1. Giới thiệu
2. UML
3. Use Case Digram
4. Activity Diagram
5. Class Diagram
6. Behaviour Diagram
7. Design Database
8. Deployment Diagram
94 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Cơ sở dữ liệu với MS Access - Chương 1: Tổng quan về PTTK HĐT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
OOAD CH1 - 1 HIENLTH
Chủ đề 1: Tổng quan về PTTK HĐT
OOAD CH1 - 2 HIENLTH
•Giảng viên:
• Ths. Lương Trần Hy Hiến (HIENLTH)
• Khoa CNTT, ĐH Sư phạm TpHCM
• Email: hienlth@hcmup.edu.vn
• Điện thoại: 0125.4774.690
•Web môn học:
OOAD CH1 - 3 HIENLTH
Tài liệu tham khảo (1/2)
•Giáo trình OOAD.
•Grady Booch (2007), Object-Oriented Analysis
and Design with Applications, 3rd Edition,
Addison Wesley.
•Dennis, Wixom, Tegarden (2009), System
Analysis & Design with UML version 2.0, An
Object-Oriented Approach 3rd Edition, Addison
Wesley.
•Đặng văn Đức (2002), Phân tích thiết kế
hướng đối tượng bằng UML, NXB Giáo dục.
OOAD CH1 - 4 HIENLTH
Tài liệu tham khảo (2/2)
•
•
•
OOAD CH1 - 5 HIENLTH
Thang điểm đánh giá
•Điểm danh: 20%
• Bài tập trên lớp + chuyên cần
•Thi thực hành trên lớp : 30%
•Cuối kỳ: 50%
• Đồ án môn học
OOAD CH1 - 6 HIENLTH
Hình thức đánh giá CK - ĐAMH
•Cá nhân (20%)
• Điểm danh: 5.0 điểm
• Bài tập trên lớp: 5.0 điểm
•Đồ án nhóm: (50%)
• Quá trình thực hiện 4.0 điểm
• Báo cáo 3.0 điểm
• Chương trình 3.0 điểm
• Điểm cộng + 1điểm
dành cho đồ án xuất sắc
OOAD CH1 - 7 HIENLTH
Các chủ đề
1. Giới thiệu
2. UML
3. Use Case Digram
4. Activity Diagram
5. Class Diagram
6. Behaviour Diagram
7. Design Database
8. Deployment Diagram
OOAD CH1 - 8 HIENLTH
Chủ đề 1 : Giới thiệu
OOAD CH1 - 9 HIENLTH
Nội dung
1. Khủng hoảng phần mềm
2. Công nghệ phần mềm
3. Quy trình công nghệ phần mềm
4. Phân tích thiết kế hướng chức năng
5. Phân tích thiết kế hướng đối tượng
OOAD CH1 - 10 HIENLTH
NATO Software Engineering Conference, Germany, 1968
Thống kê của chính phủ Mỹ về các dự án SW của Bộ quốc phòng, 1970.
Dự án phần mềm của US defence
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
Paid for but
not received
Delivered but
not used
Abandoned
or reworked
Used after
change
Used as
delivered
P
ro
je
ct
v
al
u
e
$M
Projects (E. Balagurusamy)
1. Khủng hoảng phần mềm
OOAD CH1 - 11 HIENLTH
Genesis 11:1-9 Acts 2:1-4
The Tower Of Babel
1. Khủng hoảng phần mềm
OOAD CH1 - 12 HIENLTH
How The Customer Explained It
OOAD CH1 - 13 HIENLTH
How The Project Leader Understood It
OOAD CH1 - 14 HIENLTH
How The Analyst Designed It
OOAD CH1 - 15 HIENLTH
How The Programmer Wrote It
OOAD CH1 - 16 HIENLTH
How The Business Consultant Described It
OOAD CH1 - 17 HIENLTH
How The Project Was Documented
OOAD CH1 - 18 HIENLTH
What Operations Installed
OOAD CH1 - 19 HIENLTH
How The Customer Was Billed
OOAD CH1 - 20 HIENLTH
How It Was Supported
OOAD CH1 - 21 HIENLTH
What The Customer Really Needed
OOAD CH1 - 22 HIENLTH 2222
22
OOAD CH1 - 23 HIENLTH
2. Công nghệ phần mềm
• Khái niệm:
• Công nghệ phần mềm là ngành khoa học nghiên cứu về việc
xây dựng các phần mềm có chất lượng với chi phí hợp lý trong
khoảng thời gian hợp lý
• Đối tượng nghiên cứu:
• Quy trình công nghệ
• Phương pháp xây dựng phần mềm
• Công cụ hỗ trợ phát triển phần mềm
Công nghệ phần mềm
Phương pháp Công cụ Quy trình
OOAD CH1 - 24 HIENLTH
2. Công nghệ phần mềm
• Các đối tượng nghiên cứu của Công nghệ phần mềm :
• Quy trình phần mềm:
• Hệ thống các giai đoạn mà quá trình phát triển phần mềm phải trải
qua,
• với mỗi giai đoạn cần xác định rõ:
• Mục tiêu, kết quả nhận từ giai đoạn trước đó,
• Kết quả chuyển giao cho giai đoạn kế tiếp
• Phương pháp phát triển phần mềm:
• Hệ thống các hướng dẫn cho phép từng bước thực hiện một giai
đoạn nào đó trong quy trình phần mềm
• Công cụ và Môi trường phát triển phần mềm:
• Hệ thống các phần mềm trợ giúp trong lĩnh vực xây dựng phần
mềm
• Hỗ trợ các chuyên viên tin học trong các bước xây dựng phần
mềm theo một phương pháp nào đó với một quy trình được chọn
trước
OOAD CH1 - 25 HIENLTH
3. Quy trình Công nghệ Phần mềm
• Xây dựng phần mềm cần phải thực hiện theo trình tự nào?
• Cần bao nhiêu người tham gia? Vai trò của từng thành viên?
Tổ chức quản lý các thành viên?
• Giao tiếp giữa các thành viên trong hệ thống?
Quy trình Công nghệ Phần mềm – Software Development Process
OOAD CH1 - 26 HIENLTH
3. Qui trình Công nghệ phần mềm
Phần mềm
Yêu cầu phần mềm
Lập trình
Thiết kế
Lập trình
Phân tích
Thiết kế
Lập trình
Phân tích
Thiết kế
Lập trình
Kiểm tra
1
2 3
4
OOAD CH1 - 27 HIENLTH
3. Quy trình Công nghệ Phần mềm
OOAD CH1 - 28 HIENLTH
3. Quy trình Công nghệ Phần mềm
Bộ phận tiếp nhận
yêu cầu của khách hàng
Business Analyst
• Làm thế nào để tiếp nhận
chính xác yêu cầu của
khách hàng?
• Làm thế nào để đặc tả
đúng yêu cầu của khách
hàng?
• Làm thế nào để giao tiếp,
tương tác với bộ phận phát
triển hệ thống?
• Làm thế nào để kiểm tra hệ
thống phát triển đúng theo
yêu cầu trước khi thực hiện
triển khai đến khách hàng?
OOAD CH1 - 29 HIENLTH
3. Quy trình Công nghệ Phần mềm
Bộ phận phát triển
phần mềm
Developer
• Làm thế nào để thiết kế hệ
thống đúng với yêu cầu
của người dùng?
• Làm thế nào để giao tiếp,
tương tác với các thành
viên trong bộ phận phát
triển phần mềm?
• Làm thế nào để quản lý,
theo dõi tiến trình thực hiện
phần mềm?
OOAD CH1 - 30 HIENLTH
3. Quy trình Công nghệ Phần mềm
Development Business Analyst
Bộ phận phát
triển phần mềm
Bộ phận tiếp
nhận yêu cầu của
khách hàng
OOAD CH1 - 31 HIENLTH
3. Quy trình Công nghệ Phần mềm
OOAD CH1 - 32 HIENLTH
3. Qui trình Công nghệ phần mềm
•Phân tích: Mô tả mức phát thảo các thành phần
của phần mềm (đã có yêu cầu)
•Thiết kế: Mô tả mức chi tiết các thành phần của
phần mềm (đã phân tích)
•Lập trình: Thực hiện các thành phần của phần
mềm (đã thiết kế)
•Kiểm tra: kiểm chứng các thành phần của phần
mềm (đã thực hiện)
OOAD CH1 - 33 HIENLTH
Mô hình thác nước
Khảo sát
Phân tích
Thiết kế
Cài đặt
Kiểm tra
Triển khai
Bảo trì
OOAD CH1 - 34 HIENLTH
Mô hình thác nước mở rộng
Khảo sát
Phân tích
Thiết kế
Cài đặt
Kiểm tra
Triển khai
Bảo trì
OOAD CH1 - 35 HIENLTH
Quy trình Prototype
Xác định
yêu cầu
“Thiết kế
nhanh”
Xây dựng
Prototype
Đánh giá và
xác định rõ yêu cầu
Phát triển
phần mềm
OOAD CH1 - 36 HIENLTH
Quy trình phát triển lặp
Chúng ta có thể chia nhỏ phần mềm ra
làm nhiều giai đoạn thay vì làm một lần từ
đầu đến cuối.
OOAD CH1 - 37 HIENLTH
Quy trình phát triển lặp
• IBM Rational Unified Process (RUP)
OOAD CH1 - 38 HIENLTH
Quy trình xoắn ốc
Tiếp xúc
Khách hàng
Lập kế hoạch
Phân tích rủi ro
Phân tích, thiết kế
Xây dựng
và triển khai
Đánh giá
của khách hàng
OOAD CH1 - 39 HIENLTH
Quy trình xoắn ốc
•Qui trình được biểu diễn ở dạng xoắn ốc thay
vì một dãy các hoạt động với quay lui.
•Mỗi lần lặp trong xoắn ốc biểu diễn một pha
trong qui trình.
•Không có các pha cố định như đặc tả hay thiết
kế - số lần lặp trong xoắn ốc được chọn phụ
thuộc vào nhu cầu.
•Các rủi ro được đánh giá và giải tỏa một cách
rõ ràng xuyên suốt qui trình.
OOAD CH1 - 40 HIENLTH
Agile methods
OOAD CH1 - 41 HIENLTH
Agile methods
OOAD CH1 - 42 HIENLTH
Main function
F1 F2
F 1.1 F 1.2 F 2.1 F 2.2
4. Phân tích thiết kế chức năng
•Cho đến giữa 1990: Phần lớn các kỹ sư phần
mềm sử dụng phương pháp thiết kế chức năng
top-down (thiết kế kiến trúc)
OOAD CH1 - 43 HIENLTH
4. Phân tích thiết kế chức năng
•Tiến trình phát triển tập trung vào thông tin mà
hệ thống quản lý
•Chỉ tập trung vào thông tin, ít quan tâm đến cái
gì thực hiện với thông tin hay hành vi hệ thống
•Tiếp cận này gọi là tiếp cận hướng dữ liệu
OOAD CH1 - 44 HIENLTH
4. Phân tích thiết kế chức năng
•Công nghệ hướng chức năng có các hạn chế
sau
• Sản phẩm hình thành từ giải pháp này khó bảo trì
• Tiến trình phát triển không ổn định
• Tiệm cận này không hỗ trợ lập trình bằng ngôn ngữ
hướng đối tượng như C++, Java, Smalltalk, Eiffel.
OOAD CH1 - 45 HIENLTH
Entity-Relationship Model
Person
Name
Age
Education
School
Goes to
ID Address
Person
Name
Age
.
School
ID
Address
.
goes to
4. Phân tích thiết kế chức năng
OOAD CH1 - 46 HIENLTH
5. Phân tích thiết kế hướng đối tượng
5.1. Sự phức tạp của việc phân tích hệ thống
5.2. Thế nào là hướng đối tượng
5.3. Thế nào là phân tích hướng đối tượng
5.4. Chu trình phát triển hệ thống hướng đối tượng
OOAD CH1 - 47 HIENLTH
What kind of language can alleviate difficulties with
communication & complexity hopefully well?
OOAD CH1 - 48 HIENLTH
OOAD CH1 - 49 HIENLTH
•Tính phức tạp của lĩnh vực vấn đề
•Khó khăn trong quản lý tiến trình phát triển
•Vấn đề xác định đặc điểm hành vi hệ thống
OOAD CH1 - 50 HIENLTH
Làm chủ hệ thống phức tạp
Nhiệm vụ cơ bản của kỹ nghệ phần mềm là
làm chủ độ phức tạp trong tiến trình phát
triển phần mềm
Thí dụ hệ thống phức tạp
Máy vi tính
OOAD CH1 - 51 HIENLTH
Tính phức tạp có hình thức phân cấp
Việc chọn thành phần nào làm cơ sở trong hệ
thống là tương đối tùy ý
Kết nối bên trong thành phần mạnh hơn kết nối
giữa các thành phần
Thông thường các hệ thống phân cấp hình thành
từ vài loại phân hệ khác nhau, theo các tổ hợp và
sắp xếp khác nhau
Mọi hệ thống phức tạp được tiến hóa từ hệ thống
đơn giản
Năm tính chất của hệ thống phức tạp
OOAD CH1 - 52 HIENLTH
Chiến lược phát triển phần mềm hướng đối tượng
là quan sát thế giới như tập các đối tượng
Các tính chất của đối tượng
Đối tượng có thể là
thực thể nhìn thấy được trong thế giới thực (trong pha phân tích
yêu cầu)
biểu diễn thực thể hệ thống (trong pha thiết kế)
Các đối tượng được phân thành class
Các đối tượng thuộc cùng lớp đều có đặc tính (thuộc tính và
thao tác) chung
OOAD CH1 - 53 HIENLTH
Tiếp cận hướng đối tượng tập trung vào cả thông tin và hành vi
Cho khả năng xây dựng hệ thống mềm dẻo, “co dãn”
Phương pháp này dựa trên các nguyên tắc sau
Tính gói
Kế thừa
Đa trị
Lake Model
Natural Model
OOAD CH1 - 54 HIENLTH
Thành phần cơ bản của đối tượng
• Đối tượng gồm 2 thành phần cơ bản: trạng thái (state) và
hành vi (behavior).
• Trạng thái (state):
• Giúp phân biệt giữa đối tượng này với đối tượng khác
• Mô tả cấu trúc cơ bản của đối tượng.
• Bao gồm những thuộc tính (attribute) và những giá trị của
những thuộc tính đó.
• Hành vi (behavior):
• Cho biết đối tượng có thể làm được những việc gì.
• Bao gồm những phương thức (method) để chúng ta có
thể điều khiển đối tượng đó.
OOAD CH1 - 55 HIENLTH
What is Object-Orientation?
- What is Object?
A structure that has identity and properties and behavior
It is an instance of a collective concept, i.e., a class.
OOAD CH1 - 56 HIENLTH
Encapsulation
a.k.a. information hiding
Abstraction
Focus on the essential
What is Object-Orientation
- Abstraction and Encapsulation
OOAD CH1 - 57 HIENLTH
Sự trừu tượng hóa
• Là quá trình bao gồm việc nhận ra và tập trung những
tính chất quan trọng của một tình huống hay đối tượng
và bỏ qua những chi tiết không quan trọng.
• An abstraction is something more general
In real world
OOAD CH1 - 58 HIENLTH
Sự trừu tượng hóa trong quá trình
phát triển PM
• Sự trừu tượng hóa là khâu quan trọng và cơ bản trong
quá trình phát triển phần mềm.
• Sự trừu tượng hóa giúp lượt bỏ những chi tiết không
cần thiết và tập trung những chi tiết quan trọng trong
thế giới thực để từ đó xây dựng phần mềm.
58
THẾ GIỚI
THỰC
CÔNG VIỆC
XỬ LÝ
TRÊN
MÁY TÍNH
TIN HỌC HÓA MỘT NGHIỆP VỤ
OOAD CH1 - 59 HIENLTH
Một số ví dụ về đối tượng
Những quyển sách Những cây bút Những quả bong bóng
OOAD CH1 - 60 HIENLTH
Relationships of classes
•Có 3 mối quan hệ cơ bản:
• Association
• Dependency
• Generalization
OOAD CH1 - 61 HIENLTH
Behavioral relationships vs
Structural relationships
• Behavioral relationship between object X and object Y:
• object X is temporarily handed a reference to object Y
• when X is finished communicating with Y, object X often
discards the reference to Y
• Structural relationship:
• A permanent relationship
• In order to keep track of such relationships, an object
actually maintains lasting references to its related objects
in the form of fields
• Behavioral relationships = Dependency relationships
• Structural relationships = Association relationships
OOAD CH1 - 62 HIENLTH
Ví dụ minh họa
class Circle
{
}
class Rectangle
{
protected double w;
protected double h;
protected double top;
protected double left;
public bool CheckOverlap(Circle c)
{
}
}
class SinhVien
{
protected string name;
protected string id;
}
class LopHoc
{
protected SinhVien[] dsSinhVien;
}
Behavioral relationship
between Circle & Rectangle
Structural relationship
between SinhVien & LopHoc
OOAD CH1 - 63 HIENLTH
Association relationship
(mối quan hệ kết hợp)
• Mối quan hệ kết hợp là mối quan hệ trong đó đối tượng lớp
này là thành phần dữ liệu của đối tượng lớp kia.
• Dựa vào số lượng lớp tham gia mối quan hệ, có 2 loại: bin-
ary, n-ary
• bin-ary (mối quan hệ 2 ngôi): là mối quan hệ chỉ có 2 lớp tham gia
Publisher
name:String
Book
title:String
Review
rating:int[]
assignRating(rating:int):void
computeAvgRate():double
OOAD CH1 - 64 HIENLTH
Association relationship (cont.)
•n-ary (mối quan hệ đa ngôi): là mối quan hệ
có nhiều hơn 2 lớp đối tượng tham gia
ActorFilm
Viewer
Comment
Quan hệ 3 ngôi
OOAD CH1 - 65 HIENLTH
Association relationship (cont.)
• Higher-order associations are possible, but rare.
• A ternary association involves three classes.
• For example, a Student takes a Course from a particular Professor
• However, we usually decompose higher-order associations into an
appropriate number of binary associations
Course
Class
Professor
Student
OOAD CH1 - 66 HIENLTH
Multiplicity (bản số)
• For a given association type X between classes A and B, the
term multiplicity refers to the number of objects of type A that
may be associated with a given instance of type B
• There are three basic categories: one-to-one, one-to-many, and
many-to-many
Publisher
name:String
Book
title:String
Review
rating:int[]
assignRating(rating:int):void
computeAvgRate():double
0..n 1
0..n
1
OOAD CH1 - 67 HIENLTH
Luyện tập
•Vẽ bản số cho các trường hợp sau
– Lớp học và Giáo viên
– Lớp học và Giáo viên chủ nhiệm
– Vợ và Chồng
– Cha và Con
– Họa sĩ và Tác phẩm
– Bác sĩ và Bệnh nhân
OOAD CH1 - 68 HIENLTH
Some special forms of
association
OOAD CH1 - 69 HIENLTH
Reflexive Association
(quan hệ phản thân)
•Đây là trường hợp đặc biệt của quan hệ kết hợp
•Là mối quan hệ mà 1 lớp đối tượng có quan hệ với
chính nó
•Do vậy, người ta còn gọi là recursive association
NhanVien
ID:string
HoTen:string
Email:string
▼Quản lý
0..1
0..n
OOAD CH1 - 70 HIENLTH
Aggregation relationship
• Aggregation:
• Is normally understood as
a "has-a" relationship
• Both the entities continue
to have their own
independent existence
• Composition:
• Is normally understood as
a “part of" relationship
• The 'part' entity doesn't
have its own independent
existence
Team
Name:string
Player
Name:string
Birthday:Datetime
1 1..n
Building
Name:string
Room
RoomNumber:string
Capacity:int
1 1..n
OOAD CH1 - 71 HIENLTH
Generalization
relationship
OOAD CH1 - 72 HIENLTH
Inheritance is the principle that you can apply
your knowledge of a general category to more
specific objects
When you create a class by making it inherit from another
class, you are provided with data fields and methods
automatically; you can reuse fields and methods that are
already written and tested.
OOAD CH1 - 73 HIENLTH
Khái niệm về kế thừa
•Biểu diễn mối quan hệ “cha – con” (hay “1 dạng của”)
giữa các lớp đối tượng
•Lớp mang ý nghĩa khái quát được gọi là lớp cha, lớp
cơ sở (base class)
•Lớp mang ý nghĩa chi tiết, cụ thể gọi là lớp con, lớp
dẫn xuất (derived class)
•Kế thừa tạo khả năng xây dựng lớp mới từ lớp đã có
•Kế thừa giúp tận dụng mã nguồn đã có
•Kế thừa giúp dễ dàng sửa chữa, nâng cấp, mở rộng hệ
thống
OOAD CH1 - 74 HIENLTH
Phân loại kế thừa
•Có 2 loại kế thừa: đơn thừa kế và đa thừa kế
• Đơn thừa kế: một lớp chỉ kế thừa từ 1 lớp cơ sở
• Đa thừa kế: một lớp được kế thừa từ nhiều lớp cơ sở
•Trong C#, không hỗ trợ đa thừa kế (có thể dùng
khái niệm interface để khắc phục vấn đề này)
Lớp cơ sở
Lớp dẫn xuất
Đơn thừa kế
Lớp dẫn xuất
Đa thừa kế
Lớp cơ sở 1 Lớp cơ sở 2
OOAD CH1 - 75 HIENLTH
Một số nguyên tắc trong kế thừa
•Các thành phần của lớp dẫn xuất (lớp con) sẽ
bao gồm:
•Các thành phần được khai báo ở lớp dẫn
xuất
•Các thành phần được khai báo ở lớp cơ sở
(lớp cha)
•Lớp dẫn xuất không được quyền xóa đi những
thành phần đã được khai báo ở lớp cơ sở
OOAD CH1 - 76 HIENLTH
Mô hình biểu diễn
Tên lớp cơ sở
:
{get;set;}:
(danh sách tham số):
(danh sách tham số):
Tên lớp dẫn xuất
:
{get;set;}:
(danh sách tham số):
(danh sách tham số):
OOAD CH1 - 77 HIENLTH
Mối quan hệ kế thừa
•Có thể kế thừa lớp đối tượng:
• Khi cần bổ sung thêm thành phần cho lớp cơ sở
• Khi cần chuyên biệt hóa các phương thức xử lý của
lớp cơ sở
OOAD CH1 - 78 HIENLTH
Một số lời khuyên khi dùng quan
hệ kế thừa
•Khi kế thừa lớp đối tượng, ĐỪNG:
• Thay đổi ngữ nghĩa của các thành phần của lớp cha
• Loại bỏ 1 số thành phần của lớp cha
OOAD CH1 - 79 HIENLTH
Luyện tập
•Xét các quan hệ dưới đây có phải là quan hệ
kế thừa
– Xe ba bánh và Xe bốn bánh
– Lớp học và sinh viên
– Sinh viên và lớp trưởng
– Giáo vụ và giáo viên
– Hình vuông và Hình tròn
– Tam giác cân và tam giác đều
– Tam giác cân và tam giác vuông
– Tam giác cân và tam giác vuông cân
OOAD CH1 - 80 HIENLTH
What is OOAD?
Analysis.
Design.
OOAD
Involves both a notation and a process
OOAD CH1 - 81 HIENLTH
How to do OOAD
- notation vs. process
UML is a notation.
So are English, Elvish, Ku,
But as yet I can’t
OOAD CH1 - 82 HIENLTH 82
A Unified Language + A Good
Process + A Good Goal, perhaps
OOAD CH1 - 83 HIENLTH
Introduction to OOAD - Summary
Why
Once Software Crisis due to Communication and Complexity
Languages, Concepts, Models
OO for Conceptual Modeling
What
Fundamental OO Concepts
A little taste of UML
How
OO development processes & (Design) Patterns
OOAD CH1 - 84 HIENLTH
Preliminary
Iteration(s)
iter.
#1
iter.
#2
iter.
#n
iter.
#n+1
iter.
#n+2
iter.
#m
iter.
#m+1
Inception Elaboration Construction Transition
Ite ra tions
Phases
Core Workflows
An iteration in the
elaboration phase
Requirements
Design
Implementation
Test
Analysis
OOAD CH1 - 85 HIENLTH
Các pha của chu trình
Inception Elaboration Construction Transition
Inception Define the scope of the project and
develop business case
Elaboration Plan project, specify features, and
baseline the architecture
Construction Build the product
Transition Transition the product to its users
OOAD CH1 - 86 HIENLTH
Tiến trình lặp
Inception Elaboration Construction Transition
Iteration 1 Iteration 2 Iteration 3
Iteration Planning
Rqmts Capture
Analysis & Design
Implementation
Test
Prepare Release
“Mini-Waterfall” Process
OOAD CH1 - 87 HIENLTH
Chu trình của lặp: A Mini-Waterfall
• Results of previous iterations
• Up-to-date risk assessment
• Controlled libraries of models, code, and tests
Release description
Updated risk assessment
Controlled libraries
Iteration Planning
Requirements Capture
Analysis & Design
Implementation
Test
Prepare Release
Selected scenarios
OOAD CH1 - 88 HIENLTH
Các hoạt động của lặp
Kế hoạch lặp
Trước khi lặp bắt đầu thực hiện, mục tiêu chính của lặp
cần được hình thành trên cơ sở
Các kết quả của các lặp trước (nếu có)
Cập nhật đánh giá rủi ro của dự án
Xác định tiêu chí đánh giá cho lặp này
Chuẩn bị kế hoạch chi tiết cho lặp
Bao gồm intermediate milestones để điều khiển tiến trình
Bao gồm walkthroughs và reviews
OOAD CH1 - 89 HIENLTH
Các hoạt động của vòng đời lặp
Requirements Capture
Analysis & Design
Implementation
Test
Prepare the release description
OOAD CH1 - 90 HIENLTH
Các hoạt động của vòng đời lặp
Requirements Capture
Analysis & Design
Implementation
Test
Prepare the release description
OOAD CH1 - 91 HIENLTH
Ích lợi của tiếp cận lặp
Compared to the traditional waterfall process,
the iterative process has the following
advantages:
Risks are mitigated earlier
Change is more manageable
Higher level of reuse
The project team can learn along the way
Better overall quality
OOAD CH1 - 92 HIENLTH
– A New Paradigm with Evolving Object Orientation
OOP: Object-Oriented Programming
Simula (1967), Smalltalk (70’s), C++ (mid 80’s), Eiffel, Ada95, Turing,
OOD: Object-Oriented Design
Taxis (1976), Adaplex, , Grady Booch (1980)
OOA: Object-Oriented Requirements
RML (1981), James Rumbaugh (late 80’s)
OO-Databases (OODBs): 1980-90’s
OLE/DCOM, VisualBasic, CORBA, Java: mid 90’s
.Net, C#, (eb/voice/-)XML, J2EE: into 2000+
UML: mid 90’s and still evolving
OOAD CH1 - 93 HIENLTH
Câu hỏi và thảo luận
OOAD CH1 - 94 HIENLTH
Thank you!!!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hienlth_ooad_01_gioithieu_8854.pdf