Việc gia nhập WTO mang lại nhiều cơ hội cũng như những thách thức to lớn cho Việt Nam.
Thu được nhiều lợi ích mà quan trọng nhất là đưa nền kinh tế Việt Nam phát triển , hoà nhập với nền kinh tế chung của thế giới , nâng cao vị thế của chúng ta trên trường quốc tế.
Gặp rất nhiều khó khăn và thách thức không nhỏ do x là một nước đang phát triển.
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XIN CHÀO CÔ CÙNG TOÀN THỂ CÁC BẠN LỚP QT1Đ13GIỚI THIỆU VỀ NHÓMPhạm Văn Tới(Nhóm trưởng)Quản Thị Bích NgọcPhùng Thị TrangTrương Anh TháiTrần Văn ToảnVũ Thị Hồng Trang12345Khuất Văn TrungTriệu Thế TàiNguyễn Thị Thu PhượngNguyễn Đình Khánh6789BIỂU TƯỢNG NHÓMĐOÀN KẾT VÀ THỐNG NHẤTCƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTOGIỚI THIỆU CHUNGLời mở đầu1Giới thiệu chung về WTO2Cơ hội và thách thức khi VN gia nhập WTO3Cam kết về thuế của VN khi gia nhập WTO4Kết luận5Lời mở đầu11LỜI MỞ ĐẦUNgày 7/11/2006, tại Geneve (Thụy Sĩ), Việt Nam được chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)2Việc chúng ta gia nhập WTO ko mang ý nghĩa thúc đẩy ngay việc phát triển kinh tế. Vậy để chuẩn bị tốt cho sân chơi WTO,chúng ta cần 1 lộ trình dài và chắc chắn.3Thuế là nguồn thu chính của ngân sách nhà nước Việt Nam, điều kiện gia nhập WTO gỡ bỏ thuế với hàng nhập khẩu của các nước thành viên WTO, Trước khó khăn và thách thức như vậy , Việt Nam chúng ta đã làm gì và cần làm gì?Giới thiệu chung về WTO 2GIỚI THIỆU CHUNG VỀ WTOWTO là gì ?WTOThành lập tại Marrakesh (Marốc) ngày 15/4/1994Chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/1/1995. WTO là tên viết tắt từ tiếng Anh của Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization). WTO là một diễn đàn để các nước, các thành viên đàm phánWTO gồm những quy định pháp lý nền tảng của thương mại quốc tếWTO giúp các nước giải quyết tranh chấp Nơi đề ra những quy địnhMỤC TIÊU CỦA WTOMục tiêu WTONâng cao mức sống, bảo đảm đầy đủ việc làmDuy trì được tỷ phần tăng trưởng trong thương mại quốc tế tương xứng với nhu cầu phát triển kinh tế của quốc gia đóGiảm đáng kể thuế và các hàng rào cản trở thương mại khác Xây dựng một cơ chế thương mại đa biên chặt chẽ, ổn định và khả thi hơn CHỨC NĂNG CỦA WTO1234.WTO tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi, quản lý và điều hành Hiệp định thành lập WTOĐàm phán giữa các nước thành viên trong khuôn khổ những quy định của WTOGồm 5 chức năngThoả thuận về những quy tắc về việc giải quyết tranh chấp giữa các thành viênThi hành cơ chế rà soát chính sách thương mại5Hợp tác với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB) và các cơ quan trực thuộc của nó.Những nguyên tắc,luật lệ,quy định cơ bản của WTOThương mại không phân biệt đối xửĐối xử tối huệ quốcĐối xử quốc giaĐối xử tối huệ quốc"Tối huệ quốc" có nghĩa là "nước (được) ưu đãi nhất", "nước (được) ưu tiên nhất". Nội dung của nguyên tắc: WTO quy định rằng, các quốc gia không thể phân biệt đối xử với các đối tác thương mại của mình. Đối xử thương mạiĐối xử quốc gia"Ðối xử quốc gia" nghĩa là đối xử bình đẳng giữa sản phẩm nước ngoài và sản phẩm nội địaHàng hoá nhập khẩu và hàng hoá sản xuất trong nước phải được đối xử công bằng, bình đẳng như nhauThương mại ngày càng tự do hơn(bằng con đường đàm phán)Trình độ phát triểnKhó khănTừng bước thay đổi chính sáchĐàm phánCam kếtDễ dự đoán nhờ cam kết,ràng buộc,ổn định và minh bạchThỏa thuận cắt giảm thuế quanMức thuế ở mức tối đaBản chất thương mại WTOCác thành viênƯu đãi,nhân nhượngThuếĐàm phánThuế suấtPhá vỡ đàm phánGây bất lợiĐối tácĐể chắc chắn đàm phán thỏa thuận không bị phá vỡĐàm phán cam kếtMức thuế đã thỏa thuậnGhi vào bản danh mục thuế quanMức thuế suất rằng buộcDanh mục thuế quanCác biện pháp phi thuế quanSử dụng hạn nghạch hoặc han chế định lượngNhũng nhiễuTham nhũngLạm dụng quyền hạnThiếu minh bạchGây khó khăn cho DNBóp méo thương mạiSử dụng hạn nghạch hoặc hạn chế định lượngNhũng hiễuBuộc loại bỏ hoặc chấm dứtĐể khắc phục điều đóThông qua cơ chế rà soát chính sách thương mạiYêu cầu chính phủ các nước thành viên công khai cơ chế chính sách,biện pháp quản lý thương mạiTạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng hơnMục tiêuTự do hóa thương mạiTập trungDuy trì những quy định về bảo hộCho phép Bán phá giáTrợ cấpTiêu cực cạnh tranh không bình đẳngTrường hợp cạnh tranh bình đẳngTrường hợp cạnh tranh không bình đẳngXem xétĐược phép hay không áp dụngChống bán phá giáTrả đũaKhuyến khích phát triển và cải cách kinh tế bằng cách dành ưu đãi hơn cho các nước kém phát triểnLàoMỹTrung quốcCùng 1 sân chơi và cùng 1 luật chơiTrình độ phát triểnDành điều kiện đối xử đặc biệt và khác biệtCác nước đang phát triển như Việt NamCác nước phát triển như MỹKhuyến khíchPhát triểnCải cách kinh tếCác cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO321CƠ HỘI Được tiếp cận thị trường hàng hoá và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên với mức thuế nhập khẩu đã được cắt giảm và các ngành dịch vụ mà các nước mở cửa theo các Nghị định thư gia nhập của các nước này, không bị phân biệt đối xử.Phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế trong nước mà còn thu hút mạnh đầu tư nước ngoài, qua đó tiếp nhận vốn, công nghệ sản xuất và công nghệ quản lý, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra công ăn việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, bảo đảm tốc độ tăng trưởng và rút ngắn khoảng cách phát triển.Gia nhập WTO chúng ta có được vị thế bình đẳng như các thành viên khác trong việc hoạch định chính sách thương mại toàn cầu, có cơ hội để đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế mới công bằng hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích của đất nước, của doanh nghiệpMặc dù chủ trương của chúng ta là chủ động đổi mới, cải cách thể chế kinh tế ở trong nước để phát huy nội lực và hội nhập với bên ngoài nhưng chính việc gia nhập WTO, hội nhập vào nền kinh tế thế giới cũng thúc đẩy tiến trình cải cách trong nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách của ta đồng bộ hơn, có hiệu quả hơn.Gia nhập WTO sẽ nâng cao vị thế của ta trên trường quốc tế, tạo điều kiện cho ta triển khai có hiệu quả đường lối đối ngoại theo phương châm: Việt Nam mong muốn là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng thế giới vì hoà bình, hợp tác và phát triển.THÁCH THỨCCạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, với nhiều “đối thủ” hơn, trên bình diện rộng hơn, sâu hơn. Đây là sự cạnh tranh giữa sản phẩm của ta với sản phẩm các nước, giữa doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp các nước, không chỉ trên thị trường thế giới và ngay trên thị trường nước taTrên thế giới sự “phân phối” lợi ích của toàn cầu hoá là không đồng đều. Những nước có nền kinh tế phát triển thấp được hưởng lợi ít hơn. Ở mỗi quốc gia, sự “phân phối” lợi ích cũng không đồng đều. Một bộ phận dân cư được hưởng lợi ít hơn, thậm chí còn bị tác động tiêu cực của toàn cầu hoá; nguy cơ phá sản một bộ phận doanh nghiệp và nguy cơ thất nghiệp sẽ tăng lên, phân hoá giàu nghèo sẽ mạnh hơn. Điều đó đòi hỏi phải có chính sách phúc lợi và an sinh xã hội đúng đắn; phải quán triệt và thực hiện thật tốt chủ trương của Đảng: “Tăng trưởng kinh tế đi đôi với xoá đói, giảm nghèo, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển”.Hội nhập kinh tế quốc tế trong một thế giới toàn cầu hoá, tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nước sẽ tăng lên. Sự biến động trên thị trường các nước sẽ tác động mạnh đến thị trường trong nước.Trong điều kiện tiềm lực đất nước có hạn, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành nền kinh tế thị trường chưa nhiều thì đây là khó khăn không nhỏ, đòi hỏi chúng ta phải phấn đấu vươn lên mạnh mẽ, với lòng tự hào và trách nhiệm rất cao trước quốc gia, trước dân tộc.Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những vấn đề mới trong việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá và truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiềnKẾT LUẬN123Gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới,chúng ta vừa có cơ hội lớn, vừa phải đối đầu với thách thức không nhỏ.Tận dụng được cơ hội sẽ tạo ra thế và lực mới để vượt qua và đẩy lùi thách thức, tạo ra cơ hội mới lớn hơn.Không tận dụng được cơ hội, thách thức sẽ lấn át, cơ hội sẽ mất đi, thách thức sẽ chuyển thành những khó khăn dài hạn rất khó khắc phụcCam kết về thuế của Việt Nam khi gia nhập WTO4CÁC CAM KẾT VỀ THUẾThị trường hàng hóaHàng rào bảo hộ thuế nhập khẩuCam kếtHàng SX trong nướcHàng hóa xuất khẩuKhông phân biệt khi ban hành các biện pháp trong nướcCam kếtThuế quanMức ngưỡng đã được thỏa thuậnThuếCam kết về thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu và biaRượuBiaChuyển đổi không quá 3 nămQuy định WTOChuyển đổiRượu trên 20 độ cồnÁp dụng 1 mức thuế tuyệt đối hoặc 1 mức thuế phần trămBiaChỉ áp dụng một mức thuế phần trămCAM KẾT VỀ THUẾ NHẬP KHẨUĐồng ý rằng buộc mức trần cho toàn bộ biểu thuế (10.600 dòng)Mức cam kết chungThuế bình quân toàn biểu 17,4%13,4%Thực hiện trong 5-7 nămHàng nông sản23,5%20,9%16,8%12,6%Hàng công nghiệpMột số biện pháp hạn chế nhập khẩuĐồng ý cho nhập khẩu không muộn hơn ngày 31/5/2007Xe phân khối lớnThuốc lá điếu,xì gàBỏ biện pháp cấm nhập khẩuÔtô cũCho phép nhập khẩu loại xe đã qua sử dụng không quá 5 nămCam kết về thuế nông nghiệpGạoCà phêCam kết giảm thuế mạnh từ 23,5% xuống 20,9%Cao suĐồ gỗ lâm sảnLâm sản chế biếnCam kết lộ trình giảm thuế chậm hơnMức cam kết cụ thể1/3 dòng thuế trên 20% cắt giảmMặt hàng trọng yếu như xi măng,sắt thép duy trì mức bảo hộ nhất địnhGiảm mạnhDệt mayGỗGiấyCá và sản phẩm cáMáy móc thiết bị điện-điện tửCam kết giảm thuế 0% hoặc mức thấpNghành cam kếtSản phẩm công nghệ thông tinThiết bị y tếHạn nghạch thuế quanBảo lưu quyềnĐườngTrứng gia cầmLá thuốc láMuốiBiểu cam kết thuế quan của Việt Nam trong WTOBiểu cam kết thuế quan của Việt Nam trong WTOXăng dầuKim loại1 số phương tiện vận tảiÁp dụngHóa chấtBiểu cam kết thuế quan của Việt Nam trong WTOLĩnh vực nông nghiệpThời điểm gia nhậpMức cắt giảm cuối cùng25,5%21%Mức cam kết cắt giảmÁp dụng cơ chế hạn nghạch thuế quanGiảm10%So với mức thuế MFNHiện nay 23,5%Mức cắt giảm cuối cùngTrứngMức thuế trong hạn nghạch tương đương với mức thuế MFN là 40%Mức thuế trong hạn nghạch tương đương với mức thuế MFN là 25%Đường thôĐường tinhMức thuế trong hạn nghạch tương đương với mức thuế MFN là 50%-60% MuốiTrong WTO không được coi là hàng nông sảnMức thuế MFN là 30%Biểu cam kết thuế quan của Việt Nam trong WTOCông nghiệpThời điểm gia nhậpMức cắt giảm cuối cùngMức cam kết cắt giảm16,1%12,6%So với mức thuế MFNMức cắt giảm cuối cùngMức hiện nayGiảm 23,9%16,6%Mức cam kết bình quân theo nhóm nghành hàng chínhThời điểm gia nhậpMức cắt giảm cuối cùngMức cam kết cắt giảm25,2%21%Nông sảnCá và sản phẩm cá29,1%18,1%Dầu khí36,8%36,6%GiấyGỗ14,6%10,5%Dệt may13,7%10,7%DaCao su19,1%14,6%Kim loại14,8%11,4%Hóa chất11,1%6,9%Hàng chế tạo khácThiết bị vận tải46,9%37,4%Máy móc thiết bị cơ khí9,2%7,3%Máy móc thiết bị điện13,9%9,5%Khoáng sản16,1%14,1%12,9%10,2%Cắt giảm thuế nhập khẩu một số nhóm mặt hàng chính5 nămThời gian thực hiệnThuế suất cuối cùng14%Thuế suất MFN 20%Thuế suất khi gia nhập WTO 20%Cam kết với WTOThịt bòThịt lợnThuế suất khi gia nhập WTO 30%Thuế suất MFN 39,3%Thuế suất khi gia nhập WTO 20%Thuế suất MFN 30%15%Thuế suất khi gia nhập WTO 20%Thuế suất MFN 20%Thịt chế biếnSữa nguyên liệu2 năm18 %Sữa thành phẩmThuế suất MFN 30%Thuế suất khi gia nhập WTO 30%5 năm25%Thuế suất MFN 50%Thuế suất khi gia nhập WTO 40%22%Thuế suất MFN 30%Bánh kẹoThuế suất khi gia nhập WTO 34,4%3-5 năm25,3%BiaThuế suất MFN 80%Thuế suất khi gia nhập WTO 65%5 năm35%Hoàn thiện hệ thống thuế trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTOSửa đổi, bổ sung đồng bộ các sắc thuế, phí hiện hànhSửa đổibổ sungThuế GTGT VATThuế xuất,nhập khẩuThuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập cá nhân đối với người có thu nhập caoThuế tiêu thụ đặc biệtBan hành các sắc thuế mớiThị trường nội địaHàng hóa nhập khẩuMức giá thấp nhiều lầnThuế chống bán phá giáNâng giá lên mức trung bìnhNgân sách nhà nướcThuế tuyệt đối đặc biệtÁp dụngHàng nhập khẩuGây thiệt hạiSản xuất trong nướcNhững người tham gia vào mối quan hệ đối ngoại vi phạm lợi ích của nhauNhững người tham gia vào mối quan hệ đối ngoại vi phạm lợi ích của nhauHàng nhập khẩuThị trường nội địaTrừng phạtGây raCạnh tranh không lành mạnhÁp dụng Ví dụ xe ôtô cũBan hành thuế môi trườngHiệu quả đem lại chưa caoSử dụng các biện phápBan hànhKẾT LUẬN1Việc gia nhập WTO mang lại nhiều cơ hội cũng như những thách thức to lớn cho Việt Nam.2Thu được nhiều lợi ích mà quan trọng nhất là đưa nền kinh tế Việt Nam phát triển , hoà nhập với nền kinh tế chung của thế giới , nâng cao vị thế của chúng ta trên trường quốc tế.Gặp rất nhiều khó khăn và thách thức không nhỏ do x là một nước đang phát triển.3Các cam kết thuế khi gia nhập WTO như con dao 2 lưỡi , bắt buộc chúng ta phải đẩy mạnh phát triển nếu không muốn bị thất thu về thuế và trở thành sân sau về kinh tế , thị trường chỉ tiêu dùng hàng hoá của các quốc gia sản xuất khác4Chúng ta cần thúc đẩy mạnh sản xuất , tập trung phát triển kinh tế bền vững để có thể tận dụng tối đa lợi thế mà WTO mang lại và hạn chế những thiệt hại tiềm tàng5Thank You!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- co_hoi_va_thach_thuc_khi_viet_nam_0563.ppt