Tổ chức tài chính nhưng ko phải là các ngân hàng.
Là các loại hình tổ chức tín dụngthực hiện mốt số hoạt động ngân hàng như là nội dung kinh doanh thường xuyên nhưng không được nhận tiền gửi không kì hạn, không được làm dịch vụ thanh toán.
- Vai trò:
Tập trung nguồn vốn-> đầu tư.
Tạo cơ hội sinh lời.
Cung cấp các dịch vụ tài chính.
Đáp ứng nhu cầu trong lĩnh vực đầu tư tài chính, chia nhỏ rủi ro.
38 trang |
Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 1810 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chuyên đề Tổ chức Tài chính phi Ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY GIẢI PHÁP CHO SỰ PHÁT TRIỂN 1-Khái niệm: Tổ chức tài chính nhưng ko phải là các ngân hàng. Là các loại hình tổ chức tín dụngthực hiện mốt số hoạt động ngân hàng như là nội dung kinh doanh thường xuyên nhưng không được nhận tiền gửi không kì hạn, không được làm dịch vụ thanh toán. 2- Vai trò Tập trung nguồn vốn-> đầu tư Tạo cơ hội sinh lời Cung cấp các dịch vụ tài chính Đáp ứng nhu cầu trong lĩnh vực đầu tư tài chính, chia nhỏ rủi ro Các loại hình tổ chức tài chính phi ngân hàng Các quỹ đầu tư chứng khoán Công ty chứng khoán, Công ty tài chính, Công ty bảo hiểm, Công ty quản lí quỹ đầu tư TCTC PNH a/ Các công ty tài chính : : Họ gần như ko bị điều hành chặt bởi Chính phủ. Tuy nhiên họ không được làm dịch vụ thanh toán. b/công ty bảo hiểm: Các công ty bảo hiểm thực hiện trung gian tài chính bằng cách sử dụng phí bảo hiểm thu được nhờ bán các hợp đồng bảo hiểm để đầu tư vào các tài sản như trái khoán, cổ phiếu, các món vay thế chấp hoặc các món vay khác ít rủi ro, rồi từ những tài sản có này được dùng để thanh toán cho những rủi ro đòi được bồi thường theo hợp đồng đã bán. c/ Các công ty chứng khoán: Các công ty chứng khoán là một tổ chức ở thị trường chứng khoán, thực hiện trung gian tài chính thông qua các nghiệp vụ chủ yếu sau: Môi giới chứng khoán cho khách hàng để hưởng hoa hồng. Mua bán chứng khoán bằn nguồn vốn của chính mình để hưởng chênh lệch giá. Trung gian phát hành và bảo lãnh phát hành chứng khoán cho các đơn vị phát hành. Tư vấn đầu tư và quản lí quỹ đầu tư. II – THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY: CÔNG TY TÀI CHÍNH Các công ty tài chính đa phần ra đời trong phạm vi nội bộ ngành Phần nào đáp ứng nhu cầu tổng công ty và các đơn vị thành viên Với thị trường bên ngoài vẫn đứng ở vị trí thứ yếu Tháng 7 năm 2008 15 CTTC được cấp phép(02 CTTC 100% vốn nước ngoài) . Những CTTC tại Việt Nam đầu tiên được ra đời vào năm 1998 và đều trực thuộc các Tổng Công ty 91 CÔNG TY TÀI CHÍNH 1- Các công ty tài chính Khủng hoảng kinh tế đã ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động các công ty tài chính (CTTC) Có thể tổng hợp hoạt động của các CTTC trong nước vào 03 nhóm chính: Thứ nhất, hoạt động huy động vốn. Chưa tương xứng với khả năng của họ Tổng vốn điều lệ khoảng 14 nghìn tỷ đ. , tính đến 8/2007 Tổng nguồn vốn từ các tổ chức phi tài chính,, xấp xỉ trên 3 nghìn tỉ đ. Tổng dư nợ lại đạt trên 10 nghìn tỉđ Thứ hai, hoạt động cho vay, bảo lãnh và cầm cố chứng khoán. Khó khăn Mức lãi suất chung ở mức cao, Trình độ cán bộ thẩm định dự án của các CTTC chưa tốt -> rủi ro tiềm tàng với các CTTC Thứ ba, hoạt động góp vốn mua cổ phần và đầu tư. Năm 2007, sự bùng nổ của TTCK , nhiều CTTC lại quay trở lại đầu tư Vào BĐS,CK, đầu tư tài chính dài hạn... . 27 DNBH phi nhân thọ, 11 DNBH nhân thọ, 10 công ty môi giới và 1 công ty tái bảo hiểm (Vinare) Tăng trưởng vẫn duy trì ở mức cao Năm 2007, doanh thu BH đạt 17.846 tỉ đchiếm 2,11% GDP NTđạt 9.486 tỉ đồng, PNT đạt 8.360 tỉ đồng. Năm 2008 doanh thu trên 27.000 tỉ đồng bằng 2,2% GDP, BHNT đạt 10.339 tỉ đồng,tăng 9,3%. BHPNT đạt 10.855 tỉ đồng tăng 31,2%, Tái bảo hiểm (VNR) đạt 1.050 tỉ đồng, Doanh thu từ hoạt động đầu tư 5.700 tỉ đồng. Đầu tư vào nền kinh tế trên 57.000 tỉ đồng (kể cả Vinare) Tốc độ tăng trưởng BH PNT bình quân 15 năm qua đạt 2%/năm BH NT đạt tăng trưởng bình quân 1999 – 2008 là 20%/năm Thị trường BH phi nhân thọ Đặc biệt, BH PNT đã về đích trước hạn trong việc thực hiện chỉ tiêu chiến lược phát triển ngành BH giai đoạn 2003 – 2010 đề ra là 9.000 tỉ đồng. Tốc độ tăng trưởng BH PNT bình quân 15 năm qua đạt 2%/năm, BH NT thí điểm từ năm 1996, chính thức triển khai từ cuối năm 1999 cũng đạt tăng trưởng bình quân 1999 – 2008 là 20%/năm. Năng lực tài chính. Năm 1993, ngành BH có vốn chủ sở hữu 145 tỉ đồng, dự phòng nghiệp vụ 188 tỉ đồng, Đến nay, vốn chủ sở hữu đã lên tới trên 17.500 tỉ đồng, dự phòng nghiệp vụ lên tới 35.485 tỉ đồng. Đầu tư vào nền kinh tế quốc dân của các DNBH tăng mạnh. Năm 1993, mới ở mức 300 tỉ đồng. + Năm 2008, ước đạt 50.896 tỉ đồng, (BH NT là 36.012 tỉ đồng, BH PNT là 14.884 tỉ đồng.) . Năm 1993, ngành BH nộp ngân sách nhà nước 68 tỉ đồng, +Năm 2008, ước đạt 450 tỉ đồng. Ngoài ra, ngành BH tạo nguồn thu thuế VAT gần 1.000 tỉ đồng, Thuế thu nhập cá nhân của nhân viên và đại lý BH gần 1.000 tỉ đồng *Một số sản phẩm mới ra đời Tuy nhiên so với nhu cầu của các doanh nghiệp và cá nhân _ Các sản phẩm vẫn còn thiếu tính đa dạng, phong phú. _Một số sản phẩm mới vẫn còn chưa phát huy mạnh mẽ * Các kênh phân phối sản phẩm được đa dạng _Bước đầu đã hình thành một số kênh phân phối sản phẩm trực tuyến Một số văn bản pháp luật Nghị định 103/2008/NĐ-CP về bảo hiểm bắt buộc TN dân sự chủ xe cơ giới, Thông tư hướng dẫn 126/2008/TT-BTC do Bộ TC ban hành ngày 22/12/2008. -163 tỷ đồng Nguồn nhân lực thực sự trở thành vấn đề bức thiết khi các cán bộ có kinh nghiệm lâu năm, được đào tạo bài bản không đủ đáp ứng so với nhu cầu phát triển của các doanh nghiệp bảo hiểm mới. 3/ Các công ty Chứng khoán Tăng trưởng về số lượng và quy mô của các CtyCK Tính đến 30/8/2007 61 công ty, 5.735 tỷ đồng 43 công ty được cấp phép 4 nghiệp vụ Kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2007 của nhiều CtyCK vẫn khá tốt - CtyCK Sài Gòn (SSI) – LN sau thuế: 668,5 tỷ đồng, - CtyCK ACB (ACBS): 141 tỷ đ Tính đến ngày 30/6/2007, 56 trụ sở chính, 25 chi nhánh, 14 phòng giao dịch, 24 đại lý nhận lệnh Tại thời điểm 31/12/2006). 12 chi nhánh, 9 phòng giao dịch và 13 đại lý nhận lệnh Tính đến hết ngày 30/6/2007, số tài khoản giao dịch chứng khoán tại các CtyCK đạt 255.185 tài khoản (tăng 169.001 tài khoản, tương đương 196% so với thời điểm ngày 31/12/2006). Về hoạt động môi giới Hoạt động bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành Tập trung chủ yếu là bảo lãnh phát hành các loại trái phiếu). Về hoạt động tự doanh Tổng giá trị chứng khoán tự doanh tính 30/6/2007 đạt 9.667 tỷ đồng Tăng 4.671 tỷ đ ~48,31% so với 01/01/2007 Hoạt động tư vấn - Tư vấn đầu tư chứng khoánHiện nay 55 hợp đồng( 6hđ--1/1/2007 - Tư vấn niêm yếtHiện nay 100 h đ, trong đó có 9 hđ được ký trong tháng 6/2007 (67 hđ --1/1/2007) - Tư vấn khác30/6/2007 :305 hđ, (77 h đ được ký, 42 hđ được thanh lý trong tháng 6/2007. ) Hầu hết các CtyCK đều có lợi nhuận năm 2008 âm. Tính đến 11/2, mới có Công ty Chứng khoán Bảo Việt (BVS) và Kim Long (KLS) cùng tại HaSTC công bố lợi nhuận và cả hai đều báo lỗ năm lần lượt 453 và 347 tỷ đồng Lỗ lên tới 554 tỷ đồng của CTCK Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BSC). 274 tỷ đồng vốn chủ sở hữu, vốn điều lệ 700 tỷ đồng (cuối năm 2008, trích lập dự phòng giảm giá :633,5 tỷ đồng). Tỷ lệ lỗ/vốn điều lệ 79,16% Kỷ lục CTCK Bảo Việt (BVSC). Lỗ 452 tỷ đồng trên vốn điều lệ 451 tỷ đồng, tương đương 100,2% vốn điều lệ Do vốn chủ sở hữu lớn, BVSC vẫn duy trì mức VCSH 1.067,57 tỷ đồng. Nguồn: Tổng hợp từ HASTC, cập nhật hết ngày 3/4/2009. Đơn vị: tỷ đồng III - GIẢI PHÁP CHO SỰ PHÁT TRIỂN Đa dạng hóa các sản phẩm. Xóa bỏ dần các rào cản Tự do hóa giá cả Cần thúc đẩycổphần hóa. Các cơ quan quản lý cũng cần có cơ chế giám sát chặt chẽ Còn các tập đoàn/tổng công ty cần có những định hướng và chiến lược Đối với bản thân các CTTC, đảm bảo an toàn và tìm cách cơ cấu lại các khoản vayđầu tư khi chạm ngưỡng cho phép. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ 1. Đối với các công ty tài chính 2/ Đối với các công ty Bảo hiểm Phải tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội bộ, kiểm soát rủi ro, giám sát tính độc lập của hội đồng quản trị, cổ đông thiểu số, công bố thông tin, công khai, minh bạch tài chính kế toán. Bản thân các doanh nghiệp đa dạng hóa các sản kênh bán hàng Nâng cao trình độ của cán bộ. phát triển công nghệ thông tin 3/ Đối với các công ty chứng khoán : Về phía cơ quan quản lý, UBCKNN sớm hoàn thiện đề án về chính sách phí, lệ phí Về vấn đề nhân lực, tạo điều kiện để các CtCK có số nhân lực đảm bảo theo quy định pháp luật
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhom 1_ to chuc tai chinh phi ngan hang.ppt