Tổ chức là làm thành một chỉnh thể, một đối
tượng hoàn chỉnh để thực hiện một chức năng
nhất định tạo thành một hệ thống các bộ phận
chức năng liên kết, quan hệ với nhau một cách
mật thiết cùng thực hiện một mục đích chung.
Tổ chức giao thông là tất cả các hoạt động, biện
pháp về mặt kỹ thuật, xã hội làm nhiệm vụ làm
cho giao thông trên đường tốt hơn.
53 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 817 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chuyên đề Tổ chức giao thông trong đô thị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 3:
TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRONG
ĐÔ THỊ
Tổ chức giao thông
Tổ chức là làm thành một chỉnh thể, một đối
tượng hoàn chỉnh để thực hiện một chức năng
nhất định tạo thành một hệ thống các bộ phận
chức năng liên kết, quan hệ với nhau một cách
mật thiết cùng thực hiện một mục đích chung.
Tổ chức giao thông là tất cả các hoạt động, biện
pháp về mặt kỹ thuật, xã hội làm nhiệm vụ làm
cho giao thông trên đường tốt hơn.
Các giải pháp
Giải pháp kỹ thuật:
Điều khiển bằng đèn tín hiệu (điều khiển theo thời gian)
Dùng vạch, đảo để tổ chức giao thông theo không gian.
Dùng hệ thống biển chỉ dẫn, biển cấmđể tổ chức
giao thông theo luật, theo thời gian, không gian.
Giải pháp xã hội: Giáo dục ý thức của người tham gia
giao thông: lái xe, người đi bộ, người dân
LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Nhiệm vụ của tổ chức GT
Nghiên cứu giao thông trên đường:
Đặc điểm, đặc trưng của giao thông trên đường (lưu
lượng mật độ, tốc độ, khoảng cách các xe, quy luật về
phân bố xe theo không gian và thời gian, quỹ đạo xe
chạy, quy luật phân bố tai nạn
Tạo cơ sở cho việc thiết kế một tuyến mới phù hợp hơn
với nhu cầu giao thông (đảm bảo chức năng giao thông)
qua đó nâng cao các chỉ tiêu khai thác đường.
Đánh giá để đề ra các giải pháp cai thiện giao thông.
Tổ chức giao thông theo không gian và thời gian:
Phân luồng, phân làn (bằng vạch sơn, giải phân cách),
Điều khiển GT tại các đầu mối GT, tổ chức GT bằng đèn
điều khiển (phân pha, xác định thời gian tín hiệu).
Sử dụng các loại biển báo, người hướng dẫn GT.
Ùn tắc giao thông
Ùn tắc GT xảy ra khi: lưu lượng vượt quá năng lực
thông hành
Hệ số sử dụng năng lực thông hành Z:
Vùng lân cận KNTH là vùng
tắc xe.
Đối với nút có đèn tín hiệu điều khiển: thời gian trể ≥ 2
chu kỳ thì có thể xem là tắc xe.
Tốc độ xe chạy quá chậm ==> xem như ùn tắc GT.
N
q
Nh¸nh t¾c xe
KNTH
Giải pháp: Phân bố tải (lưu lượng)
Mục đích của việc phân tải là nhằm đạt được một
chế độ làm việc mong muốn, giúp đường thực
hiện chức năng (về mặt GT)
Đưa hệ số sử dụng KNTH (hệ số Z) về mức thiết kế.
Đảm bảo Z thoả mãn thiết kế có thể có hai trường
hợp sau:
Tăng Z: trường hợp đường chưa làm việc ở khả năng,
tức là chưa khai thác hết - không kinh tế .
Giảm Z: trường hợp đường làm việc quá tải, các yêu
cầu khai thác không đảm bảo.
Giải pháp: Phân bố tải (lưu lượng)
Giảm Z: bằng các biện pháp giảm lưu lượng N và
tăng KNTH P
Cải thiện thành phần dòng xe: có thể cấm các loại xe
tốc độ chậm, kích thước lớn như xe tải, xe buýt – các
loại xe này có hệ số quy đổi ra xe con lớn N lớn.
Phân bố lại lưu lượng cho các luồng xe: ví dụ tách các
dòng xe khác nhau (tách xe đi thẳng với xe địa
phương; tách xe cơ giới với xe thô sơ )
Thay đổi giờ tham gia giao thông của các phương
tiện, ví dụ:
- Làm lệch giờ học tập, làm việc.
- Cấm một số loại phương tiện (xe tải, xe ô tô, tắc xi
) vào trung tâm thành phố trong những khoảng thời
gian nhất định (giờ cao điểm, ban ngày ).
Giải pháp: Phân bố tải (lưu lượng)
Tăng Z: bằng các biện pháp phân luồng và các
biện pháp quản lý GT, ví dụ:
Cấm xe trên tuyến đường, nút giao này sẽ làm tăng
lưu lượng xe trên các tuyến đường, nút giao khác.
Tăng tính hấp dẫn của đường: ví dụ: giảm thời gian
hành trình (tăng tốc độ xe chạy) sẽ thu hút được
lượng giao thông hiện đang sử dụng các đường khác.
Biện pháp tăng Z cũng đồng thời là biện pháp
giảm lưu lượng cho các tuyến đường lân cận.
Lưu ý:Các phương án phân tải cần được xem xét một
cách tổng thể các tuyến hoặc nút giao thông lân cận, đặt
tuyến đường, đoạn đường vào mạng lưới để xem xét.
Công tác phân tải còn có ý nghĩa chung đối với toàn
hệ thống giao thông trong khu vực, là phương pháp
cân bằng hệ số Z của từng yếu tố trong mạng lưới.
Giải pháp: Phân bố tải (lưu lượng)
Lưu ý:
Các phương án phân tải cần được xem xét một cách
tổng thể các tuyến hoặc nút giao thông lân cận, đặt
tuyến đường, đoạn đường vào mạng lưới để xem xét.
Công tác phân tải còn có ý nghĩa chung đối với toàn
hệ thống giao thông trong khu vực.
==> cần phải cân bằng hệ số Z của từng yếu tố
trong mạng lưới đường.
Giải pháp: Tối ưu hóa tốc độ
Tốc độ tức thời: là tốc độ của xe đo tại một vị trí
(mặt cắt ngang) trên một đoạn đường.
Tốc độ hành trình: là tốc độ trên một đoạn đường
được tính bằng khoảng cách chia cho tổng thời
gian hành trình (tức là bao gồm cả thời gian chậm
xe, thời gian dừng xe do giao thông bị gián đoạn)
Tốc độ xe chay: được tính bằng khoảng cách chia
cho thời gian xe chạy (không tính thời gian chậm
xe, dừng xe). Tức là tốc độ khi xe đang “chạy”.
Giải pháp: Tối ưu hóa tốc độ
Tối ưu hoá tốc độ xe chạy tức là làm cho giao
thông trên đường đạt tốc độ mong muốn của cơ
quan quản lý và sau nữa là tốc độ mong muốn của
lái xe.
Nếu tốc độ nhỏ: tăng tốc độ bằng các biện pháp sau:
cải thiện điều kiện hình học của tuyến (đoạn tuyến
xem xét), về giao thông: thành phần dòng xe, lưu
lượng, mật độ) và các biện pháp tổ chức giao thông
Nếu tốc độ cao: hạn chế tốc độ bằng biển báo.
Tối ưu hoá tốc độ là biện pháp để đảm bảo chức
năng giao thông của đường.
Liên hệ giữa yêu cầu và chức năng của đường với
điều kiện khai thác
Giải pháp: Tối ưu hóa tốc độ
Căn cứ vào tốc độ xe chạy trên từng đoạn để điều chỉnh.
Tốc độ tổ chức giao thông thường lấy là tốc độ
của 85% xe chạy trên tuyến (V85) không vượt
qua. Tức là chỉ có 15% xe vượt qua tốc độ này.
Ví dụ về xác
định tốc độ V85
Tổ chức giao thông một chiều
Khi lưu lượng xe lớn phải phân cách các chiều xe
chạy bằng cách:
Sử dụng giải phân cách giữa: tách riêng xe chạy trái
chiều.
Biện pháp này giải quyết được xung đột giữa các
dòng xe chạy ngược chiều nhưng không làm giảm lưu
lượng xung đột tại nút giao.
Tổ chức giao thông một chiều: Tại các khu vực có
mạng lưới đường theo sơ đồ bàn cờ. Nếu khoảng
cách giữa các tuyến phố nhỏ thì có thể sử dụng hai
tuyến phố song song với khoảng cách nhỏ để tổ chức
giao thông với một chiều xe chạy.
Tổ chức giao thông một chiều
Khi lưu lượng xe lớn phải phân cách các chiều xe
chạy bằng cách:
Sử dụng giải phân cách giữa: tách riêng xe chạy trái chiều.
Biện pháp này giải quyết được xung đột giữa các dòng
xe chạy ngược chiều nhưng không làm giảm lưu lượng
xung đột tại nút giao.
Tổ chức giao thông một chiều: Tại các khu vực có
mạng lưới đường theo sơ đồ bàn cờ. Nếu khoảng cách
giữa các tuyến phố nhỏ thì có thể sử dụng hai tuyến
phố song song với khoảng cách nhỏ để tổ chức giao
thông với một chiều xe chạy.
Cũng có thể thực hiện trên hai đoạn đường xuyên tâm ở
cạnh nhau với chiều dài vừa đủ để khoảng cách giữa hai
đoạn đầu nút xa nhất của hai đường không quá dài..
Tổ chức giao thông một chiều
Sơ đồ tổ chức giao thông một chiều
Khu vực xây dựng kẹp giữa hai đường song song có tổ
chức giao thông 1 chiều xe chạy đóng vai trò dải phân
cách.
Các đường ngang có thể tổ chức hai chiều hoặc một
chiều. Khi tổ chức một chiều các khu nhà đóng vai trò
đảo giao thông trong nút giao vòng đảo (vòng xuyến).
Minh họa tổ chức giao thông một chiều xe chạy
Ưu điểm của tổ chức GT một chiều
Phân cách các xe chạy trái chiều khi đường hẹp
không thể bố trí dải phân cách giữa.
Giảm một cách đáng kể độ phức tạp và xung đột
(đặc biệt là xung đột cắt) tại nút giao, giúp cho
việc TCGT tại nút giao dễ dàng hơn; qua đó giảm
đáng kể ùn tắc GT tại nút giao.
Ưu điểm của tổ chức GT một chiều
Tăng khả năng thông hành của đường phố:
Do loại trừ được xung đột trái chiều.
Tạo điều kiện phát huy hiệu quả của việc sử dụng phần
xe chạy. Có thể tổ chức phân chia làn xe theo nhóm.
Kết quả nghiên cứu cho thấy tổ chức giao thông một
chiều thì khả năng thông xe của các phố này tăng
khoảng 25-50%. Tốc độ xe chạy tăng từ 10-20% (ở Nga
những năm 60) và 20-100% (ở Mỹ).
Ưu điểm của tổ chức GT một chiều
Tăng khả năng thông hành của đường phố:
Ưu điểm của tổ chức GT một chiều
Tăng khả năng thông hành của nút giao:
Hiệu quả tăng khả năng thông hành cuả nút khi tổ chức
giao thông một chiều là do:
Tốc độ xe chạy tăng; giảm
được lượng xe ùn tắc trước
ngã tư; tạo điều kiện tốt
nhất và thích hợp nhất để
áp dụng hệ thống điều
khiển giao thông phối hợp
theo nguyên tắc “làn sóng
xanh”.
Dễ cân bằng tốc độ xe chạy
trên các đoạn tuyến.
Ưu điểm của tổ chức GT một chiều
Tăng an toàn giao thông
Do đã cải thiện được điều kiện xe chạy giúp giảm căng
thẳng cho lái xe.
Hiệu quả kinh tế
Không phải mở rộng, hay xây dựng mới đường trong
một số trường hợp.
Chế độ xe chạy tốt hơn (vận tốc lớn hơn, ổn định hơn
) có lợi về mặt khai thác đường.
Các điều kiện tổ chức GT một chiều
TCGT một chiều liên quan đến nhiều tuyến khác
nhau, ảnh hưởng đến tổ chức phân luồng cho 1
khu vực rộng. Do vậy cần xét đến:
Thích hợp khi lưu lượng trên tuyến lớn và lệch theo một
hướng. Có thể chọn chiều có lưu lượng lơn hơn làm chiều đi
cho tuyến phố.
Cần nghiên cứu làm giảm các nhược điểm của loại hình tổ
chức giao thông này đặc biệt là điều kiện của bộ hành.
Tổ chức các đường một chiều càng gần nhau càng tốt (hai
phố cạnh nhau nên có chiều khác nhau) tạo điều kiện cho
các xe giảm hành trình không mongmuốn.
So sánh kinh tế - kỹ thuật: tốc độ, an toàn, KNTH, vốn đầu
tư, tốc độ khai thác với tổ chức GT hai chiều.
Phải thông báo rộng rãi, hướng dẫn cho người tham gia
giao thông trước khi thực hiện (khoảng 2-3 tháng).
Nhược của tổ chức GT một chiều
Kéo dài thêm các hành trình, nhất là giữa hai
đường một chiều song song có khoảng cách theo
chiều ngang lớn. Bởi vậy chỉ nên áp dụng với
khoảng cách giữa hai đường một chiều không lớn
hơn 350m.
Làm cho lái xe không quen đường sẽ dễ bị mất
phương hướng ở một vài đoạn hành trình nào đó.
Để khắc phục nhược điểm này, cần phải tổ chức
giao thông với một hệ thống biển báo hướng dẫn
đầy đủ và hoàn thiện. (biển báo nhiều hơn).
Ngoài ra cũng cần “cảnh giác” với các lái xe chủ
quan tăng tốc độ một cách thái quá trên đường
một chiều để bảo đảm giao thông an toàn ==>
nguy hiểm cho GT thô sơ và bộ hành.
Tổ chức giao thông trong nút GT
Khái niệm nút GT
Nút giao thông là nơi giao nhau của ít nhất 2
đường hoặc 3 nhánh hoặc là nơi giao nhau của
đường và các tuyến đường sắt.
Tại nút giao thông, xe có thể đi theo các hành trình
mong muốn, thực hiện chuyển hướng hay tiếp tục
đi thẳng. Và ở nút giao lái xe trong một không gian
hạn chế, một khoảng thời gian nhất định phải thực
hiện nhiều thao tác: quan sát, giảm tốc, dừng xe,
tăng tốc, chuyển hướng...
Chức năng chính của nút giao thông là khu vực để
các xe chuyển hướng.
Tổ chức GT trong nút GT
Mục tiêu thiết kế nút giao thông là nhằm giải
quyết các xung đột giao thông theo hướng có lợi
để đạt được:
Mức khả năng thông hành của nút ở mức phục vụ đặt
ra.
Mức an toàn cao nhất thông qua việc giảm điểm xung
đột và mức độ nguy hiểm của xung đột, khống chế
được tốc độ
Có hiệu quả kinh tế – xã hội
Bảo đảm mỹ quan và môi trường.
Tổ chức GT trong nút GT
Các loại xung đột: 4 loại: cắt, nhập, tách và trộn dòng
Khi lưu lượng xe qua vùng xung đột lớn thì xác suất xảy
ra tai nạn càng lớn, vùng giao thoa càng nhiều thì mức độ
tập trung tai nạn càng cao, cần quan tâm hơn trong chọn
các giải pháp tháo gỡ xung đột.
Xung đột trong nút có thể hóa giải theo 2 cách:
Ở khía cạnh không gian: có thể giải quyết bằng cách
tách các xung đột bằng đảo, vạch sơn (cùng cao độ) và
cách nữa là phân tách khác mức cao độ. Lần lượt ta có
các loại nút giao thông có phân luồng, kênh hoá và loại
nút giao khác mức.
Ở khía cạnh về thời gian: có thể tháo gỡ xung đột bằng
cách làm lệch pha các xung đột, tức là các vị trí tương
quan của các xe (mà ta gọi là xung đột) xảy ra ở các
thời điểm khác nhau, ta có nút giao thông có điều khiển
(bằng đèn tín hiệu, bằng biển báo hoặc bằng cảnh sát.).
Tổ chức GT trong nút GT
Các nguyên tắc chung khi QH và thiết kế nút GT:
Phải xét đến các yếu tố:
Yếu tố giao thông:
Yếu tố hình học (vật lý)
Yếu tố kinh tế
Yếu tố con người và xã hội
Gắn liền với quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng
đô thị.
Không được mở các nhánh giao trái với nguyên tắc quy
hoạch nối trong mạng lưới đường.
QH và TK hình học nút GT phải kết hợp đồng thời với thiết kế
TCGT không chỉ trong nút mà cả các nút và tuyến lân cận.
QH và TK hình học nút GT phải đồng thời với QH thoát nước,
chiếu sáng, vệ sinh môi trường.
Tổ chức GT trong nút GT
Phân loại nút giao thông
Phân loại đơn giản (theo số đường dẫn vào nút): nút
ngã ba, ngã tư,
Phân loại theo cấu tạo: 6 loại
Nút đơn giản: giữa nguyên bề rộng nhánh dẫn rồi vuốt
các góc giao của đường bằng các đường cong đơn giản.
Nút GT mở rộng: là nút được mở rộng PXC bằng nhiều
hình thức (làm làn rẽ phải, rẽ trái riêng, làn chờ xe )
Nút giao thông kênh hóa: là nút mà một số luồng xe
trong nút được phân chia sử dụng kênh, làn riêng.
Nút giao thông vòng đảo: nút có đảo trung tâm và xe
chạy vòng quanh đảo.
Nút giao thông điều khiển đèn tín hiệu
Nút giao thông khác mức
Tổ chức GT trong nút GT
Phân loại nút giao thông
Phân loại theo mức cao độ: nút giao thông cùng mức và
nút GT khác mức
Phân loại theo điều khiển:
Nút tự điều khiển: không bố trí cấu tạo, thiết bị điều
khiển vì mục đích giao thông.
- Nút đơn giản không có thiết bị, biển báo điều khiển GT
- Nút giao thông vòng đảo
Nút điều khiển:
- Nút điều khiển bằng biển và vạch sơn: nút có đặt biển
STOP hay biển nhường đường.
- Nút điều khiển bằng đèn tín hiệu
- Nút điều khiển bằng hiệu lệnh (cảnh sát GT).
Tổ chức GT trong nút GT
Nguyên tắc kênh hóa và phân luồng
Quan tâm đến hướng vận động chủ yếu: tạo thuận lợi
cho các hướng ưu tiên, hạn chế đối với hướng không ưu
tiên.
Giảm vùng xung đột
Không thiết kế các nhánh dẫn nhiều làn xe mà không có
phân luồng cụ thể.
Kênh hóa, phân luồng nhằm giảm vùng xung đột
Gióc giao: càng gần 90o càng tốt.
Định vị các điểm xung đột hợp lý
Khi kênh hoá và phân luồng có hiệu quả cao thì lái xe
chỉ phải đối mặt với một xung đột hoặc đưa ra một
quyết định duy nhất tại một thời điểm nào đó.
Tổ chức GT trong nút GT
Nguyên tắc kênh hóa và phân luồng (tiếp)
Khu vực thay đổi tốc độ: cần bố trí các làn chuyển tốc
(làn tăng tốc, làn giảm tốc)
Cấu tạo làn rẽ riêng tách quá trình rẽ ra khỏi khu vực
nút giao thông
Tạo khu vực bảo hộ bằng đảo giao thông
Kết hợp với điều khiển bằng đèn tín hiệu
Lắp đặt các thiết bị điều khiển giao thông
Tổ chức GT trong nút GT
Tốc độ thiết kế trong nút giao thông:
Tốc độ thiết kế liên quan đến:
An toàn giao thông
Điều kiện xây dựng: tốc độ thiết kế ảnh hưởng đến các
kích thước hình học của nút;
Luồng giao thông ưu tiên.
Lưu lượng thiết kế.
Địa hình khu vực đặt nút.
Kiểu nút thiết kế: cùng mức, khác mức.
Bán kính quỹ đạo xe trong nút.
Tốc độ thiết kế có thể chọn thông qua chon bán kính
bó vỉa, bán kính của quỹ đạo xe trong nút – do thiết kế
phân luồng quy đinh.
Tổ chức GT trong nút GT
Các loại tốc độ thiết kế sử dụng trong TK nút GT
Tốc độ thiết kế thông thường V: lấy bằng tốc độ thiết
kế ngoài nút (đường nhánh vào nút), sử dụng khi:
Thiết kế các đường ưu tiên với giao thông liên tục trong
nút giao cùng mức.
Thiết kế các nút giao khác mức (vượt hoặc chui)
Tính toán tầm nhìn đối với nút không dùng đèn tín hiệu
và không sử dụng các biển, vạch để điều khiển.
Tổ chức GT trong nút GT
Các loại tốc độ thiết kế sử dụng trong TK nút GT
Tốc độ rẽ phải Vp:
Đối với nút giao thông cùng mức: tuỳ theo mức độ ưu
tiên, lưu lượng và điều kiện xây dựng, giá trị lớn nhất là
0.65- 0.7 vận tốc ngoài nút. Thông thường Vp quy định
bằng bán kính bó vỉa (R= 7, 9, 12, 15 m).
Ví dụ:
- Hướng rẽ phải là một đường tách độc lập, được xem là
một nhánh, tốc độ rẽ phải lấy bằng tốc độ ngoài nút.
- Các trường hợp khác: chon tuỳ thuộc vào lưu lượng,
địa hình, điều kiện xây dựng Vpmin=0.75 V.
Đối với nút khác mức: Vp chon tuỳ thuộc vào kiểu nút,
mức độ ưu tiên .
Tổ chức GT trong nút GT
Các loại tốc độ thiết kế sử dụng trong TK nút GT
Tốc độ rẽ trái Vtr:
Đối với nút giao thông cùng mức: Căn cứ kiểu rẽ trái:
- Rẽ trái có dải chờ xe: bán kính rẽ < 15 m.
- Không có dải chờ xe: chon Vtr tuỳ thuộc vào điều kiện
tại nút, điều kiện xây dựng, điều kiện phân luồng, tổ
chức giao thông.
- Tốc độ an toàn là Vtr =15-25 km/h.
Đối với nút khác mức: Bán kính được chon như trường
hợp rẽ phải (nút khác mức).
- Đường rẽ trái tách riêng: Vtr=V.
- Các trường hợp khác, tuỳ mức độ ưu tiên, điều kiện
xây dựng
Tổ chức GT trong nút GT
Cấu tạo làn rẽ phải trong nút giao cùng mức
Làn rẽ phải được xem xét bố trí trong các trường hợp
sau:
Nơi có điều kiện thuận lợi dễ bố trí: chỗ có góc giao
đường nhánh <60o
Tỷ lệ xe rẽ phải khá lớn (≥10% tổng lưu lượng xe của
nhánh dẫn vào nút hoặc ≥ 60 xe/h)
Hướng xe rẽ phải được ưu tiên trong nút, tốc độ thiết kế
cho xe rẽ phải khá cao (≥ 40 km/h).
Lưu lượng bộ hành cắt ngang chỗ ra của luồng rẽ phải
khá lớn.
Tổ chức GT trong nút GT
Cấu tạo làn rẽ phải trong nút giao cùng mức
Một số kiểu cấu tạo làn xe rẽ phải
lµ
n
g
i¶
m
t
è
c
d
¹
n
g
s
o
n
g
s
o
n
g
®
o
¹
n
r
Ï
ph
¶
i
lµ
n
t
¨
n
g
t
è
c
d
¹
n
g
v
u
è
t
n
è
i
®
o
¹ n
r Ï
ph
¶ i
l µn r Ï ph ¶ i c ã ®o ¹ n c h u y Ón t è c
d ¹ n g s o n g s o n g
l µn r Ï ph ¶ i c ã ®o ¹ n c h u y Ón t è c
d ¹ n g v u è t
l µn r Ï ph ¶ i k h « n g c ã ®o ¹ n c h u y Ón t è c
d ¹ n g n è i t r ù c t iÕp
®
o
¹
n
r Ï
ph
¶ i
Tổ chức GT trong nút GT
Cấu tạo làn rẽ trái trong nút giao cùng mức
Làn rẽ trái được xem xét bố trí trong các trường hợp
sau:
Các hướng đi thẳng được ưu tiên do lưu lượng lớn, tốc
độ cao; có dấu hiệu ùn tắc, dễ gây tai nạn giao thông do
xe rẽ trái.
Nút có dải phân cách đủ rộng để bố trí làn rẽ trái hoặc
có khả năng mở rộng để bố trí làn rẽ trái.
Tỉ lệ xe rẽ trái khá lớn (≥10% tổng lưu lượng xe của
nhánh dẫn vào nút, hoặc >30 xe/h).
Nút điều khiển đèn có pha dành riêng cho xe rẽ trái.
Tổ chức GT trong nút GT
Cấu tạo làn rẽ trái trong nút giao cùng mức
Một số kiểu cấu tạo làn xe rẽ trái
XV
§ O¹ N c h u y Ón l µn - L ®o ¹ n c h ê r Ï t r ¸ i - L
XV
§ O¹ N c h u y Ón l µn - L ®o ¹ n c h ê r Ï t r ¸ i - L
l µn x e r Ï t r ¸ i
c Êu t ¹ o l µn r Ï t r ¸ i c ã c ¸ c h l i
l µn x e r Ï t r ¸ i
c Êu t ¹ o l µn r Ï t r ¸ i k h « n g c ¸ c h l i
Chiều dài làn rẽ trái có thể lấy bằng:
L=Lx + Lv, m.
Trong đó:
- Lx – chiều dài đoạn xe xếp hàng chờ rẽ trái, m.
- Lv – chiều dài đoạn chuyển làn, m.
Tổ chức GT trong nút GT
Nút giao thông khác mức
Là nút có sử dụng công trình cầu, hoặc hầm để phân
tách các dòng xe. Nút giao thông khác mức là nút giao
thông mà các xung đột giao cắt của giao thông được
giải quyết bằng các công trình cầu vượt hoặc hầm.
Tổ chức GT trong nút GT
Nút giao khác mức: Phân loại:
Phân loại theo liên hệ giữa các đường giao trong nút:
Nút giao khác mức không liên thông: tại nút giao các xe
không có nhu cầu chuyển hướng hoặc không được phép
thực hiện chuyển hướng.
Nút giao khác mức liên thông: nút có các đường dẫn
(nhánh nối) liên hệ các đường giao.
Phân theo công trình khác cao độ
Có ba dạng thực hiện: hầm chui, cầu vượt và nửa hầm
Tương ứng với các dạng trên còn phân theo số lượng
công trình: một, hai cầu vượt
Phân theo số tầng: nút hai tầng, ba tầng...
Tổ chức GT trong nút GT
Nút giao khác mức: Phân loại:
Phân loại theo mức độ giải quyết xung đột giao cắt:
Nút giao khác mức triệt để: không cho phép tồn tại giao
cắt.
Nút giao khác mức không hoàn toàn: cho phép tồn tại
giao cắt (thường là nhánh nối và đường phụ).
Phân loại theo hình dạng
Hình dạng của nút giao thông khác mức thay đổi phụ
thuộc chủ yếu vào cấu tạo nhánh nối, và sự đa dạng của
nhánh nối, mỗi nút do đặc thù của mình có một dạng
cấu tạo riêng.
Tổ chức GT trong nút GT
Nguyên tắc quy hoạch, thiết kế nút giao khác mức:
Việc chọn loại hình, kiểu kết cấu phải xét tổng hợp đến
các yếu tố:
Quy hoạch chung hệ thống mạng lưới đường trong đô
thị;
Loại đường, cấp đường giao tại nút;
Địa hình;
Điều kiện xây dựng và sử dụng đất đô thị;
Điều kiện giao thông (lưu lượng, tốc độ, khả năng thông
hành, thành phần dòng xe và an toàn giao thông);
Các yếu tố kinh tế, môi trường, xã hội và kiến trúc cảnh
quan đô thị.
Tổ chức GT trong nút GT
Nguyên tắc quy hoạch, thiết kế nút giao khác mức:
Phân tích chọn công trình khác cao độ và để đường
nào đi trên, đường nào đi dưới cần xét đến:
(1) Yếu tố kinh tế được tính toán trong thiết kế phù hợp
với địa hình hiện trạng. Từ đó xem xét các phương án
giao cắt khác mức để so sánh và quyết định nên dùng
cầu vượt hay cầu chui.
(2) Tuyến đường chui làm người điều khiển dễ nhận ra
nút giao cắt khác mức và chú ý đến nối liên hệ trong
nút.
(3) Tuyến đường vượt phía trên sẽ có lợi hơn về mặt
thẩm mỹ, thưởng thức phong cảnh.
(4) Khi lượng giao thông chuyển hướng đáng kể thì
tuyến đường chính vượt ở trên (và đường thứ yếu chui ở
dưới) sẽ thuận lợi cho bố trí nhánh nối trong nút.
Tổ chức GT trong nút GT
Nguyên tắc quy hoạch, thiết kế nút giao khác mức:
Phân tích chọn công trình khác cao độ và để đường
nào đi trên, đường nào đi dưới cần xét đến:
(5) Khi mức độ ưu tiên chui hay vượt ngang nhau thì ưu
tiên chọn giải pháp bảo đảm tốt tầm nhìn cho đường
chính.
(6) Phương án cầu vượt cho khả năng thích hợp về thi
công theo giai đoạn cả đối với đường và kết cấu công
trình với đầu tư ban đầu ít nhất.
(7) Khi đưa các tuyến đường chính đi trên và không thay
đổi độ dốc của đường cắt qua thì rất ít phải thay đổi về
vấn đề hệ thống thoát nước của khu vực.
(8) Khi xét đến việc lưu thông xe có kích thước quá cỡ
thì bố trí trên cầu vượt sẽ không bị hạn chế về giới hạn
tĩnh không đứng.
Tổ chức GT trong nút GT
Nhánh nối rẽ phải trong nút giao khác mức:
Tổ chức GT trong nút GT
Nhánh nối rẽ trái trong nút giao khác mức:
Tổ chức GT trong nút GT
Nhánh nối rẽ trái trong nút giao khác mức:
Tổ chức GT trong nút GT
Một số giải pháp kỹ thuật và TCGT đơn giản:
Cải tiến tổ chức giao thông theo sơ đồ “ngã tư không
đối xứng”
Tổ chức GT trong nút GT
Một số giải pháp kỹ thuật và TCGT đơn giản:
Giải pháp mở rộng ngã tư
Tổ chức GT trong nút GT
Một số giải pháp kỹ thuật và TCGT đơn giản:
Đẩy vị trí xe rẽ trái ra khỏi ngã tư
Tổ chức GT trong nút GT
Một số giải pháp kỹ thuật và TCGT đơn giản:
Chuyển rẽ trái thành rẽ phải
Mặt bằng yêu cầu rộng hơn
Tổ chức GT trong nút GT
Một số giải pháp kỹ thuật và TCGT đơn giản:
Sử dụng nút giao vòng đảo: Loại có đủ đoạn trộn
dòng: trong nút không còn xung đột cắt, chỉ có tách và
nhập.
Tổ chức GT trong nút GT
Một số giải pháp kỹ thuật và TCGT đơn giản:
Sử dụng nút giao vòng đảo: Loại không đủ đoạn trộn-
Nút giao vòng đảo hiện đại (modern roundabout).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- gt_va_duong_dt_phan_3_8246.pdf