Co giật sơ sinh

Trình bày các định nghĩa liên quan đến co giật sơ sinh

Trình bày tầm quan trọng của co giật sơ sinh

Liệt kê các biểu hiện lâm sàng của co giật

Trình bày cơ chế bệnh sinh co giật sơ sinh

Trình bày các bệnh nguyên sinh ra co giật

Trình bày cách chẩn đoán co giật sơ sinh

Trình bày nguyên tắc điều trị co giật sơ sinh

Trình bày tiên lượng của co giật sơ sinh

 

ppt71 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Co giật sơ sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS BS CK2 Huỳnh Thị Duy HươngGiảng Viên Chính Bộ Môn Nhi ĐHYD TP. HCMTrình bày các định nghĩa liên quan đến co giật sơ sinh Trình bày tầm quan trọng của co giật sơ sinhLiệt kê các biểu hiện lâm sàng của co giậtTrình bày cơ chế bệnh sinh co giật sơ sinhTrình bày các bệnh nguyên sinh ra co giậtTrình bày cách chẩn đoán co giật sơ sinhTrình bày nguyên tắc điều trị co giật sơ sinhTrình bày tiên lượng của co giật sơ sinh1. MỞ ĐẦU: định nghĩa, tỉ suất mới mắc, tần suất, tầm quan trọng của co giật 2. PHÂN LOẠI CO GiẬT 3. BiỂU HiỆN LÂM SÀNG4. CƠ CHẾ BỆNH SINH5. BỆNH NGUYÊN6. CHẨN ĐÓAN7. ĐiỀU TRỊ: cấp cứu, nguyên nhân, ngưng thuốc8. TIÊN LƯỢNGLà những rối loạn chức năng(RLCN) não kịch phát, không chủ ý, có thể biểu hiện bằng tình trạng giảm hay mất tri giác/vận động bất thường/bất thường về hành vi/rối loạn cảm giác/hoặc RLCN tự động, gây ra bởi những thay đổi kịch phát của sự phóng điện não. Không phải là một bệnh lý mà chỉ là một triệu chứng phức tạp biểu hiện một sự rối loạn của hệ thống thần kinh trung ương (TKTW). Thuật ngữ Seizure và Convulsion (co giật) đôi khi được sử dụng thay thế một cách không chính xác cho thuật ngữ Epilepsy (động kinh) Trạng thái động kinh: tình trạng co giật liên tục kéo dài > 30 phút hoặc là một chuỗi co giật mà giữa những đợt co giật không có sự hồi phục tri giác. Rất thay đổi và phụ thuộc vào Trẻ sinh đủ tháng hay sinh non. Thời gian khỏi bệnh: lúc một tuần tuổi hay một tháng tuổi.Dao động từ 1,5/1000 14/1000 sơ sinh sốngCo giật sơ sinh (CGSS) không phải là thường gặp, chiếm 0,8% sơ sinh (SS)Trẻ non tháng: Co giật (CG) là một triệu chứng thần kinh thường gặp nhất/ giai đọan SS (25% trẻ non tháng trong NICU)Trong số những trẻ SS bị CG, 85% khởi phát trong vòng 15 ngày đầu tiên sau khi ra đời và 65% bắt đầu giữa ngày thứ 2 và ngày thứ 5CG/thời kỳ SS là một cấp cứu y khoa (dấu hiệu của một bệnh lý nặng nề đe dọa tính mạng/rối loạn dẫn đến tổn thương não bất hồi phục) CG ngay sau sinh có thể làm giảm DNA và  số lượng tế bào não để lại di chứng thần kinh (TK) cao hơn nhiều so với trẻ lớn. Phải cấp bách/chẩn đóan và điều trị những nguyên nhân đưa đến CGSSTHỂ CO GiẬT/LÂM SÀNG Tần suất(%)MỐI LIÊN QUAN VỚI ĐiỆN NÃO Hằng định Không hằng định1) Thể kín đáo Đạp xe đạp Cử động miệng lưỡi Lệch mắt, nhìn sững Ngưng thở Hiện tượng tự động Những cử động phức tạp không đích 30++++++2) Thể giật cơ Cục bộ Đa ổ 25++3) Thể co cứngCục bộ Toàn thể 20++4) Thể run gật cơCục bộĐa ổToàn thể 25+++Bao gồm: co cứng/run giật cơ/lệch mắt/mở mắt đột ngột/nhấp nháy mi mắt/chảy nước dãi, mút, nhai /những cử động miệng lưỡi/tư thế rập khuôn tái đi tái lại/những cử động tứ chi bất thường; không ổn định vận mạch/thay đổi đột ngột về kiểu hô hấp/có cơn ngưng thở Ở các SS đủ tháng & non tháng, thường phối hợp với những thể co giật khác Biểu hiện lệch mắt nhìn sững là phối hợp cố định với hoạt động EEG kịch phát, được đặc trưng bởi các sóng delta chậm, điện thế cao 1 – 4 Hz/ EEG Bao gồm: những phản xạ giật cơ theo nhịp, chậm (1 – 3 giây) của một (cục bộ)/ hoặc cả hai bên cơ thể (đa ổ)Phối hợp một cách hằng định với hoạt động EEG dạng động kinh. Thể giật cơ cục bộGiới hạn ở một/cả hai chi ở về cùng một phía của cơ thể, có/không kèm theo biểu hiện ở mặt Trong cơn, trẻ có thể vẫn tỉnh EEG: kịch phát một cách đặc thù, sóng nhọn cục bộThường gặp/SS và thường biểu hiện một tổn thương cấu trúc ở bán cầu não đối bên, cũng có thể khởi phát do RLCH hệ thống như hạ đường huyếtCO GiẬT THỂ GiẬT CƠ Co giật thể giật cơ đa ổ Giật cơ ở một chi  di chuyển một cách ngẫu nhiên đến những chi khác. Thường là biểu hiện ở chi trên và chi dưới đối bên. Khoảng 75% gặp ở những trẻ có trọng lượng 8 mg/dlKhởi phát của HCH xảy ra trong vòng 48–72 giờ đầu sau sinh và lập lại vào khoảng giữa ngày tuổi thứ 4–7 HCH sớm là biểu hiện biến chứng của bệnh đái tháo đường tụy ở mẹ, cường phó giáp ở mẹ hoặc HC DiGeorge Hạ canxi huyết:(HCH)Ngạt và NKH cũng đi kèm với HCH sớm HCH muộn có thể gây CG sau ngày tuổi thứ 5, đặc biệt ở các trẻ đủ tháng được nuôi ăn bằng sữa công thức.Chức năng thận và chức năng phó giáp còn non kém, thiếu vitamin D ở mẹ, chế độ nuôi ăn có hàm lượng phosphate cao HCH vào những ngày cuối trong tuần lễ đầu sau sinh Hạ magne huyết: (HMH)Cực kỳ hiếm gặp và khi xảy ra thường kèm với HCH. Chỉ có 7 ngày Dị dạng nãoRối loạn chuyển hóa di truyềnViêm não màng não do siêu viTìm các dấu chứng của NK hệ thống hoặc NK hệ TKTW, các bệnh lý não do chuyển hoá/do thiếu oxy mô, hoặc xuất huyết nội sọThăm khám thực thể:Khám TK xác định chức năng của hệ TKTW và nhằm phát hiện những bất thường khu trú khu trú được nguyên nhân gây co giật Kiểu hô hấp, nhiệt độ, nhịp tim, HA cần được theo dõi chặt chẽ xác định ảnh hưởng của co giật lên các sinh hiệu, và có điều chỉnh kịp thời Các CLS cần thực hiện ngay sau biện luận LS  thực hiện chẩn đóan gián biệt. Chẩn đóan ban đầu nên hướng về các nguyên nhân có khả năng gây nên những thương tổn TK đáng kể mà có thể điều trị được (RL điện giải, hạ ĐH, NK, )CHÆ ÑÒNH: Coâng thöùc maùu toaøn boä Tieåu caàu ñeám Toång phaân tích nöôùc tieåu Ñöôøng huyeát (dextrostix), BUN, Ca, P, Mg..Toan kieàm vaø khí maùu Caáy maùu, dòch naõo tuûy vaø moät soá dòch tieát khaùc Dòch naõo tuûy EEGNGHI NGÔØ VEÀ MOÄT BEÄNH LYÙ ÑAËC BIEÄT TREÂN LAÂM SAØNG: Immunoglobuline huyeát thanh, chuaån ñoä khaùng theå TORCH vaø caáy virusBilirubin, amoniac, lactate, FeCl3, reducing substanceCaùc ñoäc chaát trong maùu vaø trong nöôùc tieåu Acid höõu cô vaø caùc aminoacid trong maùu vaø trong nöôùc tieåuCT hoaëc sieâu aâm Nguyên tắcKhẩn trương, không chờ đợi đủ xét nghiệmHỗ trợ theo trình tự ABCDCắt cơn giật bằng thuốc chống co giậtĐiều chỉnh mọi RLCH đi kèmĐiều trị nguyên nhân Đảm bảo thông đường thở Hút đàm nhớt, tư thế ngữa đầu nâng cằm (nếu hôn mê)Loại bỏ dị vật.Đảm bảo nhu cầu oxy: oxy liệu pháp (xem “suy hô hấp sơ sinh”) Co giật do chuyển hóa Hạ đường huyết Glucose 10%, bolus 2 – 3 ml/KgTruyền TM glucose 5% - 10%, tốc độ vừa đủ để duy trì đường huyết > 40 mg/dlHạ canxi huyết: Canxi gluconate 10%, 2 ml/Kg, tĩnh mạch chậm, lập lại khi cần thiết duy trì Ca huyết thanh> 7–8mg/dl, tốt nhất nên theo dõi ECG trong khi tiêm thuốcCo giật do chuyển hóaHạ magne huyết ( 24 giờ có nguy cơ mắc di chứng TK cao hơn co giật ngắn, duy nhất/có nhiều cơn co giật nhưng chấm dứt sớm và được khống chế trong vòng < 24 giờNgạt chu sinh Khoảng 60% bị di chứng TK vĩnh viễn. Chỉ số Apgar Từ 0–3 điểm/5phút, kèm co giật nguy cơ tử vong gấp 16 lần và nguy cơ bại não gấp 17 lần so với trẻ không bị co giật.Nguy cơ sản khoa Ngôi mông, nhau bong non, nhau tiền đạo nếu có kèm theo chỉ số Apgar thấp sẽ làm tăng nguy cơ tử vong và bại não Nhiễm khuẩn Các bệnh nhiễm khuẩn nội sọ thường có tiên lượng xấu, nhưng dự hậu phụ thuộc vào khả năng chẩn đóan và điều trị sớmXH nội sọXH/não thất: kèm CG sẽ có dự hậu xấu (chắc chắn có XH nhiều). Trẻ có XH não thất nặng  nguy cơ cao hơn so với nhóm bị XH nhẹ/ vừa. XH dưới màng nhện: có CG mà không kèm ngạt sẽ có tiên lượng tốt hơn CG do RLCH tiên phát, hạ đường huyết, hạ canxi huyết muộn, điều trị tức thời, thích hợp  dự hậu tốt.EEG giữa hai cơn co giật: Thường có giá trị tiên lượng. EEG dẹt/có chu kỳ/những xung điện đa ổ cả hai bên thường là có dự hậu không tốt. Biểu hiện EEG và khám TK bình thường lúc xuất viện thường có dự hậu tốt. Dự hậu tương đối tốt khiCo giật được khống chế < 24 giờKhám TK bình thường, không có cử động mắt bất thườngĂn uống bình thường trong vòng 5 ngàyEEG bình thườngCÁM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptcgss_nxpowerlite_7705.ppt
Tài liệu liên quan