Côn trùng rừng - Phần mở đầu

1. Mục đích, mục tiêu môn học Côn trùng rừng

Mục đích của môn học côn trùng rừng:

- Cung cấp cho SV chuyên ngành lâm nghiệp một số kiến thức cơ bản về CT

nói chung và CT rừng nói riêng.

- Trên cơ sở đó biết vận dụng để đề ra phương hướng nghiên cứu và phòng trừ

một số loài sâu hại và lợi dụng các loài CT, động thực vật có ích góp phần

nâng cao, chất lượng, sản lượng của rừng.

Mục tiêu môn học Côn trùng rừng

- Sau khi học xong môn học này sinh viên có khả năng nhận biết , điều tra,

DTDB và nắm được các phương pháp, kỹ thuật phòng trừ một số loài sâu

hại rừng.

pdf5 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1415 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Côn trùng rừng - Phần mở đầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần mở đầu 1. Mục đích, mục tiêu môn học Côn trùng rừng Mục đích của môn học côn trùng rừng: - Cung cấp cho SV chuyên ngành lâm nghiệp một số kiến thức cơ bản về CT nói chung và CT rừng nói riêng. - Trên cơ sở đó biết vận dụng để đề ra phương hướng nghiên cứu và phòng trừ một số loài sâu hại và lợi dụng các loài CT, động thực vật có ích góp phần nâng cao, chất lượng, sản lượng của rừng. Mục tiêu môn học Côn trùng rừng - Sau khi học xong môn học này sinh viên có khả năng nhận biết , điều tra, DTDB và nắm được các phương pháp, kỹ thuật phòng trừ một số loài sâu hại rừng. 2. Khái niệm về côn trùng rừng - Danh từ côn trùng học (Entomologie) xuất phát từ hai chữ Hy Lạp là Entomos và logos có nghĩa là côn trùng và khoa học. - Côn trùng học: là một môn KH N/c về CT Lúc đầu khi nghiên cứu về CT , người ta N/c tất cả các loài ĐV thuộc ngành chân đốt (Athrophoda), nhưng đến giữa TK 19 CT học chỉ còn nghiên cứu một lớp trong 9 lớp của ngành chân đốt đó là lớp CT (Insecta). Ngày nay, xuất phát từ yâu cầu thực tiễn sản xuất với một nền khoa học kỹ thuật phát triển, môn côn trùng lại được tách ra thành những môn học thuộc các chuyên ngành khác nhau: côn trùng y học, côn trùng thú y, côn trùng nông nghiệp, côn trùng rừng v.v… Côn trùng rừng: là một bộ phận của môn côn trùng học, chuyên nghiên cứu về các loài côn trùng sinh sống ở trong rừng. Gây ảnh hưởng trực tiếp đến SX Lâm nghiệp. 3. Đặc điểm, nội dung, phương hướng ng. cứu 3 .1. Những Đ.điểm chủ yếu của lớp côn trùng Côn trùng là lớp ĐV phong phú về nhiều mặt. * Về số lượng: Hiện nay các nhà sinh học đã biết được hơn 1.200.000 loài động vật, trong số đó CT đã chiếm hơn 1 triệu loài và các loài CT đã chiếm gần 1/2 tổng số các loài sinh vật hiện cư trú trên hành tinh * Về phân bố: Côn trùng phân bố rất rộng rãi trên trái đất: từ xích đạo đến nam cực, bắc cực hay trên những hòn đảo xa xôi hẻo lánh đều thấy có CT. Môi trường sống của CT rất đa dạng, p.phú. - Trong đất, dưới nước, thân, lá, củ, quả của thực vật... - Trên đỉnh núi cao cách mặt đất 5000m cũng thu thập được các loài bọ xít, máy bay bay cao 4.600m vẫn thấy có nhiều loài CT, mối đào tổ đào sâu đến 36m. Trong mạch nước nóng 70 - 800 C vẫn thấy CT... Trừ môi trường nước biển. * Về mật độ: - Có tài liệu cho biết bình quân 250 triệu cá thể CT cho một đầu người và 12 triệu cá thể cho 1km2 đất. * Về kích thước: - Kích thước côn trùng cũng biến đổi nhiều. VD: Loài ong ký sinh thuộc họ Mymaridae thân dài 0,21mm. Trong khi đó 1 loài bướm (Thysania agrippina) ở Nam Mỹ dài xấp xỉ 0,3m. Loài có kích thước lớn nhất và nhỏ nhất gấp từ 1.500 - 2.500 lần. * Về sinh sản: - CT là loại mắn đẻ, để nhiều nhất TG. Một con sâu xám có thể đẻ 1500 – 2000 trứng/lứa. SRT ở thường đẻ 350 – 500 trứng/lứa... Côn trùng sở dĩ phong phú như vậy là do: chúng có một số đặc điểm sau: - CT có một lớp da cứng chắc nhẹ nhàng, đàn hồi được để bảo vệ cơ thể. - Thân thể nhỏ bé chỉ cần một lượng thức ăn rất nhỏ chúng cũng sống được nên dễ chiếm một vị trí thích hợp trong không gian. - CT là động vật không xương sống duy nhất có cánh nên phân bố rộng rãi. - CT có khả năng thích ứng với môi trường cao và sức sinh sản phi thường. 3.2. Nội dung nghiên cứu môn học Nghiên cứu về Đ Đ hình thái côn trùng Đ Đ Giải phẫu côn trùng Đ Đ Sinh trưởng, phát triển. Sinh thái học côn trùng Phân loại côn trùng. Điều tra, ĐTDT – DB sâu hại rừng. Các P.P phòng trừ sâu hại rừng. Một số loài sâu hại rừng thường gặp 3.3. Phương hướng nghiên cứu Để hạn chế những thiệt hại do sâu hại gây ra hiện nay con người đã và đang nghiên cứu cả CT có hại và CT có ích. Nghiên cứu từng cá thể kết hợp với nghiên cứu quần thể, nghiên cứu từng loài kết hợp với nghiên cứu quần xã. Hiện nay trên Thế giới có hàng vạn nhà khoa học, hàng nghìn viện đang ra sức N/c toàn diện về CT. 4. Vai trò của côn trùng trong tự nhiên 4.1. Những lợi ích của côn trùng: Các loài côn trùng có ích tiêu diệt sâu hại... Một số loài CT còn cung cấp cho chúng ta những sản phẩm quý hiếm như tơ tằm, mật ong, nọc ong và cánh kiến đỏ...có giá trị xuất khẩu, làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh... Thụ phấn cho TV làm tăng NS cây trồng Vệ sinh viên MT, đất tơi xốp. Tăng tính đa dạng SH Là đối tượng nghiên cứu khoa học (ruồi dấm) 4.2 Tác hại của côn trùng Trong thực tế số CT có hại chỉ chiếm không quá 10% tổng số loài và những loài thường gây ra các trận dịch chỉ chiếm không đến 1% nhưng những tổn thất đó là vô cùng lớn.... Phá hại mùa màng; truyền dịch bệnh cho cây trồng, con người; gây khó khăn trong sinh hoạt con người...) Theo thống kê của Tổ chức Nông Lương TG: hàng năm Sản lượng NN của toàn TG bị thất thu do sâu bệnh và cỏ dại: 33 triệu tấn ngũ cốc - đủ nuôi sống 150 triệu người/năm.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcon_trung_rung_1_6217.pdf