Thiết kế HTTT quản lý:
- Sau khi có Báo cáo kết quả phân tích HTTT – kết quả của giai đoạn đầu tiên trong quá trình xây dựng HTTT quản lý của một tổ chức
- Được sự phê duyệt của các cấp lãnh đạo có thẩm quyền
Nội dung Chương 3: nghiên cứu quy trình và các nguyên tắc thiết kế HTTT quản lý.
95 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Cơ sở dữ liệu - Xây dựng hệ thống thông tin quản lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thuộc tính Nếu có sự phụ thuộc bắc cầu A→ B→ C thì tách chúng ra làm 2 thực thể: thực thể thứ nhất chứa quan hệ A và B, thực thể thứ hai chứa quan hệ B và C. Không có sự phụ thuộc bắc cầu giữa các th.tínhwww.ptit.edu.vnGiảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp*3. Chuẩn hóa dữ liệu Ví dụ 1: Chúng ta cần thiết kế các tệp dữ liệu để quản lý các hóa đơn bán hàng. Bước 1: Xác định các thông tin liên quan như danh sách khách hàng, danh mục hàng hóa, phiếu xuất kho Bước 2: Liệt kê tất cả các thuộc tính liên quan đến hóa đơn bán hàng, xác định các thuộc tính lặp (R) và thuộc tính thứ sinh (S). Đặt tên cho thực thể ban đầu là “Hóa đơn” với các thuộc tính sau: Số hóa đơn, Liên số, Mã KH, Họ và tên KH, Địa chỉ KH, Số tài khoản, Mã số thuế, Ph.thức thanh toán, Stt (R), Tên hàng hóa (R), Đơn vị tính (R), Đơn giá (R), Số lượng (R), Thành tiền (R) & (S), Tổng cộng (S), Thuế VAT (S), Tổng tiền thanh toán (S), Viết bằng chữ (S), Ngày bán, Người bán, Người mua. www.ptit.edu.vnGiảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp*HÓA ĐƠN BÁN HÀNGSố: 123/HĐ Liên số: 2Mã khách hàng: A045 Họ và tên khách hàng: Nguyễn Văn Anh Địa chỉ khách hàng: Học viện Công nghệ BCVT Số tài khoản: 011001432 Mã số thuế: 0100684378082 Phương thức thanh toán: Tiền mặtStt Tên hàng hóa Đơn vị tính Đơn giá Số lượng Thành tiền 1 Máy in Laser Chiếc 4.500.000 1 4.500.000 2 Máy in HP Chiếc 2.350.000 3 7.050.000 Tổng cộng 11.550.000Thuế VAT: 1.155.000 đồngTổng tiền thanh toán: 12.705.000 đồngViết bằng chữ: Mười hai triệu bảy trăm linh năm nghìn đồng./. Ngày 18 tháng 5 năm 2009 Người mua Người bán V.Anh K.Liênwww.ptit.edu.vnGiảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp*3. Chuẩn hóa dữ liệu Bước 3: - Loại bỏ các thuộc tính thứ sinh (Thành tiền, Tổng cộng, Thuế VAT, Tổng tiền thanh toán, Viết bằng chữ) - Loại bỏ các thuộc tính ít có ý nghĩa trong quản lý (Liên số, Stt). Ta còn lại các thuộc tính sau: Số hóa đơn, Mã KH, Họ và tên KH, Địa chỉ KH, Số tài khoản, Mã số thuế, Ph.thức thanh toán, Tên hàng hóa (R), Đơn vị tính (R), Đơn giá (R), Số lượng (R), Ngày bán, Người bán, Người mua.www.ptit.edu.vnGiảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp*3. Chuẩn hóa dữ liệu Bước 4: a) Thực hiện chuẩn hóa mức 1 (1NF): áp dụng quy tắc kiểm tra thứ nhất Có th.tính lặp:- tách chúng ra thành danh sách con gán một tên tìm một th.t đ.danh kết hợp với th.t đ.d của thực thể gốc tạo thành một khóaTên hàng hóa, Đơn vị tính, Đơn giá, Số lượngHàng muaMã HH Mã HH, Số hóa đơn Số hóa đơn www.ptit.edu.vnGiảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp*3. Chuẩn hóa dữ liệuSau khi chuẩn hóa mức 1, ta được 2 thực thể:Số HĐMã KHHọ tên KHĐịa chỉ KHSố TKMã số thuếPh.thth.t.Ngày bánNg. bánNg. muaSố HĐMã HHTên HHĐơn vị tínhĐơn giáSố lượngHóa đơnHàng muawww.ptit.edu.vnGiảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp*3. Chuẩn hóa dữ liệu Bước 4: b) Thực hiện chuẩn hóa mức 2 (1NF): áp dụng quy tắc kiểm tra thứ hai Mã KH → Họ và tên KH, Địa chỉ KH, Số tài khoản, Mã số thuế Khách hàng Số hóa đơn Trong thực thể “Hóa đơn” có các thuộc tính chỉ phụ thuộc vào một phần của khóa: tách thành thực thể mới lấy bộ phận của khóa → th.t. đ.d cho thực thể mới gán một cái tên phù hợpMã KHwww.ptit.edu.vnGiảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp*3. Chuẩn hóa dữ liệuSau khi chuẩn hóa mức 2, ta được 4 thực thể:Hóa đơnKhách hàngHàng muaHàng hóa#Số hóa đơnMã KH Ph.thức thanh toánNgày bánNgười bánNgười mua#Mã KH Họ và tên KH Địa chỉ KHSố tài khoảnMã số thuếSố hóa đơnMã hàng hóaSố lượng#Mã hàng hóaTên hàng hóaĐơn vị tínhĐơn giáwww.ptit.edu.vnGiảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp*3. Chuẩn hóa dữ liệu Bước 4: c) Thực hiện chuẩn hóa mức 3 (3NF) 4 thực thể trên không có sự phụ thuộc bắc cầu giữa các thuộc tính → thỏa mãn yêu cầu của chuẩn hóa mức 3. Bước 5: Xây dựng các tệp dữ liệu tương ứng với 4 thực thể đã được chuẩn hóa. HOADON: #Sohoadon, MaKH, Phthucthanhtoan, Ngayban, Nguoiban, Nguoimua KHACHHANG: #MaKH, HovatenKH, ĐiachiKH, Sotaikhoan, Masothue HANGMUA: Sohoađon, MaHH, Soluong HANGHOA: #Mahanghoa, Tenhanghoa, Đonvitinh, Đongiawww.ptit.edu.vnGiảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp*3. Chuẩn hóa dữ liệu Ví dụ 2: Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà có hệ thống đại lý ở các quận trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Mỗi quận có một đại lý, mỗi đại lý có duy nhất một người phụ trách bán hàng và ngược lại mỗi người bán hàng chỉ phụ trách duy nhất một đại lý. Mỗi khách hàng bán lẻ lấy hàng ở một đại lý. Nếu chúng ta xây dựng thực thể “Khách hàng – Người phụ trách” như sau thì sẽ có sự phụ thuộc bắc cầu giữa các thuộc tính: (1) Mã KH → Họ tên KH, Họ tên người bán hàng, Đại lý (2) Họ tên người bán hàng → Đại lý Ta có: Mã KH → Họ tên người bán hàng → Đại lýwww.ptit.edu.vnGiảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp*3. Chuẩn hóa dữ liệu Thực thể “Khách hàng – Người phụ trách”Mã KHHọ tên KHHọ tên người bán hàngĐại lý231Trần Đình ChiếnLê Ngọc HàĐống Đa179Nguyễn Mai HoaLê Ngọc HàĐống Đa167Lê Kim NhungNguyễn Văn NamCầu Giấy106Vũ Thúy HòaNguyễn Văn NamCầu Giấy370Phan Thu ThủyHoàng Văn HảiHai Bà Trưngwww.ptit.edu.vnGiảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp*3. Chuẩn hóa dữ liệu Để xóa bỏ phụ thuộc bắc cầu → chia bảng thành 2 bảng nhỏ:#Mã KHHọ tên KHHọ tên người bán hàng231Trần Đình ChiếnLê Ngọc Hà179Nguyễn Mai HoaLê Ngọc Hà167Lê Kim NhungNguyễn Văn Nam106Vũ Thúy HòaNguyễn Văn Nam370Phan Thu ThủyHoàng Văn Hải#Họ tên người bán hàngĐại lýLê Ngọc HàĐống ĐaLê Ngọc HàĐống ĐaNguyễn Văn NamCầu GiấyNguyễn Văn NamCầu GiấyHoàng Văn HảiHai Bà Tr.Hai thực thể mới không có các thuộc tính bắc cầu nên đều ở dạng chuẩn 3. “Khách hàng – Người phụ trách”“Người phụ trách – Đại lý”www.ptit.edu.vnGiảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp*4. Trộn các bảng quan hệ Sau khi thực hiện chuẩn hóa, một số bảng quan hệ và dữ liệu có thể bị dư thừa vì cùng mô tả cho một đối tượng giống nhau. Trộn các bảng quan hệ là gộp các loại dữ liệu cùng chung chức năng mô tả cho một đối tượng nào đó vào trong một bảng. Ví dụ: GIANGVIEN1(#MaGV, Hovaten, Namsinh, Quequan, Diachi)GIANGVIEN2(#MaGV, Trinhdo, Hocham, Hocvi)→ GIANGVIEN (#MaGV, Hovaten, Namsinh, Quequan, Diachi, Trinhdo, Hocham, Hocvi)www.ptit.edu.vnGiảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp*V. XÂY DỰNG PHẦN MỀM TRONG HTTT QUẢN LÝThiết kế phần mềmMua các phần mềm có sẵnX/đ mục đích, yêu cầu của PMThiết kế giải thuậtChọn ngôn ngữ lập trìnhViết chương trìnhThử nghiệm chương trìnhBiên soạn tài liệu hướng dẫnCó thể mua nếu đáp ứng khoảng 80% khối lượng công việc Hai phương ánwww.ptit.edu.vnGiảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp*1. Thiết kế phần mềm- Cần một đội ngũ chuyên gia, kỹ thuật viên cấp cao, am hiểu lĩnh vực quản lý và thông thạo các kỹ thuật sáng chế PMCác module (program) chức năngPhần mềm tổng thểCác module không thuộc chức năngTương ứng với các tiến trình trong sơ đồ DFDsửa lỗi, phân quyền, tối ưu hóa hệ thống www.ptit.edu.vnGiảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp*1. Thiết kế phần mềma/ Thiết kế giải thuật - xác định các module, vị trí và mối quan hệ giữa chúng trong toàn bộ HTTT quản lý cần thiết kế.- Phương pháp thiết kế giải thuật cơ bản của trường phái lập trình cấu trúc: + Thiết kế từ đỉnh xuống (Top down design) + Thiết kế từ dưới lên (Bottom up design) + Kết hợp cả haiwww.ptit.edu.vnGiảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp*1. Thiết kế phần mềmQuản lý hóa đơnVí dụ về thiết kế giải thuật từ đỉnh xuống 1. Cập nhật1.1.Nhập dữ liệu1.2. Xem dữ liệu1.3. Sửa dữ liệu3. Tổng hợp3.1. Theo tháng3.2. Theo quý3.3. Theo năm2. Tìm kiếm2.1. Theo mã KH2.2. Theo mã HH2.3. Theo PTTTwww.ptit.edu.vnGiảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp*1. Thiết kế phần mềmVí dụ về thiết kế giải thuật từ dưới lên Quản lý doanh nghiệpProg1Nhap HSCBProg2CapnhatHSCBProg3LuongCBProg4DaotaoCBQuản lý nhân sựQuản lýHSCBQuản lý kho hàngQuản lý bán hàngProg5NhapNVLProg7Xuat NVLProg9Thop HTKProg6NhapHDProg8Giatri SPProg10Dubao TTwww.ptit.edu.vnGiảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp*1. Thiết kế phần mềmb/ Ngôn ngữ thiết kế PM Căn cứ: - lĩnh vực ứng dụng tổng quát, - môi trường hoạt động của PM, - độ phức tạp của thuật toán và cấu trúc chương trình - tri thức của cán bộ phát triển PM Các thế hệ phát triển ngôn ngữ lập trình: - Thứ nhất: tiêu biểu là hợp ngữ. - Thứ hai: FORTRAN, COBOL, BASIC - Thứ ba: ALGOL, PASCAL, MODULA – 2, C, C++ www.ptit.edu.vnGiảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp*2. Lựa chọn PM trên thị trườngLợi ích:- Giá thành thấp hơn sơ với thiết kế phần mềm mới- Có thể cài đặt vào các phần cứng khác nhau- Có độ tin cậy tương đối cao- Có miền sử dụng rộng rãi.Bất lợi:- Không có tính mềm dẻo, khó bảo hành- Không có lời giải đầy đủ cho các bài toán đặt ra.www.ptit.edu.vnGiảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp*VI. THIẾT KẾ GIAO DIỆN NGƯỜI - MÁY Mục đích: tạo ra một sự giao tiếp thân thiện giữa người sử dụng và máy tính Yêu cầu: dễ sử dụng, tốc độ đảm bảo, có độ chính xác cao, dễ kiểm soát, dễ phát triển Chức năng: - Giữ an ninh- Lọc bỏ dữ liệu không cần thiết - Mã hóa và giải mã các thông điệp.- Phát hiện và sửa lỗi - Lưu trữ tạm thời dữ liệu - Chuyển đổi dữ liệu sang khuôn mẫu cần thiếtwww.ptit.edu.vnGiảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp*1. Nội dung thông tin của các giao diện Mẫu nhập liệu (Forms) là tài liệu chứa một số dữ liệu đã được định trước và các chỗ trống để điền thêm dữ liệu vào đó. Báo cáo (Reports) là tài liệu chứa dữ liệu đã được xác định sẵn dùng để xem. Sự trợ giúp: tiện ích trợ giúp, chức năng trợ giúp, thông báo gợi ý, phát hiện và sửa lỗi www.ptit.edu.vnGiảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp*1. Nội dung thông tin của các giao diệnFormsHTTTQLReportsDữ liệu vàoDữ liệu raFormReportDữ liệu vàoDữ liệu raNXử lý hay tiến trình trong sơ đồ DFDGiao diệnwww.ptit.edu.vnGiảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp*2. Các kiểu thiết kế giao diện người - máy a/ Thiết kế đối thoại (hỏi – đáp): trên màn hình sẽ xuất hiện các câu hỏi (hoặc các dấu nhắc) để người sử dụng điền vào. Ví dụ: Hệ thống quản lý khoMã kho: .Mã hàng: ... Chọn một trong các nhóm sau đây: DM: Hàng dệt may TP: Hàng thực phẩm VPP: Văn phòng phẩm Chọn một trong các chức năng sau đây: N: Nhập mới S: Sửa dữ liệu E: Kết thúcwww.ptit.edu.vnGiảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp*2. Các kiểu thiết kế giao diện người - máy b/ Thiết kế thực đơn: bảng liệt kê các chức năng của hệ thống hoặc các phương án (câu trả lời) để người sử dụng tùy chọn. Ví dụ:www.ptit.edu.vnGiảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp*2. Các kiểu thiết kế giao diện người - máyc/ Thiết kế các biểu tượng: nháy chuột vào biểu tượng để chọn chức năng. Ví dụ:www.ptit.edu.vnGiảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp*2. Các kiểu thiết kế giao diện người - máy d/ Thiết kế kiểu điền mẫu: các biểu mẫu có các phần trống để nhập dữ liệu. Ví dụ:www.ptit.edu.vnGiảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp*CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 31. Trình bày quy trình thiết kế HTTT quản lý.2. Khái niệm thực thể và các loại thuộc tính. Cho ví dụ cụ thể. Dùng các ký pháp để biểu diễn thực thể và các thuộc tính theo ví dụ.3. Phân biệt khái niệm kiểu quan hệ và bậc quan hệ. Nêu các kiểu quan hệ và bậc quan hệ, cho ví dụ cụ thể và biểu diễn bằng sơ đồ với từng trường hợp.4. So sánh sơ đồ quan hệ - thực thể (ERD) với sơ đồ chức năng kinh doanh (BFD) và sơ đồ luồng dữ liệu (DFD).5. Các bước xây dựng sơ đồ ERD.6. So sánh khái niệm thực thể và tệp dữ liệu.www.ptit.edu.vnGiảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp*CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 37. Nêu phương pháp thiết lập CSDL từ sơ đồ ERD.8. Khái niệm chuẩn hóa dữ liệu.9. Các dạng chuẩn và quá trình chuẩn hóa dữ liệu. Cho ví dụ minh họa.10. Ưu và nhược điểm của việc thiết kế phần mềm mới và mua phần mềm có sẵn trên thị trường.11. So sánh phương pháp thiết kế phần mềm từ đỉnh xuống (Top down design) và từ dưới lên (Bottom up design). Cho ví dụ minh họa.12. Trình bày các phương pháp thiết kế giao diện và cho ví dụ.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- slide_htttql_c3_2266.ppt