Hiệu suất của ĐC có thể cải tiến bàng cách dùng VVT với 2 vấn đề:
Tăng moment trên toàn bộ giải tốc độ của ĐC.
Giảm bsfc trên tải trọng của ĐC.
Valve timing tối ưu tại tốc độ cao. Tại tốc độ thấp, tăng 10% khí
nạp vào xilanh làm giảm IMEP, do đó inlet valve đóng sớm tại tốc
độ thấp. Tổn thất trong suốt QT nạp thảo
Valve timing trong ĐC kiểu cũ được tối ưu cho tốc độ cao, và các
valve đóng sau điểm chết. Tại tốc độ thấp, 10% khí nạp bị đẩy ra
ngòai, điều này làm giảm IMEP. Do đó, valve nạp sẽ được đóng
sớm tại tốc độ thấp. Đồng thời tổn thất trong suốt quá trình trùng
điệp trong ĐC. HT VVT giúp cải thiện QT nạp thải trong ĐC.
8 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Cơ khí chế tạo máy - Chương 6: Công nghệ mới trên động cơ đốt trong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6
Công nghệ mới trên động cơ đốt trong
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Khoa Kỹ thuật Giao thông
Huỳnh Thanh Công
htcong@hcmut.edu.vn
CÔNG NGHỆ MỚI TRÊN
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Variable Valve Timing
Lyù thuyeát chaùy ngheøo
ÑC phun xaêng tröïc tieáp (GDI)
Boä xöû lyù khí thaûi
Hiệu suất của ĐC có thể cải tiến bàng cách dùng VVT với 2 vấn đề:
Tăng moment trên toàn bộ giải tốc độ của ĐC.
Giảm bsfc trên tải trọng của ĐC.
Valve timing tối ưu tại tốc độ cao. Tại tốc độ thấp, tăng 10% khí
nạp vào xilanh làm giảm IMEP, do đó inlet valve đóng sớm tại tốc
độ thấp. Tổn thất trong suốt QT nạp thảo
Valve timing trong ĐC kiểu cũ được tối ưu cho tốc độ cao, và các
valve đóng sau điểm chết. Tại tốc độ thấp, 10% khí nạp bị đẩy ra
ngòai, điều này làm giảm IMEP. Do đó, valve nạp sẽ được đóng
sớm tại tốc độ thấp. Đồng thời tổn thất trong suốt quá trình trùng
điệp trong ĐC. HT VVT giúp cải thiện QT nạp thải trong ĐC.
1. VARIABLE VALVE TIMING
1. VARIABLE VALVE TIMING
2. LÝ THUYẾT CHÁY NGHÈO
Nhằm giảm NOx mà không tăng HC trong ĐC xăng, giới hạn cháy
trên được nâng lên đến 1,6.
Điều này có thể
thực hiện bằng
cách tăng tốc độ
xóay lốc của hỗn
hợp khí nạp và
phun NL trong khí
nạp, với HT nạp
xóay lốc, tỉ số nén
cao, tối ưu valve
timinh, và HTĐL
hiện đại. Với ĐC
cháy nghèo khí thải
và bsfc của ĐC
giảm nhiều.
2. LÝ THUYẾT CHÁY NGHÈO
Bên cạnh nạp đồng nhất, nạp phân lớp cũng được sử dụng trong
ĐC cháy nghèo. QT cháy bắt đầu từ SP trong vùng HH đậm đặc và
phát triển đến vùng nghèo, điều này giúp giảm khí thải đặc biệt là
NOx. Trong ĐC này, HT nạp đóng vai trò quan trọng nhằm tăng tốc
dòng khí nạp và xóay lốc, cũng như 1 HTĐT phức tạp nhằm giảm
khả năng cháy misfiring or knocking.
3. ĐC PHUN XĂNG TRỰC TIẾP (GDI)
Những phát triển gần đây đã kết hợp ưu điểm giữa ĐC SI và CI.
ĐC GDI giúp ngăn chặn tổn thất xuyên qua họng carburetor tại tải
trọng thấp và cho phép cải tiến sự tiêu hao NL đến hơn 20%. ĐC
GDI họat động tại tỉ lệ NL nghèo với HTNL hiện đại và kết cấu BC
phức tạp góp phần cải thiện quá trình cháy.
Chế độ họat động của ĐC GDI là sự kết
hợp giữa ĐC SI và CI. ĐC được điều
khiển bởi HTĐT phức tạp:
Tại tải và tốc độ thấp: QT cháy nghèo và
nạp phân lớp.
Tại tải trọng và tốc độ cao: ĐC họat
động ở trạng thái stoichiometric.
4. BỘ XỬ LÝ KHÍ THẢI
ĐC họat động nghèo có thể giúp giảm NOx, bên cạnh đó việc xử
dụng Bộ xúc tác cũng góp phần làm giảm khí thải.
Selective Catalytic Reduction (SCR): kỹ thuật urea (NH) ứng dụng
trong Bộ xúc tác giúp chuyển đổi NOx thành N2 và H2O, nó làm
việc trong môi trường dư O2.
NOx Storage Reduction: trong suốt quá trình họat động: NO2
được hấp thu trên nền alkali-metal. Khi bề mặt kim lọai đã được
điền đầy NO2, họat động sẽ bị ngắt để hỗn hợp giàu không khí đi
qua, và quá trình chuyển hóa sẽ diển ra.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ice2014_ch6_cong_nghe_moi_su_dung_tren_dcdt_3876.pdf