Công cụ và nền tảng phát triển ứng dụng di động

Tổng quan

• WAP

• Publishing FW

• Một số công cụ và nền tảng cơ bản

pdf37 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Công cụ và nền tảng phát triển ứng dụng di động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Công cụ và nền tảng phát triển ứng dụng di động Nội dung • Tổng quan • WAP • Publishing FW • Một số công cụ và nền tảng cơ bản 2@Hà Quốc Trung 2011 Tổng quan • Cách tiếp cận • Mô hình tập trung • Mô hình nhiều lớp @Hà Quốc Trung 2011 3 Cách tiếp cận • Phần mềm – Mức thấp=ngôn ngữ máy – Mức cao=các ngôn ngữ lập trình – Công cụ, nền tảng, ..=> trừu tượng hóa phần mềm • Giảm độ phức tạp • Có rất nhiều công cụ cho phần mềm thông thường – OOP, Design partern, các tiến trình phát triển phần mềm • Câu hỏi: có gì khác trong phát triển ứng dụng di động 4@Hà Quốc Trung 2011 Phát triển ứng dụng di đôngcố định • Mức thấp: giống nhau • Mức cao: – Chưa đề cập đến các vấn đề như • Nhận biết vị trí, tài nguyên hạn chế, nguồn hạn chế, nền tảng thay đổi, giao diện người sử dụng thay đổi, QoS • Người sử dụng có vị trí thay đổi, không tập trung vào ứng dụng, dừng công việc đột ngột, khắp nơi • Đang có sự thay đổi liên tục 5@Hà Quốc Trung 2011 Khác nhau của hệ thống di động/hệ thống cố định • Vị trí • QoS • Tài nguyên hạn chế • Giao diện NSD khác nhau • Thiết bị khác nhau • Push 6@Hà Quốc Trung 2011 Khác nhau giữa người sử dụng di độngcố định • Di động • Không tập trung • Thường xuyên ngắt quãng công việc • Làm việc mọi nơi 7@Hà Quốc Trung 2011 Công cụ và nền tảng tập trung • Logic của ứng dụng đặt ở thiết bị tính toán trung tâm • Thiết bị đầu cuối chuyên biệt cho một ứng dụng cụ thể • Cấu hình của thiết bị được xác định khi thiết kế • Chỉ còn các vấn đề về QoS và Push • Vd Call Center 8@Hà Quốc Trung 2011 II. N-Tier FW • Nguyên tắc: – Phân tán các chức năng của ứng dụng Client- Server • Hệ thống cố định: – giao diện, logics, dữ liệu – Giao diện, logics, middleware, dữ liệu 9@Hà Quốc Trung 2011 Chức năng của client • Khả chuyển • JVM • MS .NET FW – Sử dụng nhiều tài nguyên và nguồn 10@Hà Quốc Trung 2011 Giải pháp • Thin client-web • Thich client – Bộ công cụ phát triển –operating environment • J2EE-Net-Symbian-IOS SDK – Bộ công cụ phát triển trực tiếp • Ứng dụng độc lập • Phần cứng chuyên biệt 11@Hà Quốc Trung 2011 Các giải pháp trong mô hình n-lớp 12@Hà Quốc Trung 2011 2. Một số chuẩn thông dụng • WAP • Publishing framework @Hà Quốc Trung 2011 13 WAP • Thay thế HTTP cho các thiết bị di động • Định hướng cho các thiết bị nhỏ gọn (thin client) – WAP, WML->XHTML • Sử dụng giao thức truyền thông khác nhau – TCP/IP – persistent. WAP: Non Persistent TCP • Mô hình Proxy-gateway • Đầy đủ để có thể xây dựng các ứng dụng di động @Hà Quốc Trung 2011 14 Kiến trúc WAP @Hà Quốc Trung 2011 15 WAP-UI • WML đơn giản hơn HTML, thuận tiện cho Micro Browser • WML tuân thủ XML-> các trình duyệt khác nhau hiển thị giống nhau • WML thiết kế cho màn hình đơn sắc kích thước nhỏ • WML thiết kế cho phép tương tác với dịch vụ thoại (WAP WTA) • Khó khăn chuyển đổi HTML->WML. Giải pháp: XHTML @Hà Quốc Trung 2011 16 Proxy và Gateway • Bảo mật: WTLS • Điểm truy cập vào hệ thống cho client • Chuyển đổi giao thức WAPHTTP, WSPHTTP • Caching • Chuẩn bị nội dung: – WML->WMLC, WMLS @Hà Quốc Trung 2011 17 MMS • Hiển thi: SMIL • Đánh địa chỉ • Giao diện MMS – Proxy-relay, email, messaging system @Hà Quốc Trung 2011 18 PUSH • PAP-Push Access Protocol @Hà Quốc Trung 2011 19 WAP-Push • MMS client kết nối với Master Pull Proxy, đăng ký • Proxy kết nối với Application Server thông qua PAP • Các thông báo được AS push với định dạng MIME • Proxy Push thông báo tới MMS Client theo các thông số của User Agent Profile @Hà Quốc Trung 2011 20 WAP và các vấn đề của tính toán di động Vị trí 1.x không hỗ trợ. 2.x không đầy đủ QOS WSP, WDP, WTLS, chưa quan tâm đến vấn đề ngắt kết nối Thiết bị khả năng hạn chế Phù hợp với các thiết bị di động Khả năng tương tác không cao Không khai thác được các tính năng của các thiết bị mới Nguồn hạn chế Mặc định OK, tuy nhiên không cho phép nhà phát triển can thiệp vào việc tiết kiệm năng lượng Giao diện thay đổi Phù hợp với đa số thiết bị, chia màn hình thành các khu vực Nền tảng khác nhau 1.x không, 2.x có (UAP) Push-Pull WAP-Push (2.x) @Hà Quốc Trung 2011 21 Publishing FW • Cung cấp các định dạng thông tin khác nhau • Đáp ứng các dạng tài liệu cần thiết cho các thiết bị @Hà Quốc Trung 2011 22 Một vài framework thông dụng • Java • Symbian • Androit • IOS • Apache Cocoon • IBM-Every Place @Hà Quốc Trung 2011 23 Java • J2ME (Java Micro Edition) • Là máy ảo Java đã được gõ bỏ một số tính năng cho phù hợp với các thiết bị di động • MIDP • Hỗ trợ 2 loại thiết bị – Các thiết bị có kết nối, cấu hình hạn chế: Connected Limited Device Configuration (KVM) – (32-512KB) – Các thiết bị có kết nối CDC (2-16MB) @Hà Quốc Trung 2011 24 So sánh CLDC và CDC @Hà Quốc Trung 2011 25 Nguồn: php?t=8862 MIDP (Mobile Information Device Profile) • Profile: Mở rộng các cấu hình, bổ sung thêm các thành phần phù hợp với thiết bị • MIDP • PDA • Core Java • Personal Basis Profile, Personal Profile, RMI Profile, Game Profile. @Hà Quốc Trung 2011 26 IOS (nguồn: Cocoa Touch • Multi touch • Core Motion • View Hirearchy • Localization • Controls • Alerts • Web View • Map Kit • Image Picker • Camera Media • Audio • Open AL • Audio Mixing • Recording • Video Playback • Image Formats • Quartz • Animation • OpenGL Core Services • Collection • Address Books • Networking • File Access • SQLite • Core Location • Net Services • Threading • Preferences • URL Tools Core OS • OSX • BSD • Sockets • Security • Power Management • Certificate • File System • Bonjour @Hà Quốc Trung 2011 27 Lập trình IOS • Bộ công cụ lập trình IOS SDK • Tạo account, đăng nhập-> tải, cài đặt • Bộ công cụ mô phỏng • Thiết bị di động IOS – Iphone, Ipad • Máy tính MAC () @Hà Quốc Trung 2011 28 Android • Google • Tự do-Mã nguồn mở • Dựa trên Linux, đa nhiệm, đa luồng • Có thể chạy trên nhiều loại thiết bị di động khác nhau – ĐT DĐ, đầu đĩa, máy nghe nhạc, ... @Hà Quốc Trung 2011 29 Kiến trúc của Android Nguồn @Hà Quốc Trung 2011 30 Cocoon • Công cụ phát triển các ứng dụng Web • Sử dụng Java & XML • Chuyển đổi thông tin sang dạng phù hợp với các thiết bị di động • Đăng tải động trên nhiều kênh • Có thể tương tác với các framework Java khcs @Hà Quốc Trung 2011 31 Kiến trúc của Cocoon @Hà Quốc Trung 2011 32 Basic web application development with Apache Cocoon Sitemap components • Pipelines • Matchers • Generators • Transformers • Serializers • Readers Basic web application development with Apache Cocoon Sitemap • XML configuration file • Request handling • Where everything comes together Nguồn: Basic web application development with Apache Cocoon Pipelines • Contain matchers for (requested) URI Example Basic web application development with Apache Cocoon Pipeline example Bài tập • Java – Cài đặt J2ME, MIDP trên máy PC với bộ mô phỏng và thực hiện chương trình Hello World – Thực hiện chương trình trên một thiết bị di động hỗ trợ Java – Qui trình thực hiện ứng dụng • Cài đặt môi trường làm việc với IOS SDK • Cài đặt WAP Server • Xây dựng ứng dụng? @Hà Quốc Trung 2011 37

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf02_cong_cu_va_nen_tang_2511.pdf
Tài liệu liên quan