Một là, cần quán triệt các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin về xây dựng chế độ mới, có thể tham khảo học tập kinh nghiệm của các nước anh em nhưng không được sao chép máy móc, giáo điều
Hai là, xác định bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ yếu xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân; phải phù hợp với truyền thống lịch sử, văn hóa, địa lý và con người Việt Nam.
21 trang |
Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1796 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 15/03/2012 ‹#› CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM GVC.ThS.Phan Khánh Bằng Nhóm 4- lớp K10405B TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Danh sách nhóm 4 Bùi Thị Diệu Nguyễn Thị Phượng Hằng Trần Thị Thanh Hương Nguyễn Thị Cam Ly Trần Hoàng Khánh Mai Đậu Minh Phương Trịnh Hồng Phượng Nguyễn Thị Thanh Thu Phan Thị Hoài Thu Kiên Thị Thu Huỳnh Thị Cẩm Tú Ngô Đức Hoàng Vũ Nội Dung Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1.1 Thực chất, loại hình và đặc điểm 1.2 Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ 1.3 Quan điểm Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ 2. Biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội 2.1 Phương châm 2.2 Biện pháp 2.3 Thực trạng ở Việt Nam 1. Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Là một thời kỳ cải biến xã hội sâu sắc, triệt để, toàn diện từ xã hội cũ sang xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa. Thời kỳ quá độ là gì??? Theo C.Mác, thời kỳ quá độ là một quá độ chính trị. Theo Lênin, thời kỳ quá độ bắt đầu khi giai cấp vô sản giành được chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong về cơ bản cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH. 1.Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Về mặt kinh tế, đây là thời kỳ tồn tại nhiều thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa, kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ cùng tồn tại vừa hợp tác, thống nhất vừa mâu thuẫn và cạnh tranh với nhau. Các loại hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam đã lựa chọn con đường quá độ tiến thẳng lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. 1.Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: Một là: xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng các tiền, đề về kinh tế, chính trị,văn hóa, tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội. Hai là: cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới,kết hợp cải tạo và xây dựng trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm, làm nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt, lâu dài. Xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ khó khăn, phức tạp và lâu dài,… là cuộc cách mạng làm đảo lộn mọi mặt của đời sống xã hội, phải xây dựng mới cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Đảng,nhà nước và nhân dân ta chưa có nhiều kinh nghiệm, phải vừa học vừa làm. luôn bị các thế lực thù địch, thế lực phản động trong và ngoài nước chống phá. Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở cán bộ đảng viên phải thận trọng, tránh nôn nóng, chủ quan đốt cháy giai đoạn. Quan điểm Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời kỳ qua độ CHÍNH TRỊ Xây dựng chính trị do nhân dân làm chủ, có nhà nước của dân, do dân và vì dân. Giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, củng cố và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất, nòng cốt là liên minh công nhân, nông dân, trí thức do Đảng Cộng sản lãnh đạo. KINH TẾ - Nền kinh tế phát triển toàn diện Xây dựng cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế và lãnh thổ + lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, củng cố hệ thống thương nghiệp + phát triển đồng đều kinh tế đô thị và kinh tế nông thôn, chú trọng phát triển kinh tế vùng núi, hải đảo + chủ trương phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần + coi trọng quan hệ phân phối và quản lý kinh tế Văn hóa xã hội -có chế độ XHCN: thực hiện phổ cập giáo dục, nâng cao dân trí, khắc phục phong tục tập quán lạc hậu… -. Hồ Chí Minh nhấn mạnh “muốn cải tạo xã hội chủ nghĩa thì phải cải tạo chính mình, nếu không có tư tưởng Xã hội Chủ nghĩa thì không làm việc Xã hội Chủ nghĩa được”. “Khắc phục chủ nghĩa cá nhân là bước quan trọng để tiến lên Chủ nghĩa Xã hội”. Biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Một là, cần quán triệt các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin về xây dựng chế độ mới, có thể tham khảo học tập kinh nghiệm của các nước anh em nhưng không được sao chép máy móc, giáo điều Hai là, xác định bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ yếu xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân; phải phù hợp với truyền thống lịch sử, văn hóa, địa lý và con người Việt Nam. Phương châm Biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam HCM nhận thức về phương châm « tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH » nhưng không có nghĩa là làm bừa làm ẩu, đốt cháy giai đoạn THỰC TRẠNG CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ Ở ViỆT NAM Thành tựu và hạn chế Thành viên WTO HẠN CHẾ 3.Kết luận Thời kỳ quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam đã đem lại những thành tựu quý báu cho công cuộc phát triển đất nước,ta phải đặc biệt chú trọng và tiếp thu những bài học quý báu từ những sai lầm trong thời kỳ trước để tự hoàn thiện mình và vững bước theo con đường đã chọn. 3.Kết luận CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hjadgougi[pdsjguaolgud;paiigewfiyaodiggh (2).pptx