Công nghệ sản xuất sạch hơn (cleaner production)

UNFCCC (United Nations Framework Convention on Climate Change) đã được 155 quốc gia ký kết tại Hội nghị LHQ về Môi Trường & Phát triển (UNCED) tại Rio development Janeiro, 6/1992

Mục tiêu của UNFCCC là ổn định nồng độ GHGs ở mức có thể ngăn ngừa những tác động bất lợi đến hệ thống khí quyển

 

ppt72 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Công nghệ sản xuất sạch hơn (cleaner production), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẠCH HƠN (CLEANER PRODUCTION) CBGD: TS. Võ Lê Phú Khoa Môi Trường, ĐHBK TP. HCM Email: lephuvo@yahoo.com hoặc volephu@hcmut.edu.vn BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (CC) và CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH (CDM) KHÁI QUÁT VỀ CDM UNFCCC (United Nations Framework Convention on Climate Change) đã được 155 quốc gia ký kết tại Hội nghị LHQ về Môi Trường & Phát triển (UNCED) tại Rio development Janeiro, 6/1992 Mục tiêu của UNFCCC là ổn định nồng độ GHGs ở mức có thể ngăn ngừa những tác động bất lợi đến hệ thống khí quyển CÔNG ƯỚC KHUNG UNFCCC Mật độ CO2 Trong Khí Quyển Hiệu Ứng Nhà Kính Nồng Độ CO2 trong không khí của Trái Đất-Sao Kim-sao Hỏa Các Nguồn Gây HUNK Các hoạt động của con người: Đốt các nguyên liệu hóa thạch (coal, oil and natural gas) Khai thác quặng/khoáng Các hoạt động công nghiệp Sản xuất thực phẩm Đốt rừng/cháy rừng Thay đổi cơ cấu sử dụng đất Due to these activities, global average temperature increased 0.60C over the last 100 years. It is estimated that global temperature would increase from 1 to 3,50C. Impacts of Climate Change NGHI ĐỊNH THƯ KYOTO (KP) Nghị định thư Kyoto (Kyoto Protocol) được xem xét và thảo luận tại Kyoto, Nhật, 1997 KP bao gồm 3 cơ chế mềm dẻo: Joint Implementation (JI) Emission Trading (ET) Clean Development Mechanism (CDM) 17/4/2007, KP được 174 quốc gia phê chuẩn KP có hiệu lực thi hành từ 16/2/2005 MỤC ĐÍCH CỦA CDM Giúp các nước đang phát triển đạt được mục tiêu phát triển bền vững và đóng góp vào UNFCCC Giúp các nước phát triển đạt được sự tuân thủ về các cam kết giảm và hạn chế phát thải GHGs Danh sách các quốc gia được liệt kê trong Phụ Lục I của KP, see: GIẢM PHÁT THẢI ĐƯỢC CHỨNG NHẬN (CER) CER (Certified Emission Reduction): Giảm phát thải được chứng nhận Tín chỉ công nhận một chương trình CDM được gọi là CER Các nước thuộc Phụ Lục I có thể sử dụng CER để đóng góp vào chỉ tiêu cam kết giảm phát thải của mình lCER (long-term CER): chứng nhận giảm thải dài hạn tCER (temporary CER): chứng nhận giảm thải tạm thời CHỨNG CHỈ GIẢM PHÁT THẢI CER CER: là loại hàng hóa, có thể mua bán, chuyển giao trên thị trường 1 CER = 1tCO2 tương đương 1 tCH4 = 21 tCO2 1 tN2O = 310 tCO2 VIỆT NAM: UNFCCC và KP Việt Nam đã ký UNFCCC vào 11/6/1992, phê chuẩn 16/11/1994; Ký KP vào 3/12/1998, phê chuẩn ngày 25/9/2002; MONRE là cơ quan quốc gia thực hiện UNFCCC và KP DNA (Designated National Authority)/CNA (Clean Development Mechanism National Authority) TỔ CHỨC THỰC HIỆN CDM TẠI VIỆT NAM Vụ Hợp Tác Quốc Tế (ICD) thuộc DONRE là cơ quan thẩm quyền quốc gia về CDM của Việt Nam (CDNA/CNA- Designated National Authority): Công văn số 502/BTNMT-HTQT, 24/3/2003 Công bố và đăng ký về DNA của Việt nam tại COP lần thứ 9 của UNFCCC tại Milan, Italia, 12/2003 CHỨC NĂNG CỦA DNA VIỆT NAM Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá dự án và tài liệu hướng dẫn cho các hoạt động CDM trong nước; Đánh giá các dự án CDM ở phạm vi quốc gia; Trình dự án CDM tới ban tư vấn chỉ đạo CDM quốc gia; Cấp thư xác nhận (LOE)/ thư chấp thuận (LOA) cho các tài liệu dự án CDM được chấp thuận BAN TƯ VẤN QUỐC GIA VỀ CDM CNECB: Clean Development Mechanism Executive & Consultative Board Quyết định số 553/QĐ-BTNMT, 29/4/2003; Quyết định số 813/QĐ-BTNMT, 08/7/2004 Các thành viên của CNECB bao gồm: Bộ TN&MT (CT, thành viên thường trực); Bộ Ngoại giao; Bộ KH&ĐT; Bộ Tài Chính; Bộ Khoa học & Công nghệ; Bộ NN&PTNT; Bộ Công nghiệp; Bộ Thương Mại; Bộ GD&ĐT; Liên Hiệp các Hội KH-KT Việt Nam CHỨC NĂNG CỦA CNECB VIỆT NAM Tư vấn Bộ TN&MT về chính sách liên quan đến xây dựng, thực hiện, quản lý hoạt động CDM trong nước; Tham mưu hướng chỉ đạo và đánh giá dự án CDM tại Việt Nam trong khuôn khổ UNFCCC và KP CHU TRÌNH DỰ ÁN CDM Báo cáo giám sát Báo cáo thẩm tra/báo cáo cấp giấy chứng nhận THỦ TỤC PHÊ DUYỆT DỰ ÁN CDM TẠI VIỆT NAM Nhà xây dựng dự án PIN Đăng ký Thư Phê Duyệt Tiêu chuẩn CDM PDD Thư Xác Nhận Tiêu chuẩn CDM Có (50 ngày) Có (25 ngày) Không Không THÔNG TƯ 10/2006/TT-BTNMT Ban hành 12/12/2006, hướng dẫn xây dựng dự án CDM trong khuôn khổ Nghị định thư Kyoto: Những qui định chung Khái quát về CDM và dự án CDM Đối tượng được quyền xây dựng dự án CDM Những lĩnh vực có thể xây dựng dự án CDM Các yêu cầu đối với dự án CDM THÔNG TƯ 10/2006/TT-BTNMT Chuẩn bị, xây dựng, xác nhận & phê duyệt dự án CDM Chuẩn bị dự án CDM Xây dựng, xác nhận và phê duyệt dự án CDM Các điều khoản thi hành Phụ lục 1: Tài liệu ý tưởng dự án (PIN) Phụ lục 2: Tài liệu thiết dự án (PDD) CDM VÀ DỰ ÁN CDM Thực hiện dự án CDM: nước đang phát triển sẽ nhận được nguồn đầu tư từ nước ngoài và tiếp nhận các công nghệ cao, thân thiện với môi trường, góp phần phát triển KT-XH bền vững, BVMT, bảo vệ hệ thống khí hậu; Dự án CDM chủ yếu là đầu tư nước ngoài. Các dự án CDM tại Việt Nam chịu sự điều chỉnh của các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN DỰ ÁN CDM Mọi tổ chức NN và tổ chứcc cá nhân của Việt Nam, hoạt động trong khuôn khổ pháp luật. Các tổ chức, doanh nghiệp chính phủ hoặc tư nhân của các nước đã phê chuẩn KP, được chính phủ nước đó cho phép. NHỮNG LĨNH VỰC CÓ THỂ XÂY DỰNG DỰ ÁN CDM Sản xuất năng lượng; Chuyển tải năng lượng; Tiêu thụ năng lượng; Nông nghiệp; Xử lý, loại bỏ rác thải; Trồng rừng và tái trộng rừng; Công nghiệp hóa chất; Công nghiệp chế tạo NHỮNG LĨNH VỰC CÓ THỂ XÂY DỰNG DỰ ÁN CDM Xây dựng; Giao thông; Khai khoáng; Sản xuất kim loại; Phát thải từ nhiên liệu rắn, dầu & khí; Phát thải từ sản xuất & tiêu thụ Halocarbons & Sulfur hexaflouride; Sử dụng dung môi KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ DỰ ÁN CDM Các dự án CDM ứng dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, thân thiện với môi trường, bảo vệ khí hậu phục vụ phát triển KT-XH bền vững; Khuyến khích đầu tư tập trung vào các KCN, KCX, KCNC, khu kinh tế, các khu vực có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI DỰ ÁN CDM Giảm phát thải khí nhà kính (KNK/GHGs); Phù hợp với chương trình, kế hoạch phát triển KT-XH của trung ương, ngành, địa phương; Góp phần bảo đảm phát triển KT-XH bền vững của Việt Nam (theo các tiêu chí xác định); Bảo đảm tính khả thi với công nghệ tiên tiến và có nguồn tài chính phù hợp. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI DỰ ÁN CDM Lượng giảm phát thải là có thực, mang tính bổ sung. Có kế hoạch kiểm tra, giám sát cụ thể; Không sử dụng kinh phí từ nguồn ODA từ nước ngoài để thu được CERs chuyển cho bên đầu tư dự án CDM; Có báo cáo ĐTM; Được sự ủng hộ của các bên liên quan (các cá nhân, tổ chức hoặc cộng đồng chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp từ dự án CDM). CHUẨN BỊ DỰ ÁN CDM Bên xây dựng dự án, sau khi xác định được DA có triển vọng và tìm được nhà đầu tư, phải xây dựng Văn Kiện Dự Án; Các bên xây dựng DA tìm và thỏa thuận với nhà đầu tư nhằm lựa chọn: Hình thức đầu tư; Công nghệ của dự án; Phương thức phân chia lợi ích từ dự án CDM. CHUẨN BỊ DỰ ÁN CDM Văn kiện dự án được xây dựng theo 2 bước: Tài liệu ý tưởng dự án (PIN/Project Idea Notes); Văn kiện thiết kế dự án (PDD/Project Design Document) TÀI LIỆU Ý TƯỞNG DỰ ÁN (PIN) Nếu nhà đầu tư yêu cầu có xác nhận dự án của MONRE, các bên liên quan xây dựng PIN theo mẫu; PIN được làm thành 15 bộ tiếng Việt và 15 bộ tiếng Anh gửi MONRE kèm theo các văn bản sau: Công văn đề nghị xem xét dự án của đơn vị chủ trì; Công văn của Bộ, ngành, UBND tỉnh/TP chủ quản dự án đề nghị xem xét dự án đề xuất là dự án CDM CHUẨN BỊ DỰ ÁN CDM Văn bản xác nhận của các bên liên quan (chính quyền cấp huyện- nơi triển khai dự án, cơ quan hoặc tổ chức hoặc cộng đồng sử dụng kết quả hoặc trực tiếp chịu tác động của các hoạt động dự án) Sau khi nhận được PIN, Bộ TN&MT xem xét tính pháp lý của PIN cùng các văn bản kèm theo. XÁC NHẬN & PHÊ DUYỆT DỰ ÁN CDM Căn cứ ý kiến của Ban tư vấn chỉ đạo về CDM (CNECB), Bộ Trưởng Bộ TN&MT xem xét để cấp Thư Xác Nhận (Letter of Endorsement- LOE); Thời gian xử lý: không quá 25 ngày kể từ ngày Bộ TN&MT nhận được PIN cùng các văn bản kèm theo. XÁC NHẬN & PHÊ DUYỆT DỰ ÁN CDM Sau khi nhận được LOE, các bên liên quan tiến hành xây dựng Văn kiện thiết kế dự án (PDD); Trong trường hợp nhà đầu tư không yêu cầu có xác nhận dự án CDM của Bộ TN&MT, các bên xây dựng dự án tiến hành nghiên cứu khả thi và xây dựng Văn Kiện Thiết Kế Dự Án (PDD) VĂN KIỆN THIẾT KẾ DỰ ÁN (PDD) Văn kiện thiết kế dự án (PDD) được xây dựng theo mẫu; PDD được lập thành 15 bộ tiếng Việt & 15 bộ tiếng Anh được gởi tới MONRE kèm theo các văn bản nhu qyu định đối với PIN và Báo cáo ĐTM hoặc phiếu xác nhận cam kết bảo vệ môi trường của dự án XÁC NHẬN & PHÊ DUYỆT DỰ ÁN CDM Sau khi nhận được PDD, Bộ TN&MT xem xét tính pháp lý của PDD; CNECB họp tổ chức đánh giá PDD đã nhận được từ các bên xây dựng dự án; Các bên xây dựng dự án được mời dự để thuyết trình tóm tắt dự án và trả lời các câu hỏi của các thành viên CNECB. XÁC NHẬN & PHÊ DUYỆT DỰ ÁN CDM Căn cứ kết luận của CNECB, Bộ trưởng Bộ TN&MT xem xét cấp thư phê duyệt dự án (Letter of Approval-LOA); Thời gian: không quá 50 ngày kể từ ngày Bộ TN&MT nhận được PDD cùng các văn bản kèm theo; LOA được gởi tới các bên xây dựng dự án đển chuyển cho Ban Chấp Hành Quốc Tế về CDM để xem xét và đăng ký dự án. XÁC NHẬN & PHÊ DUYỆT DỰ ÁN CDM Theo qui định của Quyết Định 515/QĐ-BTN&MT ngày 16/4/2007 của Bộ trưởng Bộ TN&MT, PIN/PDD được gởi về địa chỉ: VĂN PHÒNG TIẾP NHẬN & TRẢ KẾT QUẢ BỘ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG 83 NGUYỄN CHÍ THANH, ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ CDM Dự án Nghiên cứu Chiến lược Quốc gia về CDM (National Strategy Study Project-NSS Project) của Việt Nam được hổ trợ bởi chính phủ Australia thông qua World Bank Thời gian dự án : 2000-2001 Kinh phí dự án : 220.000 USD Ủy Ban Quốc Gia và Nhóm Chuyên Gia Kỹ Thuật của NSS đã được thiết lập Một số dự án tiềm năng về BĐKH đã được xác định và đánh giá CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ CDM 21 giải pháp giảm thiểu KNK đã được phát triển, trong đó: 15 giải pháp về năng lượng (giảm phát thải CO2) 3 giải pháp trong nông nghiệp (giảm phát thải CH4) 3 giải pháp giảm phát thải thông qua việc trồng rừng (tăng cường bể hấp thụ Carbon) DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VỀ CDM TẠI VIỆT NAM Dự án phát triển năng lực CDM tại Việt Nam (Capacity Development for Clean Development Mechanism- CD4CDM): Do UNEP triển khai với sự hổ trợ của chính phủ Hà Lan Thời gian thực hiện : 2003-2005 Kinh phí dự án : 305.000 USD Thành lập 6 nhóm chuyên gia để thực hiện 6 nhiệm vụ chính 6 NHIỆM VỤ CỦA DỰ ÁN CD4CDM NV 1 (Task 1): Xây dựng mạng lưới thông tin nhằm nâng cao nhận thức về CDM NV 2 (Task 2): Phát triển năng lực về CDM cho những người ra quyết định 6 NHIỆM VỤ CỦA DỰ ÁN CD4CDM NV 3 (Task 3): Xác lập và phát triển năng lực cho cơ quan quốc gia về CDM (CNA) 6 NHIỆM VỤ CỦA DỰ ÁN CD4CDM NV 4 (Task 4): Phát triển năng lực cho các bên liên quan về các dự án CDM NV 5 (Task 5): xây dựng năng lực về nghiên cứu và đào tạo CDM 6 NHIỆM VỤ CỦA DỰ ÁN CD4CDM NV 6 (Task 6): Tạo ra hành lang pháp lý cho các dự án CDM THỂ CHẾ THỰC HIỆN KP & CDM VIỆT NAM MONRE Báo cáo Báo cáo CNA: ICD (MONRE) THỦ TỤC PHÊ DUYỆT DỰ ÁN CDM TẠI VIỆT NAM Nhà xây dựng dự án PIN Đăng ký Thư Phê Duyệt Tiêu chuẩn CDM PDD Thư Xác Nhận Tiêu chuẩn CDM Có (50 ngày) Có (25 ngày) Không Không TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN CDM Các tiểu chuẩn chuyên biệt (Exclusive Criteria): là các tiêu chuẩn đầu tiên để sàng lọc, lựa chọn dự án CDM khả thi, bao gồm các yếu tố: Tính bền vững (Sustainability) Tính bổ sung (Additionality) Tính khả thi (Feasibility) Tiêu chuẩn ưu tiên (Priority Criteria): dựa vào mối quan hệ giữa PTBV và yếu tố thương mại (Commercial Viability- CV) của dự án. Có 2 loại tiêu chuẩn đánh giá dự án CDM Exclusive Criteria Tính Bền Vững (Sustainability): Phù hợp mới mục tiêu QG về PTBV? Phù hợp với mục tiêu PTBV của ngành & địa phương? Tính Bổ Sung (Additionality) Các tác động môi trường: xác định mức giảm phát thải KNK khi thực hiện DA so sánh với trường hợp không có dự án CDM Nguồn tài chính: xác định nguồn tài chính của dự án (không sử dụng vốn ODA) Exclusive Criteria Tính Khả Thi (Feasibility): Đảm bảo sự hổ trợ của Chính Phủ Kết quả, phương pháp giám sát và các lợi ích lâu dài của dự án phải gắn với mục tiêu giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu Priority Criteria Dự án phải đóng góp vào mục tiêu phát triển bền vững của Quốc Gia; Tính thương mại (CV) của dự án bao gồm 2 yếu tố phản ánh tính cung và cầu của dự án: Nhu cầu quốc tế về CDM & CERs; Hấp dẫn các nhà đầu tư buôn bán CERs và đầu tư CDM Priority Criteria Của Dự Án CDM tại Việt Nam Priority Criteria Của Dự Án CDM tại Việt Nam Kế Hoạch Trung Hạn về CDM của Việt Nam Giai đoạn 1 (2005-2006): Thử nghiệm và củng cố năng lực về CDM Mục tiêu: Khung pháp lý về CDM sẽ được hoàn thiện và áp dụng vào thực tế Xây dựng phát triển chức năng cho 2-4 cơ quan về phát triển CDM 10 dự án CDM đã được xây dựng và thực hiện Kế hoạch hành động: Chính Phủ sẽ hoàn thiện khung pháp lý CDM; Hổ trợ & phát triển các nhà định hướng dự án CDM thông qua việc thực một số dự án trình diễn Kế Hoạch Trung Hạn về CDM của Việt Nam Giai đoạn 2 (2007-2008): Triển khai ở quy mô lớn, phối hợp các chinh sách và mở rộng phạm vi các ngành Mục tiêu Gắn kết CDM như là một lựa chọn về chính sách đối với việc phân tích và đưa ra chính sách cho các ngành phù hợp Giảm các giao dịch và chi phí quản lý Mở rộng và huy động sự tham gia của các bên liên quan đến dự án CDM Kế Hoạch Trung Hạn về CDM của Việt Nam Kiến thức và nhận thức về CDM của các nhà quản lý, chuyên gia, doanh nghiệp, khối tư nhân và cộng đồng còn hạn chế; Các vấn đền về CDM không được lồng ghép vào chính sách, chiến lược phát triển và qui hoạch tổng thể ở cấp trung ương và địa phương; Thiếu khung pháp lý thể chế hợp lý cho việc thúc đẩy các hoạt động của CDM; Thiếu kinh nghiệm về CDM; Nguồn ngân sách cho CDM còn hạn chế. CÁC TRỞ NGẠI KHI THỰC HIỆN CDM MỘT SỐ DỰ ÁN CDM TẠI VIỆT NAM Thu hồi và sử dụng khí đồng hành tại mỏ Rạng Đông, Bà Rịa- Vũng Tàu (Rang Dong Oil Field Associated Gas Recovery & Utilization, Ba Ria-Vung Tau) Dự án mẫu về nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong nhà máy bia Thanh Hóa (Sample Project to Increase Engery Efficiency in Thanh Hoa Beer Company) MỘT SỐ DỰ ÁN CDM TẠI VIỆT NAM Thủy điện Ngòi Đường (10,6 MW) (Ngoi Duong Hydropower Project) Thủy điện Sông Côn (57 MW) (Song Con Hydropower Project) Chuyển đổi nhiên liệu từ xăng, dầu sang khí cho phương tiện giao thông (Fuel Switching for Transport Vehicles) MỘT SỐ DỰ ÁN CDM TẠI VIỆT NAM Giảm phát thải CH4 tại bãi rác Đông Thạnh/Gò Cát TPHCM (Ho Chi Minh Landfill Gas for Electricity Generation) Giảm phát thải CH4 tại bãi chôn lấp rác Thượng Lý, Hải Phòng (Thuong Ly Landfill Gas Recovery and Utilization) MỘT SỐ DỰ ÁN CDM TẠI VIỆT NAM Khu liên hợp xử lý rác Nghi Yên, Nghệ An, Đà Nẵng & Huế (Complex Landfill Sites in Nghe An, Da Nang & Hue) Diesel sinh học từ dừa (Bio-diesel from Coconut) CÁC PIN/PDD ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT TẠI VIỆT NAM (đến 03/2007) MỘT SỐ DỰ ÁN CDM TIỀM NĂNG TẠI TPHCM Tái chế khí thải từ 2 bãi chôn lấp cho mục đích năng lượng Cơ quan chủ quản: CTY MT ĐÔ THỊ TPHCM Vị trí: bãi chôn lấp Phước Hiệp 1 (Củ chi); Đông Thạnh (Hóc Môn); Mục tiêu: tái tạo nguồn điện thông qua việc thu hồi & giảm phát thải khí CH4 Công nghệ: Thu gom khí bằng HT ống dẫn khí đặt bên trong các ô chôn lấp, có tách lọc ơ bộ trước khi chuyển sang họng đốt Tạo năng lượng bằng HT máy phát điện- động cơ đốt trong MỘT SỐ DỰ ÁN CDM TIỀM NĂNG TẠI TPHCM Giai đoạn tín dụng: 6 năm (7/2007-02/2013) Mức giảm phát thải ước lượng: Bãi Phước Hiệp 1 : # 1.800.000 tCO2e Bãi Đông Thạnh : # 2.400.000 tCO2e Đã chọn được đơn vị đầu tư và mua dự án PIN đã được chuyển đến DNA Việt Nam Đơn vị quản lý trực tiếp (CITENCO): có đủ năng lực đối ứng trong kiểm soát, giám sát & quản lý dự án. MỘT SỐ DỰ ÁN CDM TIỀM NĂNG TẠI TPHCM Thu hồi xử lý khí sinh học & tái tạo năng lượng tại Trại Chăn Nuôi Heo Đồng Hiệp Cơ quan chủ quản: Tổng Cty NN Sài Gòn Vị trí: Huyện Củ Chi, TPHCM Mục tiêu: Giảm phát thải KNK bằng cách xử lý & tái tạo năng lượng từ khí thải phát sinh trong quá trình phân hủy chất thải hữu cơ Công suất: 18.000 đầu heo/năm MỘT SỐ DỰ ÁN CDM TIỀM NĂNG TẠI TPHCM Công nghệ dự kiến: Sử dụng quá trình phân hủy kỵ khí để xứ lý nước thải & một phần CTR lẫn trong nước thải; Khí sinh học thu được trong quá trình phân hủy chuyển sang đốt thu hồi năng lượng; Tạo năng lượng bằng hệ thống máy phát điện-động cơ đốt trong Mức giảm phát thải ước lượng: Bình quân mỗi năm : # 26.000 tCO2e Toàn chu trình dự án (7 năm) : # 182.000 tCO2e MỘT SỐ DỰ ÁN CDM TIỀM NĂNG TẠI TPHCM Xử lý bùn kênh rạch của hệ thống thoát nước đô thị TPHCM CQ chủ quản: CT Thoát Nước ĐT TPHCM Vị trí: toàn bộ hệ thống thoát nước khu vực TPHCM. Bãi xử lý bùn dự kiến đặt tại Đa Phước, Bình Chánh Mục tiêu: giảm phát thải KNK bằng cách thu hồi, xử lý và tái tạo năng lượng điện từ nguồn khí sinh học phát sinh trong quá trình phân hủy các chất hữu cơ MỘT SỐ DỰ ÁN CDM TIỀM NĂNG TẠI TPHCM Công nghệ: Tách sơ bộ chất vô cơ, thực hiện quá trình phân hủy kỵ khí các chất thải hữu cơ; Thu hồi khí sinh học bằng hệ thống ống dẫn khí bên trong các hố ủ; Tạo năng lượng bằng HT máy phát điện-động cơ đốt trong. Giai đoạn tín dụng: 10 năm (có thể mở rộng) Mức giảm phát thải ước lượng: Bình quân mỗi năm : # 48.000 tCO2e Toàn chu trình dự án : # 480.000 tCO2e MỘT SỐ DỰ ÁN CDM TIỀM NĂNG TẠI TPHCM Sản xuất nhiên liệu sinh học thay cho nhiên liệu truyền thống CQ chủ quản: Biology-Environment JS Company (BIENCO JSC) Vị trí: NM tại xã Tân Hiệp, Hóc Móc, TPHCM Mục tiêu: Giảm phát thải KNK bằng cách sản xuất nhiên liệu sạch- nhiên liệu sinh học Công suất: 12.000 tấn/năm. Có thể đạt 24.000 tấn/năm trong thời gian tới MỘT SỐ DỰ ÁN CDM TIỀM NĂNG TẠI TPHCM Giai đoạn tín dụng dự kiến: 10 năm (2007-2017) Công nghệ áp dụng: xử lý các loại dần ăn thải thành các loại nhiên liệu dùng thay thế cho xăng hoặc dầu DO thông dụng. Mức giảm phát thải: chưa công bố Các vấn đề khác: Chưa đủ thủ tục đăng ký dự án CDM theo yêu cầu, đang thiết lập PDD; Đã thực hiện một số đo kiểm đối chiếu về mức độ giảm phát thải của Bio-diesel; Cty BIENCO & CTA có đủ năng lực đối ứng trong K/oát, giám sát & quản lý dự án CÁC TỪ VIẾT TẮT LIÊN QUAN ĐẾN CDM PIN : Project Idea Note PDD : Project Design Document DNA : Designated National Authority (CNA) CNECB : CDM National Executive & Consultative Board CER : Certified Emission Reduction LOE : Letter of Endorsement LOA : Letter of Approval EB : (International CDM) Executive Board KP : Kyoto Protocol JI : Joint Implementation ET /IET : (International) Emission Trading GHGs : Greenhouse Gases COP : Conference of Parties SSC : Small-scale CDM VER : Verified Emission Reduction TC : Transaction Cost CD4CDM: Capacity Development for CDM CÁC TỪ VIẾT TẮT LIÊN QUAN ĐẾN CDM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptcdm_part_1_6515_1829.ppt
Tài liệu liên quan