai thuế của các
doanh nghiệp
+ Việc giám sát, theo dõi tình hình kê khai và
nộp thuế của các doanh nghiệp thuộc trách nhiệm
của Phòng Kiểm tra thuế, do đó tùy theo tì nh hì nh
nhân lự c của từng phòng và số lượng doanh nghiệp
được phân công quản lý của Phòng mà lãnh đạo
Phòng phân công cho từng cá n bộ quản lý doanh
nghiệp theo từng loại ngành nghề.
+ Thiết lập bộ hồ sơ pháp lý liên quan đến
doanh nghiệp được phân công quản lý và thường
xuyên cập nhật nếu có sự thay đổi (giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận ưu đãi đầu
tư, Giấy phép khai thác khoáng sản, hồ sơ thiết kế
mỏ) giúp cho việc kiểm tra, rà soát có hệ thống,
chính xác hơn.
+ Lập danh bạ doanh nghiệp quản lý của từng
công chức trong phòng và tổng hợp cả phòng hàng
năm để có cái nhìn tổng quát hơn về doanh nghiệp
và dễ có sự so sánh đối chiếu.
- Cầ n có quy định bắt buộc các doanh nghiệp
khai thác khoáng sản lập định mức tiêu hao nguyên
vật liệu (chi phí điện, nước, tài nguyên,) đối với
từng loại thành phẩm sản xuất ra. Doanh nghiệ p
phả i nộ p đị nh mứ c nà y cho cơ quan thuế quản lý
theo từng lần thay đổi (nế u có ) để từ đó có cơ sở
giám sát việc kê khai thuế của doanh nghiệp.
- Thường xuyên kiểm tra rà soát hồ sơ khai thuế
tại cơ quan thuế.
2.1.2. Kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp
- Công tác chuẩn bị tại cơ quan thuế
+ Nghiên cứu hồ sơ khai thuế đã được phân
tích; phân công thành viên tra cứu xác định chính
xác các số liệu đã kê khai, quyết toán của doanh
nghiệp thuộc các niên độ kiểm tra và hồ sơ đã kiểm
tra, xử phạt của cơ quan Thuế;
+ Kiểm tra và nắm bắt ban đầu về các sắc thuế,
phí doanh nghiệp có phát sinh: GTGT, TNDN, Tài
nguyên, phí BVMT, các sản phẩm doanh nghiệ p
sản xuất, loại tài nguyên khai thác để từ đó chuẩn bị
các tài liệu pháp luật có liên quan;
+ Xác định thêm cơ bản thông tin mua, bán của
doanh nghiệp có cần xác minh đối chiếu hay không;
+ Phổ biến một số nội dung cơ bản cần lưu ý
về doanh nghiệp trong các niên độ kiểm tra cho các
thành viên kiểm tra.
- Thu thập, phân tích thông tin và xác định các
nội dung trọng yếu phải tập trung kiểm tra.
+ Thu thập thông tin, kiểm tra sơ bộ về hệ thống
kế toán.
+ Kiểm tra sơ bộ về hệ thống kế toán: kiểm tra
sổ sách kế toán, việc tạo lập, luân chuyển và lưu
chứng từ kế toán.
- Phương pháp kiểm tra số liệu kê khai thuế của
doanh nghiệp
+ Xác định những vấn đề trọng yếu tập trung
kiểm tra.
+ Phương pháp kiểm tra: Phương phá p kiể m
tra để xác định sản lượng tài nguyên khai thác,
Kiểm tra đơn giá tính thuế, Kiểm tra chi phí thường
xuyên của doanh nghiệp.
2.2. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho cán
bộ thuế
- Đà o tạ o kiế n thứ c chuyên sâu về thuế đố i vớ i
lĩ nh vự c khai thá c khoá ng sả n
+ Tổ ng cụ c thuế , Cụ c thuế tổ chứ c cá c lớ p họ c
ngắ n ngà y (1 - 2 ngà y) đề kị p thờ i phổ biế n cá c
thông tư, nghị đị nh mớ i, cá ch á p dụ ng cá c thông
tư, nghị đị nh nà y trong thự c tế thanh kiể m tra và có
nhữ ng ví dụ minh họ a thậ t cụ thể .
+ Bên cạ nh việ c mờ i cá c giả ng viên chuyên
nghiệ p, Cụ c thuế cũ ng cầ n tậ n dụ ng kinh nghiệ m
củ a cá c cá n bộ có khả năng và kinh nghiệ m trong
công tá c thanh kiể m tra để tham gia giả ng dạ y. Việ c
truyề n đạ t kinh nghiệ m giữ a cá c đồ ng nghiệ p sẽ gầ n
gũ i hơn, đồ ng thờ i sá t vớ i thự c tế hơn.
- Trang bị kiế n thứ c chuyên môn về cá c
lĩ nh vự c, ngà nh nghề liên quan đế n khai thá c
khoá ng sả n.
2.3. Phối hợp với chính quyền địa phương và các cơ
quan ban ngành trong việc quản lý thu thuế
- Thườ ng xuyên phố i hợ p vớ i chí nh quyề n đị a
phương cá c xã , huyệ n khu vự c có mỏ tà i nguyên để
nắ m tì nh hì nh khai thá c và vậ n chuyể n khoá ng sả n
củ a khu vự c.
- Phố i hợ p vớ i Sở TNMT để nắ m danh sá ch cá c
doanh nghiệ p đượ c cấ p phé p khai thá c khoá ng sả n
nhằ m có kế hoạ ch rà soá t kiể m tra việ c kê khai và
nộ p thuế củ a cá c doanh nghiệ p nà y.
- Phố i hợ p vớ i cơ quan cấ p phé p (UBND Tỉ nh,
sở TNMT) tiế n hà nh thanh tra đố i vớ i cá c doanh
nghiệ p bị nghi ngờ khai bá o không đú ng sả n lượ ng
khai thá c; đố i chiế u so sá nh sả n lượ ng khai thá c
doanh nghiệ p bá o cá o vớ i sả n lượ ng đăng ký khai
thá c khi xin cấ p phé p, tiế n tớ i thu hồ i giấ y phé p nế u
sả n lượ ng khai thá c không tương xứ ng vớ i sả n
lượ ng đăng ký .
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 219
- Phố i hợ p vớ i UBND Tỉ nh, sở TNMT, Sở Tà i
chí nh, Sở Xây dự ng để rà soá t, xây dự ng lạ i đị nh
mứ c quy đổ i, giá tí nh thuế đố i vớ i cá c chủ ng loạ i
khoá ng sả n cho phù hợ p vớ i thự c tế củ a đị a phương
trên cơ sở tham khả o đị nh mứ c củ a cá c đị a phương
lân cậ n.
2.4. Tăng cườ ng quả n lý Nhà nướ c củ a chính quyền
địa phương cá c cấ p
- Ban hành nhiều văn bản, chỉ thị, hướng dẫn về
việc tăng cường công tác quản lý bảo vệ, khai thác,
chế biến khoá ng sả n trên địa bàn tỉnh.
- Thường xuyên kiểm tra và xử lý nghiêm các
tổ chức, cá nhân khai thác các loại khoá ng sả n mà
không có giấy phép, đồng thời bắt buộc khôi phục
lại môi trường và kiên quyết chấm đứt các hoạt
động khai thác trái phép.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến các
văn bản pháp luật về khoá ng sả n; nâng cao ý thức
chấp hành pháp luật về khai thác khoáng sản cho
các tổ chức, cá nhân tham gia trong lĩnh vực này
+ Cụ c thuế cầ n thiế t kế riêng cá c chuyên trang,
trong đó có chuyên trang về lĩ nh vự c khai thá c
khoá ng sả n trên trang web hiệ n có để phổ biế n về
chí nh sá ch thuế , cá c văn bả n hướ ng dẫ n thi hà nh
đố i vớ i cá c lĩ nh vự c nó i chung và lĩ nh vự c khai thá c
khoá ng sả n nó i riêng.
+ Đị nh kỳ tổ chứ c cá c buổ i hộ i thả o hướ ng dẫ n
về công tá c kê khai thuế cho doanh nghiệ p, trong đó
chú trọ ng hơn đế n lĩ nh vự c khai thá c khoá ng sả n.
+ Tuyên truyề n công tá c xử phạ t về cá c vi phạ m
luậ t thuế , khai thá c trá i phé p tà i nguyên để răn đe
cá c đố i tượ ng có ý đị nh vi phạ m.
- Cơ quan thuế tăng cường kiểm tra các hoạt
động khai thác, chế biến, mua bán khoáng sản của
các doanh nghiệp, chủ đầu tư để thu đúng, thu đủ
theo quy định.
- Công an tỉnh, Thanh tra giao thông, tăng
cường kiểm tra, xử lý hoạt động khai thác, vận
chuyển khoáng sản trái phép.
- Tổ chức các hội nghị tuyên truyền, phổ biến
pháp luật về khoáng sản cho đối tượng và cơ quan
quản lý cấp huyện và tại từng địa bàn,
IV. KẾT LUẬN
Công tác quả n lý thuế đố i vớ i cá c doanh
nghiệ p khai thá c khoá ng sả n được coi là một giả i
phá p quan trọng nhằm tăng nguồn thu ngân sách,
đồng thời thông qua chính sách thuế để khuyến
khích những hoạt động khai khoáng mang lại hiệu
quả kinh tế, ít ảnh hưởng môi trường, cũng như
hạn chế các hoạt động khai khoáng có ảnh hưởng
nghiêm trọng đến môi trường và xã hội. Nhận thức
được tầm quan trọng đó, toàn thể công chức ngành
thuế đã tập trung thực hiện tốt các giải pháp đã đề
ra, qua đó đã xử lý các sai phạm và chống thất
thu cho NSNN. Bên cạnh những kết quả đạt được
vẫn còn những khó khăn, vướng mắc và tồn tại
trong quá trình triển khai công tác quả n lý thuế đố i
vớ i cá c doanh nghiệ p khai thá c khoá ng sả n trên
đị a bà n tỉnh Khánh Hòa. Trướ c nhữ ng khó khăn và
hạ n chế cò n tồ n tạ i trong công tác quả n lý thuế đố i
vớ i cá c doanh nghiệ p khai thá c khoá ng sả n trên
đị a bà n tỉnh Khánh Hòa, việ c đưa ra giả i phá p hoàn
thiện công tác này trong thờ i gian tớ i là cầ n thiế t và
mang tí nh khá ch quan.
Nghiên cứu đã đánh giá được thực trạng công
tác quả n lý thuế đối với các doanh nghiệp khai thá c
khoá ng sả n trên đị a bà n tỉnh Khánh Hòa.
Từ đó làm cơ sở đưa ra một số giải pháp cần
thiết để hoàn thiện công tác quả n lý thuế đối với các
doanh nghiệp khai thá c khoá ng sả n trên đị a bà n tỉnh
Khánh Hòa trong giai đoạn hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chính phủ, 2011. Nghị định số 74/2011/NĐ-CP quy định chi tiết về Phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản. Hà Nội.
2. Quốc hội, 2006. Luật Quản lý thuế. NXB Tài chính. Hà Nội.
3. Quốc hội, 2013. Luật số : 31/2013/QH13 ngà y 19 thá ng 06 năm 2013 ban hà nh Luậ t sử a đổ i, bổ sung mộ t số điề u củ a luậ t
thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12. Hà Nội.
4. Quốc hội, 2013. Luật số : 32/2013/QH13 ngà y 19 thá ng 06 năm 2013 ban hà nh Luậ t sử a đổ i, bổ sung mộ t số điề u củ a luậ t thuế
thu nhậ p doanh nghiệ p số 14/2008/QH12. Hà Nội.
5. Quốc hội, 2009. Luật thuế tài nguyên. NXB Tài chính. Hà Nội.
6. Quốc hội, 2010. Luật thuế bảo vệ môi trường. NXB Tài chính. Hà Nội.
7. Quốc hội, 2010. Luật Khoáng sản. NXB Tài chính. Hà Nội.
8. Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa, 2012. Báo cáo việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, khai thác khoáng sản,
Khánh Hòa.
9. Viện Tư vấn phát triển - CODE, 2010. Thực trạng quản lý khai thác sử dụ ng tài nguyên khoáng sản trong bối cảnh phát triển
bền vững ở Việt Nam. NXB Khoa học Kỹ thuật. Hà Nội.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cong_tac_quan_ly_thue_doi_voi_cac_doanh_nghiep_khai_thac_kho.pdf