Cơ chế phản ứng pha rắn

Nội dung môn học:

Sự khuếch tán trong chất rắn

Đặc điểm phản ứng pha rắn

Mô hình phản ứng pha rắn

Khuếch tạn là quá trình tự diễn biến tải vật chất để tạo nên sự phân bố cân bằng nồng độ vật chất.

pdf21 trang | Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 1534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Cơ chế phản ứng pha rắn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO 1 CHƢƠNG 6: CƠ CHẾ PHẢN ỨNG PHA RẮN 2 3Khuếch tán là quá trình tự diễn biến tải vật chất để tạo nên sự phân bố cân bằng nồng độ vật chất. Nguyên nhân: + Do nhiệt độ + Do điện trường + Do từ trường → phụ thuộc nồng độ sai sót cấu trúc → luôn tồn tại trong tinh thể 4+ Khuếch tán qua cát nút mạng: các ion từ vị trí xen kẽ này đến vị trí xen kẽ khác + Khuếch tán qua các nút trống cation hay anion: ion tới nút trống, để lại nút trống mới 5Chuyển chất tới vùng phản ứng : miền khuếch tán Thực hiện phản ứng trên bề mặt : miền động học → Giai đoạn chậm nhất quyết định tốc độ phản ứng 6Định luật Fick I : Định luật Fick II: C: nồng độ cấu tử bị khuyếch tán t: thời gian khuyếch tán x: phương khuyếch tán D : hệ số khuếch tán J : lượng chất khuếch tán qua một đơn vị bề mặt 7Định luật Fick I : Định luật Fick II: 8Phương trình Nerst-Eistein + Trong phản ứng hóa học: với Di = kT.Bi Bi : độ di chuyển dưới ảnh hưởng của điện trường + Độ dẫn điện ion: σi là độ dẫn ; z: điện tích 9+ Dòng khuếch tán lỗ trống : D = α.ao 2.ω.C α : hệ số phụ thuộc dạng hình học tinh thể ao : hằng số chuyển chất ω : tần số chuyển nguyên tử từ vị trí cân bằng vào lỗ trống C : nồng độ lỗ trống 10 A + B = C + D → Muốn phản ứng xảy ra A & B phải tiếp xúc nhau Các mô hình tiếp xúc: → Khi tiếp xúc nhau, thực hiện quá trình trao đổi chất và điện tử 11  Ít xảy ra ở nhiệt độ thường, xảy ra ở nhiệt độ cao  Điểm bắt đầu phản ứng tại những vị trí khuyết tật, sai lệch trên bề mặt.  Tốc độ phản ứng tỉ lệ với bề mặt tiếp xúc chung  Tùy thuộc vào độ linh động của các ion và khả năng tạo dung dịch rắn của các chất  Cấu trúc mới có thể phá vỡ hay hình thành cơ sở cấu trúc củ của nguyên liệu 12 VD: Hòa tan kim loại trong axit mạnh, phá mẫu bằng axit hay kiềm, phản ứng ở trạng thái nóng chảy. - Phụ thuộc tốc độ hòa tan của chất rắn - Phản ứng khơi nguồn tại vị trí khuyết tật, sai sót bề mặt - Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc bề mặt 13 Ví dụ: kim loại tác dụng phi kim, phản ứng phân hủy - Tạo lớp sp trên bề mặt phân pha - Có ít nhất một phản ứng di chuyển qua sp VD: oxi hóa Cu tạo Cu2O O2 = 2O + 4VCu -+ 4h+  Dòng di chuyển từ II  I : VCu - và h+ VD: oxi hóa Zn tạo ZnO ZnO = Zni 2+ + e- + ½O2  Dòng di chuyển từ I  II gồm Zni 2+ và e- 14 Mô hình của Wagner & Smalsrid VD: mô hình phản ứng tạo spinel NiO+ Al2O3 = NiAl2O4 3Ni2+ và 2Al3+ khuếch tán ngược chiều nhau  Trên mặt biên giới NiO/NiAl2O4: 2Al3+ + 4NiO → NiAl2O4 + 3Ni 2+  Trên mặt biên giới Al2O3/NiAl2O4: 3Ni2+ + 4Al2O3→ 3NiAl2O4 +2Al 3+ 15 TH1: Các ion A 2+, O2- khuếch tán qua sản phẩm tạo lớp sản phẩm phía B2O3 TH2: Các ion B 3+, O2- khuếch tán qua sản phẩm tạo lớp sản phẩm phía AO TH3: Sản phẩm tạo thành ở 2 phía do sự khuếch tán ngược của các ion 16 CaO + SiO2 = CaSiO3 Cơ chế: khuếch tán cation Ca2+ và e- qua lớp sp O2 khuếch tán ở dạng khí : O 2- = 1/2O2 + 2e - Các phản ứng cùng cơ chế: R2O3 + Fe2O3 = 2RFeO3 (R: La, Nd) ion kt R 3+ MO + Fe2O3 = MFe2O4 (R: Mg, Cu, Rb) ion kt M 2+ ZnO + Al2O3 = ZnAl2O4 ion kt Zn 2+ Ag2S + Sb2S3 = 2AgSbS2 ion kt Ag + NiO + Cr2O3 = NiCr2O4 ion kt Cr 3+ 17 BaO + BaWO4 = Ba2WO5 Cơ chế: Khuếch tán cation ngƣợc chiều nhau (Ba2+ và W6+) Các phản ứng cùng cơ chế: CoO + Al2O3 = CoAl2O4 MO + ZnFe2O4 = MAl2O4 + ZnO (M: Ni, Mg) ion kt M2+ và Zn2+ MgO + Fe2O3 = MgFe2O4 18 2PbO + Nb2O5 = Pb2Nb2O7 Cơ chế: Khuếch tán cation và anion qua lớp sp(Pb2+ và O2-) Các phản ứng cùng cơ chế: WO3 + CaO = CaWO4 (W 6+ và O2-) ZnO + Al2O3 = ZnAl2O4 (Zn 2+ và O2-) 19 BaO + WO3 = BaWO4 Cơ chế: Khuếch tán pha hơi qua lớp sp (WO3) Các phản ứng cùng cơ chế: BaO + Ba2WO5 = Ba3WO6 hơi kt BaO MgO + Fe2O3 = MgFe2O4 hơi kt Fe2O3 20 Mô hình phản ứng trao đổi AX + BY = AY + BX Mô hình Iosita: Sản phẩm tạo thành nằm giữa lớp tác nhân phản ứng → Tốc độ phản ứng chậm, sp chủ yếu do sự khuếch tán của các cation. quá trình khuếch tán A+ trong BX và B+ trong AY gặp khó khăn 21 Mô hình phản ứng trao đổi AX + BY = AY + BX Mô hình Wagner: Quá trình phản ứng do khuếch tán các cation riêng biệt. Hệ phản ứng chỉ gồm 3 pha rắn. VD: AgCl + NaI = AgI + NaCl Pb + 2AgCl = 2Ag + PbCl2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_6_co_che_phan_ung_0322.pdf
Tài liệu liên quan