Công nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân

I/ TÍNH TẤT YẾU VÀ TÁC DỤNG CỦA CNH, HĐH

NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN

1/ Khái niệm CNH-HĐH và tính tất yếu khách quan của

CNH-HĐH nền kinh tế quốc dân nước ta.

a/ Khái niệm:

Xuất hiện

vào cuối thế

kỷ XVIII ở

nước Anh

Khái niệm công nghiệp hóa xuất hiện lần đầu tiên vào thời

gian nào? Ở đâu và với nội dung như thế nào?

pdf60 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Công nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ải được bổ sung và hoàn thiện dần trong quá trình phát triển. Nội dung xây dựng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Kết hợp công nghệ với nhiều trình độ, tranh thủ công nghệ mũi nhọn, tiên tiến Lấy quy mô vừa và nhỏ là chủ yếu, có tính đến quy mô lớn nhưng phải là quy mô hợp lý và có điều kiện. Giữ được tốc độ tăng trưởng hợp lý, tạo ra sự cân đối giữa các ngành, các lĩnh vực KT và các vùng trong nền kinh tế. Tập trung xây dựng một cơ cấu KT hợp lý mà “bộ xương” của nó là: “cơ cấu KT công – nông nghiệp – dịch vụ gắn với phân công và hợp tác KT quốc tế ngày càng sâu rộng”. b/ Nội dung CNH, HĐH những năm trước mắt: -Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân + Chuyển dịch cơ cấu KT nông nghiệp theo hướng phá thế độc canh, đa dạng hóa SX, hình thành vùng chuyên canh quy mô lớn đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp và xuất khẩu. Đẩy mạnh cơ giới hóa hoạt động SX nông nghiệp Tăng cường thủy lợi hóa để chủ động tưới tiêu Thực hiện điện khí hóa nhằm nâng cao NS, hiệu quả KT Phát triển công nghệ sinh học + Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học – công nghệ trong nông nghiệp và nông thôn: Phát triển KT hộ. Phát triển KT trang trại. Phát triển mạnh KT tập thể với nhiều hình thức mà nòng cốt là HTX. Phát triển KT Nhà nước trong nông nghiệp. Phát triển KT tư nhân cá thể. + Xây dựng QHSX phù hợp + Mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn + Xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH cho nông thôn (điện, đường, trường, trạm ) + Khuyến khích phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghệ chế tác, công nghệ phần mềm và công nghệ bổ trợ có lợi thế cạnh tranh tạo nhiều sản phẩm xuất khẩu và thu hút nhiều lao động, phát triển một số khu kinh tế mở và đặc khu kinh tế. + Khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp SX hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, sản xuất TLSX quan trọng theo hướng hiện đại. + Khẩn trương thu hút vốn trong và ngoài nước để thực hiện một số dự án quan trọng về khai thác dầu khí, lọc dầu, hóa dầu, luyện kim, cơ khí chế tạo Phát triển công nghiệp và xây dựng + Trong những năm trước mắt cần huy động các nguồn lực trong và ngoài nước để XD kết cấu hạ tầng KT-XH. + Hoàn chỉnh một bước mạng lưới giao thông, thủy lợi, cấp thoát nước. + Tăng nhanh năng lực và hiện đại hóa bưu chính viễn thông. Cải tạo, mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng vật chất của nền KT. + Việc XD kết cấu hạ tầng phải tập trung vào khâu cải tạo, mở rộng, nâng cấp. Việc XD mới chỉ có mức độ và phải tập trung vào khâu trọng điểm, có ý nghĩa quan trọng đối với nền KT hoặc vùng KT. + Trong những năm trước mắt cần tạo bước phát triển vượt bậc của các ngành dịch vụ, nhất là những ngànhcó chất lượng cao, tiềm năng lớn và có sức cạnh tranh. + Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng một số ngành vận tải, thương mại, dịch vụ. Phát triển nhanh các ngành dịch vụ. + Chuyển dịch cơ cấu KT vùng, lãnh thổ trên cơ sở khai thác triệt để các lợi thế, tiềm năng của từng vùng; liên kết hỗ trợ nhau làm cho tất cả các vùng cùng nhau phát triển. Phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ. + Thúc đẩy phát triển các vùng KT trọng điểm, tạo động lực, tác động lan tỏa đến các vùng khác + Tạo điều kiện phát triển nhanh hơn các vùng KT đang còn nhiều khó khăn, đặc biệt là các vùng biên giới, hải đảo, Tây nguyên, Tây nam, Tây bắc. + Đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm. Mở rộng và nâng cao hiệu quả KT đối ngoại. + Chuyển hướng chiến lược, xây dựng, điều chỉnh chính sách và cơ cấu KT để vừa hội nhập khu vực, vừa hội nhập toàn cầu.. Vai trò: Vốn bên ngoài là quan trọng, nhất là trong thời kỳ đầu CNH, HĐH Vai trò: Về cơ bản và lâu dài vốn trong nước là chủ yếu và quyết định. IV/ NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐẨY MẠNH CNH, HĐH NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆT NAM 1/ Tạo vốn cho CNH, HĐH. Vốn cho CNH, HĐH được tạo ra từ 2 nguồn: +Nguồn vốn tự tích lũy từ nội bộ nền KT quốc dân +Nguồn vốn thu hút từ bên ngoài +Tiếp tục nâng cao năng lực về việc quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên nguồn nhân lực, đảm bảo cơ cấu, tốc độ và quy mô phát triển hợp lý, đáp ứng yêu cầu của mỗi thời kỳ trong quá trình CNH, HĐH. +Phải đầu tư cho giáo dục, đào tạo, coi đó là quốc sách hàng đầu. - Nguồn nhân lực có vai trò quyết định tốc độ và chất lượng của CNH, HĐH - Phải đảm bảo có đầy đủ nguồn nhân lực đáp ứng đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, chất lượng và trình độ cao - Giải pháp: Đào tạo nhân lực 2/ - Nguồn nhân lực có vai trò quyết - Phải đảm bảo có đầy đủ . - Giải pháp: Đào tạo nhân lực 2/ + Tiếp tục đổi mới và mở rộng các hình thức giáo dục, đào tạo, tăng nhanh đào tạo công nhân kỹ thuật, tạo ra sự cân đối trong hệ thống giáo dục quốc dân; kết hợp đào tạo mới, đào tạo lại, đào tạo và sử dụng. + Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý giáo dục – đào tạo. + Liên kết quốc tế về giáo dục, đào tạo. 3/ Xây dựng tiềm lực khoa học – công nghệ. - Khoa học là hoạt động khám phá để sinh ra tri thức Công nghệ là hoạt động áp dụng tri thức khoa học vào SX và đời sống Các thành tố của công nghệ (4 thành tố) Trang bị máy móc, vật tư Kỹ năng, kỹ xảo Thông tin (bí quyết, quy trình, quy tắc, phương pháp sản xuất kinh doanh) Tổ chức, quản lý Để thúc đẩy CNH, HĐH cần tập trung giải quyết các vấn đề sau: Một là: Xây dựng cơ sở khoa học cho việc hoạch định và triển khai đường lối, chủ trương CNH, HĐH đạt hiệu quả cao với tốc độ nhanh. Hai là: Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để đánh giá chính xác tài nguyên quốc gia, nắm bắt các công nghệ cao cũng như những thành tựu mới về khoa học của thế giới, hướng mạnh vào việc nâng cao năng suất lao động, đổi mới sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường. Để thúc đẩy CNH, HĐH cần tập trung giải quyết các vấn đề sau: Một là: Xây dựng cơ sở khoa Hai là: Đẩy mạnh nghiên cứu Ba là: Xây dựng tiềm lực nhằm phát triển một nền khoa học tiên tiến, bao gồm đẩy mạnh các hình thức đào tạo và sử dụng cán bộ khoa học, chuyên gia, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho các ngành khoa học và công nghệ; xây dựng và thực hiện tốt cơ chế chính sách tạo động lực cho sự phát triển khoa học – công nghệ. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học và công nghệ. Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ, bao gồm: Phát triển khoa học xã hội Phát triển khoa học tự nhiên Phát triển khoa học công nghệ Giải pháp: Tập trung tạo động lực và tăng thêm nguồn vốn cho phát triển khoa học và công nghệ Gắn khoa học, công nghệ với SX kinh doanh Phát triển nguồn nhân lực Đẩy mạnh hợp tác quốc tế Hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động khoa học Mục đích của mở rộng kinh tế đối ngoại: Để tạo ra khả năng và điều kiện để tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý để đẩy nhanh CNH, HĐH đất nước. Phải coi trọng mở cửa và hội nhập là một giải pháp rất quan trọng và là một điều kiện, tiền đề không thể thiếu được để đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Mở rộng KT đối ngoại 4/ Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước 5/ Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước phải được coi là điều kiện có tầm quan trọng đặc biệt trong tiến trình CNH, HĐH. Phải đảm bảo ổn định về chính trị, kinh tế và xã hội Các chính sách của Nhà nước phải định hướng có hiệu quả toàn bộ sự nghiệp CNH, HĐH, kích thích đượcđộng lực KT của các doanh nghiệp Phải đặt tòan bộ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng; đây là tiền đề có ý nghĩa quyết định Xin chân thành cảm ơn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcnh_hdh_thay_son2011111_071.pdf
Tài liệu liên quan