Cơ khí chế tạo máy - Chương 3 Biểu diễn qui ước các mối ghép

Mối ghép bằng ren

3.1.1 Sự hình thành mặt ren

3.1.2 Thông số cơ bản của ren

3.1.3 Biểu diễn qui ước ren

3.1.4 Ghi ký hiệu ren

3.1.5 Biểu diễn một số chi tiết lắp ghép bằng ren

3.1.6 Biểu diễn một số mối ghép sử dụng chi tiết ghép có ren

pdf68 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Cơ khí chế tạo máy - Chương 3 Biểu diễn qui ước các mối ghép, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghép then hoa: mối ghép then hoa được ký hiệu gồm kiểu định vị tâm, số răng trên then, đường kính trong, đường kính ngoài, bề rộng một then, ký hiệu độ lắp Ví dụ: Then hoa kiểu D 14x23x26x6 f7 3.2 Mối ghép bằng then Chương 3 Biểu diễn qui ước các mối ghép 3.2.3 Biểu diễn mối ghép then hoa Quy ước biểu diễn then hoa: - Trên hình cắt dọc, đường sinh đáy răng vẽ bằng nét liền đậm. - Đường đỉnh răng biểu vẽ bằng nét liền đậm, đường đáy răng vẽ bằng nét mảnh. Răng của then được vẽ tượng trưng giữa hai vòng tròn đỉnh và chân răng. Đường giới hạn răng và phần răng cạn vẽ bằng nét liền mảnh. - Trên hình cắt ngang , đường tròn đáy răng vẽ bằng nét liền mảnh 3.2 Mối ghép bằng then Chương 3 Biểu diễn qui ước các mối ghép 3.2.3 Biểu diễn mối ghép then hoa Quy ước biểu diễn then hoa: - Đối với then hoa thân khai, cần biểu diễn đường tròn và đường sinh mặt chia (đường ăn khớp) bằng nét chấm gạch mảnh - Quy ước biểu diễn mối ghép then hoa: phần then ăn khớp quy ước then trên trục che khuất then trên lỗ 3.2 Mối ghép bằng then Chương 3 Biểu diễn qui ước các mối ghép Bài tập trên lớp( BT-2A) - Tạo file bài tập (N-Stt-TênSV-BT2b) từ file Bản vẽ chuẩn - Vẽ 1 bộ bulong – đai ốc sáu cạnh theo bảng thông số sau: Bài tập về nhà ( BT-2B) - Vẽ mối ghép sử dụng bộ bulong trong bài tập 2a. SV tự chọn chiều dày các tấm ghép Chương 3 Biểu diễn qui ước các mối ghép 3.3 Biểu diễn mối ghép hàn - Khái niệm: Hàn là quá trình ghép các chi tiết bằng phương pháp làm nóng chảy cục bộ để kết dính các chi tiết lại với nhau, phần kim loại nóng chảy sau khi nguội sẽ tạo thành mối hàn. Ghép bằng hàn là mối ghép không tháo được, muốn tháo rời các chi tiết ghép phải phá vỡ mối hàn. Chương 3 Biểu diễn qui ước các mối ghép 3.3 Biểu diễn mối ghép hàn 3.3.1 Phân loại mối hàn Mối hàn ghép góc (Hình c) - Theo phương pháp hàn: Hàn hồ quang. - Theo vị trí hàn Mối hàn ghép đối đỉnh (Hình a) Mối hàn ghép chữ T (Hình b) Mối hàn ghép chập (Hình d) Chương 3 Biểu diễn qui ước các mối ghép 3.3.2. Biểu diễn qui ước các mối hàn - Biểu diễn và ký hiệu quy ước các mối ghép bằng hàn theo TCVN 3746-83, tương ứng với tiêu chuẩn Quốc tế ISO 2553-1992. - Mối hàn thường được biểu diễn theo 2 dạng: Biểu diễn trên hình cắt và biểu diễn trên hình chiếu a) Biểu diễn mối hàn trên hình cắt và mặt cắt - Trên hình cắt và mặt cắt thì mối hàn được tô đen. - Trên hình cắt các mối hàn không phân biệt phương pháp hàn, nếu muốn chỉ rõ phương pháp hàn có thể ghi thêm trong yêu cầu kỹ thuật hoặc trong chú thích của bản vẽ chi tiết. 3.3 Biểu diễn mối ghép hàn Chương 3 Biểu diễn qui ước các mối ghép 3.3.2. Biểu diễn qui ước các mối hàn b) Biểu diễn mối hàn trên hình chiếu - Mối hàn trên hình chiếu được thể hiện theo hai dạng: Biểu diễn qui ước đường hàn + Biểu diễn bằng ghi chú + Biểu diễn qui ước kiểu đường hàn 3.3 Biểu diễn mối ghép hàn Chương 3 Biểu diễn qui ước các mối ghép 3.3.2. Biểu diễn qui ước các mối hàn b) Biểu diễn mối hàn trên hình chiếu Ví dụ biểu diễn qui ước đường hàn 3.3 Biểu diễn mối ghép hàn Chương 3 Biểu diễn qui ước các mối ghép 3.3.2. Biểu diễn qui ước các mối hàn b) Biểu diễn mối hàn trên hình chiếu Biểu diễn bằng ghi chú - Trên hình chiếu dùng các nét liền đậm hoặc nét đứt đi kèm với ghi chú mối hàn dể diễn tả mối hàn. Cách biểu diễn này thường xuyên được sử dụng đối với những bản vẽ có tỉ lệ nhỏ 3.3 Biểu diễn mối ghép hàn Chương 3 Biểu diễn qui ước các mối ghép 3.3.2. Biểu diễn qui ước các mối hàn b) Biểu diễn mối hàn trên hình chiếu Biểu diễn bằng ghi chú - Ghi chú mối hàn gồm: hai đường thẳng song song nhau, một đường nét liền và một đường nét đứt; và đi kèm các thành phần khác như: + Kích thước của mối hàn (Bảng 5.8): Kích thước mối hàn có thể được ghi theo s, z hoặc a. + Kí hiệu cơ bản: thể hiện hình dạng mặt cắt mối hàn (Bảng 3.5). + Kí hiệu phụ: thể hiện đặc điểm bề mặt mặt cắt mối hàn (Bảng 3.7) + Kí hiệu bổ sung: nêu rõ một số đặc trưng khác của mối hàn (Bảng 5.6) 3.3 Biểu diễn mối ghép hàn Chương 3 Biểu diễn qui ước các mối ghép 3.3.2. Biểu diễn qui ước các mối hàn b) Biểu diễn mối hàn trên hình chiếu Bảng 3.5 Ký hiệu cơ bản của mối hàn 3.3 Biểu diễn mối ghép hàn Chương 3 Biểu diễn qui ước các mối ghép 3.3.2. Biểu diễn qui ước các mối hàn b) Biểu diễn mối hàn trên hình chiếu Bảng 3.6 Ký hiệu bổ sung 3.3 Biểu diễn mối ghép hàn Chương 3 Biểu diễn qui ước các mối ghép 3.3.2. Biểu diễn qui ước các mối hàn b) Biểu diễn mối hàn trên hình chiếu Bảng 3.7 Ký hiệu phụ 3.3 Biểu diễn mối ghép hàn Chương 3 Biểu diễn qui ước các mối ghép 3.3.2. Biểu diễn qui ước các mối hàn b) Biểu diễn mối hàn trên hình chiếu Bảng 3.8 Kích thước mối hàn 3.3 Biểu diễn mối ghép hàn Chương 3 Biểu diễn qui ước các mối ghép 3.1.2. Biểu diễn qui ước các mối hàn b) Biểu diễn mối hàn trên hình chiếu Vị trí 1: Ghi kích thước mặt cắt mối hàn Vị trí 2: Ghi ký hiệu cơ bản và ký hiệu bổ sung của mối hàn Vị trí 3: Ghi chiều dài mối hàn, với mối hàn đứt quãng thì vị trí số 3 ghi chiều dài đoạn hàn l khoảng cách giữa các đoạn (e) và số đoạn hàn (n). Vị trí 4: Ghi ký hiệu phụ của mối hàn như trong bảng 5.7. 3.3 Biểu diễn mối ghép hàn Chương 3 Biểu diễn qui ước các mối ghép 3.4. Biểu diễn qui ước mối ghép đinh tán 3.4.1 Mối ghép đinh tán Mối ghép sử dụng đinh tán là mối ghép không tháo được, dùng để ghép các tấm kim loại có hình dạng kết cấu khác nhau, nhất là trong những kết cấu chịu chấn động mạnh như cầu, nồi hơi, vỏ máy bay Chương 3 Biểu diễn qui ước các mối ghép 3.4. Biểu diễn qui ước mối ghép đinh tán 3.4.1 Mối ghép đinh tán Hình dạng và kích thước của đinh tán được quy định theo TCVN 281-86 đến TCVN 290-86, có ba loại như sau: + Đinh tán mũ chỏm cầu (Hình a) + Đinh tán mũ nửa chìm (Hình b) + Đinh tán mũ chìm (Hình c) Kí hiệu quy ước của đinh tán gồm: Kí hiệu quy ước của đinh tán gồm: Tên gọi loại đinh tán, đường kính d, chiêu dài l, và số hiệu chuẩn. Ví dụ: Đinh tán mũ chìm 6 x 20 TCVN 290 – 86 Chương 3 Biểu diễn qui ước các mối ghép 3.4. Biểu diễn qui ước mối ghép đinh tán 3.4.2 Vẽ qui ước đinh tán + Khi vẽ đinh tán, các kích thước của đinh tán được tính theo đường kính d của đinh tán. - Đinh tán được vẽ theo tiêu chuẩn TCVN 4179-85 như sau: - Các loại đinh tán khác nhau được biểu diễn qui ước như Bảng 5.9 Bảng 5.9 Biểu diễn qui ước các mối ghép đinh tán Chương 3 Biểu diễn qui ước các mối ghép 3.4. Biểu diễn qui ước mối ghép đinh tán 3.4.2 Vẽ qui ước đinh tán - Nếu trong những mối ghép đinh tán có nhiều mối ghép cùng loại, thì cho phép biểu diễn đơn giản một vài mối ghép, các mối ghép còn lại được đánh dấu bằng vị trí trục và đường tâm Chương 3 Biểu diễn qui ước các mối ghép Bài tập trên lớp BT-3a - Mở file K53M-2013–BT3a và lưu bản vẽ theo mẫu N-Stt-TênSV–BT3a và ghi các ký hiệu mối hàn theo chiều cao cạnh hàn và hình chiếu hàn Bài tập về nhà BT-3b - Thiết lập bản vẽ với tên gọi N-Stt-TênSV-BT3b từ file bản vẽ chuẩn - Vẽ lại hình sau theo các thông số dưới đây: Chương 3 Biểu diễn qui ước các mối ghép Bài tập về nhà BT-3A STT Ký hiệu Số hiệu thép(Zo) Chiều cao cạnh hàn Kiểu hàn 1-5 1 L90x12(26,7) k=10 Hàn đứt đoạn e=50,n=3 2 L60x8(17,8) k=6 3 L60x6(17) k=6 6-10 1 L80x10(23,5) k=8 Hàn đứt đoạn e= 40,n=3 2 L60x6(17) k=6 3 L60x8(17,8) k=6 11-15 1 L100x10(28,3) k=8 Hàn đứt đoạn e=60,n=2 2 L90x10(25,9) k=6 3 L80x8(22,7) k=6 16-20 1 L75x10(22,2) k=6 Hàn đứt đoạn e=30,n=4 2 L50x6(17) k=5 3 L45x5(14,6) k=5 21-25 1 L80x8(22,7) k=6 Hàn đứt đoạn e= 20,n=5 2 L65x8(19) k=6 3 L65x8(19) k=6 26-30 1 L40x6(13,4) k=5 Hàn đứt đoạn e= 30,n=4 2 L40x4(11,3) k=4 3 L40x4(11,3) k=6 30-35 1 L90x8(25,1) k=6 Hàn đứt đoạn e= 50,n=2 2 L75x6(20,6) k=6 3 L65x8(19) k=6 30-38 1 L80x10(23,5) k=8 Hàn đứt đoạn e=20,n=4 2 L75x10(22,2) k=8 3 L80x6(21,9) k=6

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmoi_ghep_0962.pdf
Tài liệu liên quan