Chương 1: Lưu chất và tính chất của chất lưu
Chương 2: Tĩnh học chất lưu
Chương 3: Động lực học chất lưu
Chương 4: Lý thuyết phân tích thứ nguyên và
thuyết đồng dạng
Chương 5: Dòng chảy của chất lỏng trong ống dẫn
Chương 6: Vận chuyển chất lỏng và nén khí
16 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1060 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Cơ khí chế tạo máy - Thủy khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
song song với trục ox
Thủy khí /Phan Thị TuyếtMai -HUS
Công thức tính mô men quán tính của một số dạng bề mặt
10/28/2014
12
Thủy khí /Phan Thị TuyếtMai -HUS
Áp lực lên thành phẳng
Phương ┴ A, chiều hướng vào
Độ lớn
Điểm đặt
F .Ap)Aγ.h(pF CGCGa
.Ap
I
γ.sinθ.y
CG
xx
CP
.Ap
I
γ.sinθ.x
CG
xy
CP
Phương ┴ A, chiều hướng vào
Độ lớn
Điểm đặt
F Aγ.hF CG
.Ah
sinIy
CG
xx
CP
.Ah
sinI
x
CG
xy
CP
Thủy khí /Phan Thị TuyếtMai -HUS
Ví dụ 7
Một cửa chắn nước được mô tả như trên hình, đầu A tựa lên tường ngăn cách,
đầu B gắn với bản. Bề rộng cửa là 5m.
a) Tính áp lực tác dụng lên cửa (phương, chiều, độ lớn và điể, đặt) ?
b) Tính phản lực theo phương ngang của tường tác dụng lên cửa tại A
c) Tính phản lực tác dụng lên đầu B
Thủy khí /Phan Thị TuyếtMai -HUS
N
Thủy khí /Phan Thị TuyếtMai -HUS
Ví dụ 8
Tính áp lực tác dụng lên cửa chắn nước:
a) Cửa AB
b) Cửa CD
Biết cả hai cửa đều có cùng kích thước chiều dài 2m và chiều rộng 1m,
γnước =9810 N/m3
Thủy khí /Phan Thị TuyếtMai -HUS
4. 2. Áp lực lên thành cong
xCGx0x ).Aγ.h(pF
yCGy0y ).Aγ.h(pF
zz0z ).Aγ.h(pF
zyx FFFF
2
z
2
y
2
x FFFF
Độ lớn áp lực
Điểm đặt áp lực
Là điểm gặp nhau giữa mặt cong và đường vuông góc được nối từ giao điểm
của 3 đường tác dụng của 3 lực thành phần Fx, Fy, Fz
xCG0x ).Aγ.h(pF
yCG0y ).Aγ.h(pF
γ.VpF 0z zA
Thủy khí /Phan Thị TuyếtMai -HUS
Ví dụ 9
Cho một cái đập có dạng là một cung bằng phần tư đường tròn bán kính R = 20 m,
dài 50 m sử dụng để chắn nước. Xác định:
a) áp lực thủy tĩnh của nước tác dụng lên đập theo phương thẳng đứng và
phương ngang
b) vị trí tâm áp lực
10/28/2014
13
Thủy khí /Phan Thị TuyếtMai -HUS Thủy khí /Phan Thị TuyếtMai -HUS
4.3. Định luật Acsimet
ngapacsimet ρ.g.VF
Thủy khí /Phan Thị TuyếtMai -HUS
Ví dụ 10
Một vật có khối lượng 100 kg khi cân ngoài không khí và 60 kg khi cân trong nước.
Xác định khối lượng riêng của vật đó biết ρn = 1000 kg/m3
Thủy khí /Phan Thị TuyếtMai -HUS
5. Ứng dụng của phương trình cơ bản thủy tĩnh
5.1. Định luật Pascal
5.2. Bình thông nhau
5.3. Dụng cụ đo áp suất
Thủy khí /Phan Thị TuyếtMai -HUS
5.1. Định luật Pascal
B
B
A
A
S
F
S
F
Thủy khí /Phan Thị TuyếtMai -HUS
Ví dụ 11
Cho hệ thống như hình bên, cửa AB được đậy bằng một cái nắp hình tròn đường kính
D = AB = 80 cm, nặng 200 kg.
Hỏi độ cao h = ? thì nắp bị bật ra ?
Cho γn = 9790 N/m3, g = 9,81 m/s2.
10/28/2014
14
Thủy khí /Phan Thị TuyếtMai -HUS
Một thiết bị thủy lực được mô phỏng như hình. Bỏ qua khối lượng và ma sát của hai
pittông. Để nâng được vật có trọng lượng 7200Ncần:
a.Xác định lực F0 tác dụng lên pittong 2.
b. Xác định lực F tác dụng vào cần bơm pittong của một máy ép thủy lực.
c.Tính áp suất trong hệ thống thủy lực.
Ví dụ 12
Thủy khí /Phan Thị TuyếtMai -HUS
5.2. Bình thông nhau
ρ1 ρ2
21
0102 zz
γ
pp
1
2
2
1
z
z
ρ
ρ
Thủy khí /Phan Thị TuyếtMai -HUS
5.3. Dụng cụ đo áp suất
Ống pezomet
Áp kế chữ U
Áp kế chén
Áp kế vi sai
Đo áp suất dư (lớn) tại một điểm
Đo độ chênh lệch áp suất giữa hai điểm
Áp kế chất lỏng Áp kế cơ khí
Thủy khí /Phan Thị TuyếtMai -HUS
Bài tập ôn tập chương 2
Bài 1
Cho một áp kế được mô phỏng như hình.
a) Các mặt A, B, C có nằm trên mặt đẳng áp không? Tại sao?
b) Các mặt MN, PQ có nằm trên mặt đẳng áp không? Tại sao?
Thủy khí /Phan Thị TuyếtMai -HUS
Xác định áp suất dư tại điểm A của ống dẫn, nếu chiều cao cột thủy ngân h2 = 25 cm.
Tâm ống dẫn đặt dưới đường p hân giới giữa nước và thủy ngân h1 = 40 cm.
Biết γn = 9790 N/m3, γHg = 133100 N/m3
Bài tập 2
Thủy khí /Phan Thị TuyếtMai -HUS
?ppΔp 21
Người ta dùng áp kế vi phân để đo độ chênh lệch áp suất giữa hai điểm (1) và (2) trong
dòng chất lỏng. Chất lỏng chảy trong ống theo hướng đi lên, ống nghiêng so với phương
ngang một góc 300. Quan sát thấy độ chênh lệch cột thủy ngân là h = 12cm.
Biết γn = 9790 N/m3, γHg = 133100 N/m3, cả hai chất lỏng đều ở 200C
Bài tập 3
10/28/2014
15
Thủy khí /Phan Thị TuyếtMai -HUS
Người ta dùng áp kế vi phân để đo độ chênh lệch áp suất giữa hai điểm (1) và (2) trong
dòng nước chảy dọc ống nghiêng 450 theo chiều đi xuống. Độ chênh cột thủy ngân của
áp kế là h = 15 cm. Tính độ giảm áp Δp(1-2) = ?
Bài tập 4
Biết γn = 9790 N/m3, γHg = 133100 N/m3
Thủy khí /Phan Thị TuyếtMai -HUS
Một cửa ngăn nước chịu áp hình vuông, giá trị áp suất nén được đo bằng áp kế thủy
ngân thể hiện trên hình. Xác định áp lực thủy tĩnh lên cửa AB. Biết γnước =9810 N/m3,
γthủy ngan = 133.000 N/m3
Bài tập 5
Thủy khí /Phan Thị TuyếtMai -HUS
Một cửa ngăn nước dạng nửa hình tròn như hình bên gắn vào bản lề tại B.
Cần đặt một lực P =? theo phương ngang vào đầu A để giữ cửa cân bằng.
Biết γnước =9810 N/m3
Bài tập 6
F
Thủy khí /Phan Thị TuyếtMai -HUS
Bài tập 7
Tính áp lực theo phương thẳng đứng và phương ngang tác dụng lên cửa tháo
nước đặt ở đáy thùng chứa thể hiện như hình dưới đây.
Biết γnước =9810 N/m3
Thủy khí /Phan Thị TuyếtMai -HUS
Cổng chặn nước AB như trên hình có thiết diện là ¼ hình tròn rộng 10m gắn
vào bản lề B. Tìm lực F cần thiết giữ cửa luôn đóng. Biết cửa làm từ vật liệu
đồng chất khối lượng 300 kg. γn = 9790 N/m3, g = 9,81 m/s2
Bài tập 8
Thủy khí /Phan Thị TuyếtMai -HUS
Bài tập 9
Tính áp lực thủy tĩnh theo phương ngang và phương thẳng đứng lên đáy chai
có mặt cầu lồi như hình vẽ. Biết γnước =9810 N/m3. γthủy ngan = 133.000 N/m3.
10/28/2014
16
Thủy khí /Phan Thị TuyếtMai -HUS
Vi áp kế hai chất lỏng hình chữ U đường kính ống d = 5 mm được nối với hai bình có đường
kính D = 50 mm. Dụng cụ được đổ đầy hai chất lỏng không hòa tan có trọng lượng riêng lần
lượt γ1 = 8530 N/m3, γ2 = 8149 N/m3.
21 ppΔp
0Δp
Δp
Δp
a) Lập quan hệ giữa độ chênh áp suất của khí được đo bởi vi áp kế
với độ dịch chuyển của mặt phân cách hai chất lỏng h đối với vị trí ban đầu khi
.
b) Xác định = ? khi h = 280 mm
c) Với
Bài tập 3
Thủy khí /Phan Thị TuyếtMai -HUS
TĨNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHẤT LỎNG
TRONG TRƯỜNG TRỌNG LỰC
Mặt đẳng áp:
z
x
ag
atanθ
Phân bố áp suất tại mọi điểm trong chất lỏng: p = p0 – ρ.a.y –γ.z
a>0 Đường dốc xuống,
nước phía sau dâng cao, Δz =
Đường dốc lên,
nước phía trước dâng cao , Δz=
a<0
Thủy khí /Phan Thị TuyếtMai -HUS
Một cô nhân viên phụ vụ bê một khay đựng một tách cà phê đặt nằm ngang chạy với gia
tốc theo phương ngang là a = 7 m/s2. Biết chiếc cốc cao 10 cm, đường kính 6cm và chiều
cao cà phê 7cm. ρ = 1010 kg/m3
a. Cà phê có bị tràn ra khỏi cốc không?
b. Tính áp suất thủy tĩnh dư tại điểmA ?
81,9
7
g
atanθ x az = 0 θ = 35,50
Δz = 3.tanθ = 2,14 cm
Vậy cà phê không bị tràn cốc.
b) Ở trạng thái tĩnh:
pA = ρ.g.h = 1010.9,81.0,07 = 694 Pa
Ở trạng thái chuyển động:
Δs = (h + Δz).cosθ = (7 +2,14)cos35,50 = 7,44 cm
)(m/s 12,0579,81agg' 22222
pA = ρ.g’. Δs = 1010.12,05.0,0744 = 905,5 Pa
Ví dụ 12
Thủy khí /Phan Thị TuyếtMai -HUS
Bình chứa chất lỏng hình trụ quay với vận tốc góc không đổi
Phân bố áp suất:
Phương trình mặt thoáng (p=p0):
γ.z.r
2
ω
ρ.pp 2
2
0
0γ.z.r
2
ω
ρ. 2
2
2
2
.r
2.
ω
ρ.zh
Phương trình đẳng áp: Cγ.z.r2
ω
ρ. 2
2
Thủy khí /Phan Thị TuyếtMai -HUS
Bình chứa chất lỏng hình trụ quay với vận tốc góc không đổi
trục quay đi qua tâm
Thủy khí /Phan Thị TuyếtMai -HUS
Ví dụ 13
)81,9.(4
)03,0.(
.4
.03,0
2
2222
g
rmh
ω = 36,2 rad/s
Tọa độ điểm A (x=3cm, z=-4cm)
a) Tính vận tốc góc của cốc ω:
b) Tính áp suất thủy tĩnh tại điểm A: pA
γ.z.r
2
ω
ρ.pp 2
2
0A
pA = 0 + ½.1010.1308.(0,03)2 – 1010.9,81.(-0,04)
= 594 + 396 = 990 Pa
a) Tính tốc độ góc của cốc cà phê để không bị văng ra ngoài?
b) Tính áp suất dư thủy tĩnh tại điểm A
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_thuy_khi_2015_chuong_1_2_9108.pdf