Chuyên đề Việt Nam thời nguyên thủy

Cách đây 3 - 2 vạn năm, người tối cổ trở thành người tinh khôn

- Dấu tích được tìm thấy ở mái đá Ngườm ( Thái Nguyên), Sơn Vi ( Phú Thọ), Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An.

-Công cụ đá được cải tiến, tăng nguồn thức ăn

ppt30 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chuyên đề Việt Nam thời nguyên thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? Người tối cổ 1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? 1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? 1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? - Họ sống cách đây 40-30 vạn năm ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai(Lạng Sơn), núi Đọ (Thanh Hoá), Xuân Lộc ( Đồng Nai). Hình 18: Răng của người tối cổ ở hang thẩm hai (Lạng Sơn) 1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? 1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? - Công cụ đá ghè đẽo thô sơ. 1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? - Họ sống cách đây 40-30 vạn năm ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai(Lạng Sơn), núi Đọ (Thanh Hoá), Xuân Lộc ( Đồng Nai). => Việt Nam là một trong những cái nôi của loài người. 2. Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn sống như thế nào? 2. Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn sống như thế nào? - Cách đây 3 - 2 vạn năm, người tối cổ trở thành người tinh khôn. Người tinh khôn 2. Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn sống như thế nào? Người tối cổ 2. Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn sống như thế nào? 2. Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn sống như thế nào? 2. Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn sống như thế nào? - Dấu tích được tìm thấy ở mái đá Ngườm ( Thái Nguyên), Sơn Vi ( Phú Thọ), Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An. - Cách đây 3 - 2 vạn năm, người tối cổ trở thành người tinh khôn. 2. Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn sống như thế nào? 2. Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn sống như thế nào? - Dấu tích được tìm thấy ở mái đá Ngườm ( Thái Nguyên), Sơn Vi ( Phú Thọ), Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An. - Cách đây 3 - 2 vạn năm, người tối cổ trở thành người tinh khôn. -Công cụ đá được cải tiến, tăng nguồn thức ăn. 3. Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới? 3. Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới? 3. Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới? - Họ sống ở Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Hạ Long (Quảng Ninh), Quỳnh Văn (Nghệ An), Bàu Tró (Quảng Bình ) cách đây 12000 - 4000 năm. Hình 21: Rìu đá Hoà Bình Hình 22: Rìu đá Bắc Sơn Hình 21: Rìu đá Hoà Bình Hình 22: Rìu đá Bắc Sơn So sánh công cụ ở hình 20 với hình 21,22, 23 và nhận xét (về hình dáng, nguyên liệu, kỷ thuật chế tác đá, Hiệu quả lao động) 3. Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới? - Họ sống ở Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Hạ Long (Quảng Ninh), Quỳnh Văn (Nghệ An), Bàu Tró (Quảng Bình ) cách đây 12000 - 4000 năm. - Công cụ đá tiến bộ hơn, biết mài ở lưỡi: rìu ngắn, rìu có vai, cuốc đá. Đồ đựng bằng gốm 3. Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới? 3. Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới? - Họ sống ở Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Hạ Long (Quảng Ninh), Quỳnh Văn (Nghệ An), Bàu Tró (Quảng Bình ) cách đây 12000-4000 năm. - Công cụ đá tiến bộ hơn, biết mài ở lưỡi: rìu ngắn, rìu có vai, cuốc đá. - Công cụ bằng xương, bằng sừng. Đặc biệt, biết làm đồ gốm. => Cuộc sống ổn định. - Công cụ đá ghè đẽo thô sơ 1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? - Họ sống cách đây 40-30 vạn năm ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai(Lạng Sơn), núi Đọ (Thanh Hoá), Xuân Lộc ( Đồng Nai) => Việt Nam là một trong những cái nôi của loài người 2. Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn sống như thế nào? - Dấu tích được tìm thấy ở mái đá Ngườm ( Thái Nguyên), Sơn Vi ( Phú Thọ), Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An. - Cách đây 3 - 2 vạn năm, người tối cổ trở thành người tinh khôn. -Công cụ đá được cải tiến, tăng nguồn thức ăn. 3. Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới? - Họ sống ở Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Hạ Long (Quảng Ninh), Quỳnh Văn (Nghệ An), Bàu Tró (Quảng Bình ) cách đây 12000-4000 năm. - Công cụ đá tiến bộ hơn, biết mài ở lưỡi: rìu ngắn, rìu có vai, cuốc đá. - Công cụ bằng xương, bằng sừng. Đặc biệt, biết làm đồ gốm. => Cuộc sống ổn định. Bài 8: THỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA - Công cụ đá ghè đẽo thô sơ - Họ sống cách đây 40-30 vạn năm ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai(Lạng Sơn), núi Đọ (Thanh Hoá), Xuân Lộc ( Đồng Nai) 1. Theo em, giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới so với người tối cổ? Đáp án: - Địa bàn cư trú được mở rộng, sống lâu dài ở một nơi - Công cụ đá được cải tiến từ ghè đẽo thô sơ đến biết mài ở lưỡi; làm nhiều công cụ bằng xương, sừng. - Biết làm đồ gốm để đựng thức ăn 2. Em hiểu như thế nào về câu nói của Bác Hồ: " Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam" 1. Lập bảng tóm tắt các giai đoạn phát triển của người nguyên thuỷ ở nước ta theo mẫu: 2. Học câu 2 trang 25 SGK Dặn dò bài 9: Đời sống người nguyên thuỷ trên đất nước ta Lập bảng tóm tắt những điểm mới trong đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình - Bắc Sơn - Hạ Long

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptvn_thoi_nguyen_thuy_1831.ppt
Tài liệu liên quan