Một tập hợp gồm một số các đối tượng có
cùng bản chất, nghĩa là có cùng một mô tả kiểu
(gọi là kiểu cơ bản).
Kiểu cơ bản bắt buộc phải là một kiểu vô hướng
hay một đoạn con và không được là số thực.
Các đối tượng này được gọi là các phần tử của
tập.
12 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 851 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Cơ sở dữ liệu - Chương 12: Cấu trúc dữ liệu: kiểu tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12.1
Chương 12
Cấu trúc dữ liệu: kiểu tập hợp
Kiểu dữ liệu có cấu trúc:
ARRAY, SET, RECORD, FILE
12.2
Kiểu tập hợp
• Một tập hợp gồm một số các đối tượng có
cùng bản chất, nghĩa là có cùng một mô tả kiểu
(gọi là kiểu cơ bản).
• Kiểu cơ bản bắt buộc phải là một kiểu vô hướng
hay một đoạn con và không được là số thực.
Các đối tượng này được gọi là các phần tử của
tập.
• Số phần tử cực đại cho phép: 256
• Gắn liền với khái niệm tập hợp trong toán học.
12.3
TYPE
Chu_Cai = SET OF CHAR; (* Chữ cái *)
Chu_So = SET OF 0..9; (* Chữ số *)
Ngay = (Hai, Ba, Tư, Nam, Sau, Bay, ChuNhat);
So_N = 0..320;
Kieu_Xe_Dap = (ThongNhat, Eska, Mifa, Peugeot);
VAR
A, B, C: SET OF So_N;
Xe: SET OF Kieu_Xe_Dap;
L : Chu_Cai;
CH: CHAR;(* CHAR: đã được định nghĩa trước *)
Ngay_Trong_Tuan : SET OF Ngay;
12.4
Các phép toán trên tập
1/ Phép gán
Với mô tả và khai báo ở trên ta có thể viết:
A:= [3..5];
B:= [4..6, 10, 123];
L:= ['A', 'B', 'D'];
L:= ['A'..'D', 'M', 'P'];
Ngay_Trong_Tuan := [Ba, Sau];
L:= []; { Tập rỗng: không có phần tử }
* Tập rỗng có thể đem gán cho mọi biến kiểu tập hợp.
* Không thể gán L:=[3, 5];
vì kiểu cơ bản của chúng không tương thích
12.5
2/ Phép hợp +
là tập có các phần tử thuộc hai tập.
A:= [3..5];
B:= [4..6, 10, 123];
C:= A + B; { Tập C sẽ là [3..6, 10, 123] }
3/ Phép giao *
là một tập có các phần tử nằm chung cả hai tập.
C:= A * B; { Tập C sẽ là [4, 5] }
4/ Phép hiệu -
là một tập có các phần tử thuộc tập thứ nhất
nhưng không có trong tập thứ hai.
C:= A - B; { Tập C sẽ là [3] }
C:= B - A; { Tập C sẽ là [6, 10, 123] }
12.6
5/ Phép thử "thuộc về" với IN
là một phép thử để xem một biến hay một giá trị có
thuộc một tập nào đó không. Kết quả có kiểu là
Boolean.
Thông thường ta viết:
Readln(Ch);
If (Ch='Y')or(ch='y')or(Ch='C') or (Ch='c')
then...
Song ta có thể viết gọn lại với phép thử IN:
IF Ch IN ['Y', 'y', 'C', 'c'] then ...
12.7
6/ Các phép so sánh , =, =
Hai tập phải có cùng kiểu cơ bản
Kết quả là kiểu Boolean
A:=[3, 5, 9];
B:=[9, 3, 5];
IF A=B THEN writeln('A va B bang nhau!');
IF A B THEN writeln('Tap A khac tap B !');
Không tồn tại . Muốn so sánh lớn hơn hay
nhỏ hơn:
IF (AB) THEN Writeln(' A < B ');
IF A*B=[]THEN writeln('không có phần tử chung');
12.8
Ghi và đọc dữ liệu kiểu tập
• Lệnh Read và Write không cho phép đọc và viết trực
tiếp dữ liệu kiểu tập hợp.
• Song ta có thể lập chương trình thực hiện các thao tác
này khi kiểu cơ bản của tập hợp là số nguyên, kí tự.
12.9
TYPE
Chu_Hoa = SET OF 'A'..'Z';
VAR
Alpha, Beta: Chu_Hoa;
I, N: integer; Ch: Char;
BEGIN
Alpha := []; Write(' Enter N : '); Readln(N);
FOR I:=1 TO N DO
Begin
Readln(Ch); Ch := Upcase(ch);
Alpha := Alpha + [Ch];
End;
Writeln(' Các chữ trong tập Alpha là :');
FOR Ch:='A' TO 'Z' DO
IF Ch in Alpha THEN Writeln(Ch);
END.
? Nếu gõ vào a, c, A, a thì tập =
12.10
Thí dụ ứng dụng: Tính các số nguyên tố
Sàng Eratosthène
Thuật toán:
Lấy tập ban đầu là 1..N
Mỗi lần gặp một số nguyên tố, ta loại ra khỏi
tập này tất cả các số là bội của số nguyên tố
này.
Eratosthène viết các số trên đất và dùng que
chọc các số bị loại ra.
12.11
PROGRAM Sang_Erathostene; {Sàng Erathostène}
CONST N = 100;
TYPE
Nguyen = 1..N;
VAR
Nguyen_To, Sang: SET OF Nguyen;
Number: Nguyen;
I: Integer;
BEGIN
Nguyen_To:=[]; {chứa các số n/tố được sàng ra }
Sang := [2..N]; {Cái sàng }
Number := 2;
12.12
REPEAT
WHILE not (Number IN Sang) DO
Number := Number + 1;
Nguyen_To := Nguyen_To + [Number];
Write(Number, ' ');
I := Number;
WHILE I <= N DO
BEGIN
Sang := Sang - [I];
I := I + Number;
END;
UNTIL Sang=[];
END.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ngon_ngu_lap_trinh_pascalchuong12_8464.pdf