Thâm nhập thị trường nước ngoài quả là vấn đề không hoàn toàn đơn giản,
những tác động ảnh hưởng của môi trường kinh doanh là những rào cản công ty
cần vượt qua mặc dù quan tâm đến phát triển thị trường nước ngoài song Agifish
vẫn vấp phải những khó khăn dẫn đến kết quả đạt được không hoàn toàn như mong
đợi công ty thường vướng mắc khi xác định khi xác định chiến lược kinh doanh
biện pháp cũng như kênh phân phối khi thâm nhập thị trường nước ngoài. vướng
mắc mà công ty vấp phải tại thị trườg Mỹ là một minh chưng cho vấn đề trên ,mặc
dù tại thị tường mỹ thời gian vừa qua công ty đã gạt háI được không ít thành công
14 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1377 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Chuyên đề Thâm nhập thị trường nước ngoài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: Thâm nhập thị trường nước ngoài
……….., tháng … năm …….
®Ò ¸n m«n häc
Sinh viªn:l¹I v¨n dòng íp:qtkd quèc tÕ k42
1
MỞ ĐẦU
Thâm nhập thị trường nước ngoài quả là vấn đề không hoàn toàn đơn giản,
những tác động ảnh hưởng của môi trường kinh doanh là những rào cản công ty
cần vượt qua mặc dù quan tâm đến phát triển thị trường nước ngoài song Agifish
vẫn vấp phải những khó khăn dẫn đến kết quả đạt được không hoàn toàn như mong
đợi công ty thường vướng mắc khi xác định khi xác định chiến lược kinh doanh
biện pháp cũng như kênh phân phối khi thâm nhập thị trường nước ngoài. vướng
mắc mà công ty vấp phải tại thị trườg Mỹ là một minh chưng cho vấn đề trên ,mặc
dù tại thị tường mỹ thời gian vừa qua công ty đã gạt háI được không ít thành công.
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY AGIFISH
Tên công ty: Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thuỷ Sản An Giang tên
viết tắt là (Agifish).
Tên giao dịch đối ngoại: An giang Fisheries Import & Export Jiont Stock
Company.
Địa chỉ : 1234 Trần Hưng Đạo , thành phố Long Xuyên ,tỉnh An Giang.
Điện thoạI : (84-76) 853939-852368-852783 Fã: (84-76) 852202.
Email:
htttp://us,f212.mail.yahoo.com/ym/Comspe?To=agifishagg@hcm.vnn.vn
Website:
Đầu tiên khi mới hình thành công ty chỉ là một xí nghiệp nhỏ vơi quy mô sản
xuất vào loại trung bình được thành lập vào năm 1985 vơi tên gọi xi nghiệp đông
lạnh An Giang do công ty thuỷ sản An Giang đầu tư cơ sơ hạ tầng và trang thiết
bị,cho đến năm 1990 xi nghiệp nay sát nhập váo công ty xuất nhập khẩu nông thuỷ
sản An Giang (AFLEX) và được đổi tên thành xí nghiệp xuất khẩu thuỷ sản ,cuộc
®Ò ¸n m«n häc
Sinh viªn:l¹I v¨n dòng íp:qtkd quèc tÕ k42
2
sát nạp cuối cùng được tiến hành thang 10 năm1995 xí nghiệp sát nhập với xí
nghiệp đông lạnh Châu Thành để hình thành nên công ty Xuất Nhập Khẩu thuỷ sản
An Giang ,và cho tới ngày 28 tháng 6 năm 2001 công ty được cổ phần hoá theo
quyết định sô 792/QD - ttg của thủ tướng chính phủ ban hành. Trải qua 18 năm
hình thành và phát triển qua nhiều cải cách và sát nhập với quy mô ngày càng lớn
trang thiết bị sử dụng được nâng cấp phục vụ cho việc chế biến thuỷ sản xuất khẩu
công ty đang dần đi đến ổn định về quy mô và tổ chức.Khi cổ phần hoá cơ cấu
vốn của công ty rất đa dạng nó là tập hợp của các chủ thể đầu tư bao gồm cả nhà
nước và các cá nhân trong và ngoài nước vơi tỷ lệ tương ứng như sau:
BẢNG 3.1 CƠ CẤU VỐN CỦA CÔNG TY
Chỉ tiêu Số lượng cổ phần Tỷ lệ % lắm giữ
Cổ đông sáng lập
Trong đó:
+Nhà nước
+Cá nhân
Cổ đông là CBCNV
Cổ đông ngoài công ty
Trong đó:
+Cổ đông nước ngoài
1.305.180
835.820
469.360
1.089.390
1.784.560
268.500
31,23%
20,00%
11,23%
26,07%
42,70%
6,42%
Tổng 4.179.130 100%
Trong quá trình hoạt động công ty đã nổi nên là một doanh nghiệp chế biến xuất
khẩu cá nước ngọt hàng đầu của ngành thuỷ sản Việt Nam , sản phẩm chính của
công ty là cá Tra và cá Basa đông lạnh , ngoàI ra công ty còn hoạt động trong việc,
nuôi trồng, nghiên cứu phát triển nguồn giống cung cấp phục vụ nhu cầu của vùng
nguyên liệu .
®Ò ¸n m«n häc
Sinh viªn:l¹I v¨n dòng íp:qtkd quèc tÕ k42
3
BẢNG 3.2. KẾT QUẢ HĐKD CỦA CÔNG TY TỚI NĂM 2001
Chỉ tiêu
Tổng giá trị tài sản
Doanh thu thuần
Lợi nhuận từ HĐKD
Lợi nhuận hoạt đông tài/c
Lợi nhuận bất thường
Lợi nhuận trước thuế
1999
116,51
349,89
17,73
(0,071)
3,31
20,97
2000
126,22
403,38
8,02
3,06
8,69
19,77
08/2001
113,53
245,69
3,13
1,03
6,91
11,07
Ước tính
113,53
371,32
9,79
0.87
7,20
17,86
TÌNH HÌNH THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI CỦA CÔNG TY
AGIFISH
Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xuất khẩu do đó tìm kiếm mở rộng thị
trường nước ngoài là một trong những nhiệm vụ chủ chốt của công ty. Ngày nay thị
trường xuất khẩu chính của công ty là Mỹ, Hồng Công ,Châu Âu ,và các nước
Đông Nam Á, với tốc độ tăng trưởng doanh thu hàng năm là 14% đạt 6.951 tấn
trong năm 2000 .Đặc biệt thị trường Mỹ là thị trường tiêu thụ quan trọng của công
ty sản phẩm chính được chế biến từ cá da trơn tương tự như cá Catfish của Mỹ sản
lượng công ty xuất khẩu vào Mỹ hàng năm đều tăng thời điểm năm 2000 thị
trường này chiếm 38% tổng sản lượng xuất khẩu cá đông lạnh của công ty tương
đương với số lượng 2.616 tấn. Bên cạnh đó là thị trường Hồng Công với sản lượng
2.252 tấn chiếm khoảng 32% kim ngạch xuất khẩu của công ty, Châu Âu với sản
lượng 1.368 tấn chiếm 20% ,thị trường các nước Đông Nam Á chiếm khoảng
10%.Ngày 28/1/2003 sau khi bộ thương mại mỹ có quyết định sơ bộ về vụ kiên của
CFA đối với các doanh nghiệp Việt Nam công ty cũng đã công bố kế hoạch kinh
®Ò ¸n m«n häc
Sinh viªn:l¹I v¨n dòng íp:qtkd quèc tÕ k42
4
doanh năm 2003 với các tiêu chí sau: sản lượng xuất khẩu đạt 10.200 tấn ,kim
ngạch xuất khẩu đạt 9,28 triệu USD, tổng doanh thu của công ty đạt 450 tỷ đồng lợi
nhuận đạt 22 tỷ đồng . Ngoài việc đem hơn 40 mặt hàng chế biến từ các loại cá để
phục vụ thị trường xuất khẩu, công ty còn đang tập trung phát triển thị trường Hồng
Công, Singapore, Châu Âu, Canada với hi vọng bù đắp thiếu hụt tại thị trường Mỹ.
Ngoài ra công ty cũng đang tích cực tìm kiếm mở rộng thị trường các nước Nga,
Đông Âu, và cộng đồng các nước hồi giáo nơi rất khắt khe trong vấn đề ẩm thực…
còn đối với thị trường Mỹ công ty tiếp tục xuất khẩu những mặt hàng không bị tính
thuế như cá nguyên con, cá cắt khúc, cá philê tươi, cá tẩn bột chiên chế biến sẵn
…đa dạng hoá các sảnphẩm chế biễn xuất khẩu khác như tôm sú tôm càng, đùi ếch,
cá biển…để góp phẩn tăng kim ngạch xuất khẩu. Thị trương Mỹ rộng lớn là thế
nhưng cũng rất khắt khe,cụ thể với ngành thuỷ sản Việt Nam nói chung và
AGIFISH nói riêng thì thị trường này đã gây không ít khó khăn và phiền toái.
AGIFISH VỚI THỊ TRƯỜNG MỸ
Mỹ là một trong những quốc gia lớn, có tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm ở
mừc rất cao.Từ một nước nông nghiệp Mỹ đã trở thành một nứơc công nghiệp vượt
xa các nước khác , tiến lên thành một nước đứng đầu các nước phát triển, về quy
mô XNK. Mỹ là nước xuất khẩu lớn song cũng là nước có nhu cầu nhập khẩu
không nhỏ. Đối với hàng thuỷ sản Mỹ là một trong ba thị trường lớn của thế giới
hàng năm nhập khoảng 7- 8 tỷ USD Mỹ nhập khẩu nhiều loại thuỷ sản trong đó
nhiều nhất là tôm, cá philê và cá ngừ hộp.
Động lực thúc đẩy công ty thâm nhập thị trường Mỹ
Từ sau tháng 7/1995 khi tổng thống Mỹ tuyên bố xoá bỏ lệnh cấm vận kinh tế
đối với Việt Nam là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Asgifish
®Ò ¸n m«n häc
Sinh viªn:l¹I v¨n dòng íp:qtkd quèc tÕ k42
5
nói riêng có tiếp cận thị trường này. Công ty kỳ vọng tốc độ tăng trưởng trên thị
trường này sẽ cao
Mỹ là thị trường có dung lượng lớn quy mô XNK hàng năm cao, với mức dân
số 280 triệu người thu nhập bình quân khoảng 37.000USD/1người 1năm dẫn đến
mức độ chi tiêu cũng như khả năng chi tiêu cao đặc biệt là nhóm hàng hoá thực
phẩm hàng ngày.
Sau khi bình thường hoá quan hệ kinh tế, mối quan hệ này càng được củng cố và
nâng lên thể hiện qua hàng loạt các chính sách mà hai nước dành cho nhau.Quan
trọng nhất là hiệp đinh thuơng mạI Việt – Mỹ ký kết ngày 13/07/2000 và được quốc
hội hai nước thông qua ngày 10/12/2000. Hiệp định được ký kết tạo cho hàng hoá
hai nước thâm nhập dễ dàng hơn bởi chính sách đãai ngộ thuế quan và khuyến
khích đầu tư.
Bên cạnh đó công ty cũng tự xác định được:
Về sản phẩm : cá basa và cá tra là loạI cá có những đặc đIểm tương tự loạI cá
càtíh của Mỹ đây là loại cá đang được tiêu thụ rất mạnh tại thị trường Mỹ, mặt khác
công ty nhận thấy giới tiêu dùng Mỹ rất ưa chuộng mặt hàng thuỷ sản đặc biệt là
những loại có hàm lượng dinh dưỡng cao.
Về giá cả: quy trình sản xuất chế biến công ty đã tận dụng được nguồn nguyên
liệu tự có cũng như thu mua của bà con nông dân trong vùng. đặc biệt là từ khi
công tư nghiên cứu lai tạo thành công giống cá basa từ đó chủ động hơn với nguồn
nguyên liệu làm cho giá thành sản xuất thấp đủ sức cạnh tranh với hàng hoá NK từ
các nước khác trên thị trừơng Mỹ
Về quy trình sản xuất chế biến: nhìn chung mặt hàng thuỷ sản không yêu cầu cao
về công nghệ chế biến với trang thiết bị đầu tư hiện tại phục vụ cho việc kiểm tra
chất lượng sản phẩm , đóng gói và bảo quản công ty ty nhận thây mình có đủ điều
kiẹn đáp ứng. Bên cạnh đó công ty luôn đổi mới công nghệ hiện có thực hiện quản
lý theo quy trình mà nhà nhập khẩu yêu cầu. Công ty đã thực hiện chương trình
®Ò ¸n m«n häc
Sinh viªn:l¹I v¨n dòng íp:qtkd quèc tÕ k42
6
quản lí chất lượng HACCP một quy định bắt buộc đối với hàng thuỷ sản nhập vào
Mỹ.
Tính từ năm 1995 đổ lại đây sản lượng xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường Mỹ của
Agifish liên tục tăng từ 10 đến 15% năm và năm 2000, thị trường này chiếm 38%
tổng sản lượng xuất khẩu cá đông lạnh của công ty tương đương với 2.616 tấn.
BẢNG 3.3 SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ TẠI MỸ TỪ 1995-2000
Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Sản lượng
(tấn)
32 84 1206 1645 2.246 2.616
Đây là thị trường lớn có sức tiêu thụ cao công ty đã xớm nắm bắt được điều này
nên đã tích cực xúc tiến các biện pháp để nâng cao sản lượng xuất khẩu vào thị
trường này tìm cách hạ giá thành sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh với hàng nội
địa cũng như của Trung Quốc.Thâm nhập thị trường Mỹ mặt hàng chủ yếu của
công ty là các sản phẩm được chế biến từ cá tra và cá basa nước ngọt thông qua
việc bán buôn cho nhà nhập khẩu từ đó hàng của công ty được phân phát tại các
siêu thị và tới tay người tiêu dùng và đựơc người tiêu dùng Mỹ đón nhận bởi giá
thành hợp lí chất lượng cũng như các tiêu chuẩn vệ sinh tốt. có được những thành
công đó là do sự lỗ lực từ phía cán bộ công nhân viên trong toàn công ty không
những hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh tế được giao mà còn vượt mức kế hoạch , đạt
tốc độ tăng trưởng cao, và trở thành đưn vị xuất sắc trong ngành thuỷ sản Việt
Nam,công ty luôn đI đầu trong đổi mới công nghệ tìm kiến thị trường và cải tiến
sản xuất . Trước năm 1995 việc nuôi cá tra và basa rất khó khăn do công ty không
chủ đông được nguồn giống mà chủ yếu phụ thuộc vào đành vớt tự nhiên nên giá
thành sản phẩm rất cao,nhưng do sự lỗ lực của toàn công ty ngày 20/5/1995 công ty
đã nghiên cứu cho sinh sản nhân tạo thành công giống cá basa đầu tiên làm cho
®Ò ¸n m«n häc
Sinh viªn:l¹I v¨n dòng íp:qtkd quèc tÕ k42
7
nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất chủ động và dồi dào. Có được kết quả này
công ty đã thực thi hàng loạt các biện pháp :
Tiếp thị và nắm bắt nhu cầu thị trường từ đây công ty đã xác định chiến lược
marketing là quan trọng hàng đầu, từng bước đưa hàng hoá thâm nhập thị trường
các nước, chú trọng tới các thị trường quan trọng có thể có lợi nhuận cao cụ thể là
Mỹ và EU.
Tập trung đổi mới công nghệ nâng cao tay nghề, trình độ quả lí cho người lao
động từ đó nâng cao chất lượng sản phẩn giảm định mức hạ giá thánh sản phẩn để
có thể cạnh tranh, trong quá trình phát triển công ty không ngừng đổi mới công
nghệ đầu tư mở rộng quy mô sản xuất tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao.Từ
năm 2002 đén 2003công ty dự kiến đầu tư nâng công suất và sản lượng của các xí
nghiệp với tông mức đầu tư là 12,5 tỷ VNĐ,đầu tư thêm kho trữ lạnh và hệ thống
sử lí nước thải với tổng vốn đầu tư khoảng 9 tỷ VNĐ bằng nguồn vốn tự có và vốn
vay ưu đãi .Trong đó chủ yếu đưa công nghệ tiên tiến vào sản xuất , nhờ đó năng
suất lao động không ngừng tăng từ 4tấn/ngày vào năm 1990 thì đến năm 1999 là 20
tấn/ngày,và năm 2000 công ty đã thực hiên chương trình quản lí của HACCP do đó
được các nhà nhập khẩu Mỹ rất tin tưởng. Song công ty còn một số việc làm chưa
tốt là:
Việc quảng bá thương hiệu trên thị trường Mỹ là rất quan trọng các phương tiện
phát thanh, truyền hình, báo chí là công cụ rất có ý nghĩa nó giúp truyền đạt nhanh
thông tin tới người tiêu dùng, vì người Mỹ thường dành nhiều thời gian cho giải trí
thông qua các loại hình này. Nhưng chi phí cho những loại hình quảng cáo này
thường rất lớn, công ty mới chỉ giới thiệu sản phẩm thông qua kênh phân phối cụ
thể bằng áp phích tại các siêu thị nơi sản phẩm công ty bày bán, chưa chú ý nhiều
đến việc đầu tư quảng bá thương hiệu của mình.
®Ò ¸n m«n häc
Sinh viªn:l¹I v¨n dòng íp:qtkd quèc tÕ k42
8
Việc quản lý quy hoạch nguồn nguên liệu chưa tốt dẫn đến giá cả đầu vào bấp
bênh, nuôi trồng dàn chải làm cho cung vượt quá công suất chế biến của các nhà
máy.
Về kênh phân phối công ty chưa xây dưng cho mình một kênh phân phối riêng
trực tiếp phân phối sản phẩm tới tay người tiêu dùng mà mới chỉ thực hiện thông
qua việc xuất khẩu gián tiếp ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận cũng như chính sách
sản phẩn do thiếu thông tin phản hồi từ khách hàng.
Về giá xuất khẩu thời gian vừa qua việc định giá của công ty chưa hợp lí công ty
mới chỉ xét đến các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận cũng như nhu cầu tiêu thụ sản
phẩm mà chưa chú ý đến những yếu tố môi trường cạnh tranh môi trường luật
pháp
Việc tìm hiểu môi trường kinh doanh bên ngoài chưa được đánh giá đúng với vai
trò của nó dẫn tơI một số khó khăn mà công ty váp phảI trong thời gian qua. Điển
hình là vụ kiện của CFA (hiệp hội người nuôi trồng chế biến cá da trơn Mỹ ) kiện
các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, basa Việt Nam bán phá giá vụ kiện đã làm cho
doanh thu của công ty tại thị trường mỹ giảm sút nặng nề. Như chúng ta đêu thấy
để kinh doanh ở mỹ là vấn đề không hề đơn giản. Thị trường Mỹ vốn được xem là
có sức tiêu thụ lớn nhất thế giới tuy nhiên sự rắc rối phức tạp của luật pháp mỹ
đang trở thành rào cản lớn đối với hàng nhập khẩu nói chung và đối với hàng Việt
Nam nói riêng khi muốn chen chân vào thị trường Mỹ đầy tiềm năng và hấp dẫn
nhưng cũng rất đỗi mới mẻ này. Luật pháp mỹ phức tạp ở chỗ tuy đã có luật liên
bang nhưng cụ thể ở từng bang lại có nhữnghệ thống luật riêng, và không ít những
quy định của bang này khác biệt so với luật của bang khác. Không những thế các
bang lại có thẩn quyền riêng trong điều chỉnh kinh doanh thương mại, những điều
này công với đặc điểm một nước có truyền thống lệ án có nghĩa là vai trò của toà
án là rất lớn đã khiến cho mỹ là quốc gia tham gia nhiều nhất vào các vụ án tranh
chấp thương mại quốc tế. Trong các đạo luật đối với hàng nhập khẩu nổi lên hai
®Ò ¸n m«n häc
Sinh viªn:l¹I v¨n dòng íp:qtkd quèc tÕ k42
9
đạo luật chính đó là luật thuế bù giá và luật thuế trống phá giá hai luật này nhằn
bảo hộ hàng hoá trong nước cũng như hàng hoá Mỹ tại thị trường nước thứ ba nếu
bị coi là đối sử không công bằng:
. Được biết trước đây, giá giá cá Việt nam xuất vào thị trường Mỹ bán khoảng 2,9
USD/kg thì giá của các nhà nuôi cá da trơn Mỹ bán khoảng 3,2 đến 3,5
USD/kg.Nay khi bị cộng thuế thì giá của Việt Nam vào khoảng 3,8 đến 3,9 USD/kg
còn giá hiện tại của nông dân Mỹ là 4,1 đến 4,2 USD/kg .Đành là như thế nhưng
hiện tại ở Mỹ đang là mùa trái vụ nên giá cá Việt Nam vẫn thấp hơn nhưng vaò
chính vụ có lẽ với mức giá này cá Việt nam khó có thể cạnh tranh với hàng của mỹ
chứ đừng nói gì tới hàng của Trung Quốc và các quốc gia khác cùng nhập hàng vào
. Hiện tai công ty cho biết kết quả kinh doanh sơ bộ của quý 1/2003 có tăng trưởng
và thu lợi nhuận so với cùng kỳ năm ngoái . mặc dù băn khoăn với tình hình kế
hoạch thu lợi nhuận 2003 khi thị trường Mỹ nơi chiếm tới 38% doanh thu của công
ty có nguy cơ bị mất , nhưng qua diễn biến tình hình sau việc DOC và việc giải
trình tương đối mạch lạc của ban giám đốc công ty tại đại hội cổ đông vừa qua về
những biện pháp tháo gỡ khó khăn từ thị trường Mỹ tôi nghĩ rằng kế hoạch lợi
nhuận cuả công ty với mức EPS tương ứng là 5400đ/cp kèm mức cổ tức 24% là có
thể đạt được . Qua sự kiện CFA chúng ta cũng có thể thấy nguyên nhân sâu xa của
vấn đề mà công ty cũng như ngành nuôi trồng chế biến thuỷ sản vấp phải đó là:
Thuỷ sản cũng như bất kể một hàng hoá nào ở Việt Nam chúng ta có thể lấy cà
phê là một ví dụ khi giá thị trường lên cao thì ồ ạt nuôi trồng không theo một quy
hoạch quản lí đến khi giá thị trường xuống thấp thì tranh nhau bán chỉ cần một chút
lãi kể cả là hoà vốn, khi đó các doanh nghiệp có cơ hội giảm giá thành nhưng họ có
ngờ đâu nguy cơ tiềm ẩn của hạ giá thành đó là mất đi thị trường như ngày nay.
Bên cạnh đó nói như tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Minh thứ trưởng bộ thuỷ sản kiêm
chủ tịch hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam thì "khi vào kinh tế thị trường
chúng ta phải hiểu luật chơi của kinh tế thị trường, chơi với Mỹ thì phải biết luật
®Ò ¸n m«n häc
Sinh viªn:l¹I v¨n dòng íp:qtkd quèc tÕ k42
10
Mỹ và chơi theo kiểu Mỹ" điều nay càng khẳng định ý nghĩa vai trò to lớn của việc
nghiên cứu tìm hiểu thị trường.
BÀI HỌC VÀ KIẾN NGHỊ
Tìm hiểu Agifish chúng ta có thể nhận ra một số thành công mà công ty đã đạt
được là:
Công ty đã xớm tìm hiểu và lắm bắt được cơ hội kinh doanh,từ đó từng bước cải
tiến đổi mới trang thiết bị nâng cao năng lực cạnh tranh chú trọng đến công tác
nghiên cứu khảo nghiệm tìm cách nâng cao năng suất nuôi trồng, tạo vùng nguyên
liệu ổn định cho sản xuất. Bước đầu đã tạo ra sự đồng bộ trong nuôi trồng và chế
biến kết hợp chặt chẽ giữa nuôi trồng và xuất khẩu, đặt mục tiêu an toán hiệu quả
làm khẩu hiệu phấn đấu của toàn công ty, luôn quan tâm chăm lo bồi dưỡng đội
ngũ cán bộ tạo cho họ có đủ năng lực đáp ứng nhu cầu công việc
Một số gải pháp gúp công ty thực hiên tốt hơn vai trò, nhiệm vụ của mình:
Theo đánh giá của các chuyeen gia luật pháp thì hệ thống luật ở Mỹ rất phức
tạp chính vì thế thông thường hàng nhập khhẩu vào Mỹ phải qua các nhà môi giới
hải quan . Do đó công ty có thể tham khảo biện pháp liên doanh cụ thể là: liên
doanh với một sản xuất đã có uy tín trên tthị trường Mỹ tên và nhãn hiệu sẽ là
(Agifish-bên liên doanh) khi đó công ty sẽ cung cấp cho liên doanh nguồn nguyên
liệu đầu vào có thể chưa qua chế biến, xơ chế hoặc là tinh chế tuỳ thuộc hình thức
liên doanh nhu cầu chế biến và đặc tính sản phẩm. Chọn giải pháp này công ty sẽ
tiết kiệm được chi phí tìm hiểu thi trường cũng như quảng bá giới thiệu sản phẩm
giảm chi phí thâm nhập thị trường thông qua uy tín thương hiệu của đối tác. Tuy
nhiên giải pháp này cũng vấp phải một số hạn chế trong việc phân chia lợi nhuận ,
ra quyết định điều hành và khó khăn trong việc tổ chức bộ may quản lí do có sự
pha trộn của các nền văn hoá khác nhau, giải pháp này phù hợp trong giai đoạn đầu
®Ò ¸n m«n häc
Sinh viªn:l¹I v¨n dòng íp:qtkd quèc tÕ k42
11
khi công ty mới thâm nhập thị trường và đặc biệt đối vơi các doanh nghiệp khó
khăn về mặt tài chính.
Giải pháp thứ hai công ty có thể tiếp tục kinh doanh như hiện nay và đầu tư hơn
nữa trang thiết bị, nâng cao hiệu suất tìm kiếm phát triển và mở rộng thị trường ở
mỗi thị trường sẽ có bộ phận chuyên trách chuyên sâu nghiên cứu tìm hiểu phát
triển cơ hội kinh doanh tại các thị trường quan trọng như Mỹ công ty nên mở chi
nhánh ban đầu có thể do hạn hẹp về kinh phí công ty có thể mở một văn phòng đại
diện tai dó trưng bày giới thiệu về từng mặt hàng từng loại sản phẩm của công ty
sau đó có thể mở thêm một vài chi nhánh sở hữu toàn bộ trên một vài bang có
lượng tiêu thụ cao.Giải pháp này đòi hỏi một chi phí tương đối nhưng nó khắc phục
được những hạn chế mà liên doanh vấp phải tuy chi phí lớn nhưng công ty luôn chủ
động được hoạt động kinh doanh của mình đi đôi với nó là đảm bảo được lợi nhuận
do thuỷ sản là thế mạnh của Việt Nam cũng như của công ty, cho nên về lâu về dài
tôi kiến nghị công ty nên chọn giải pháp này song công ty cũng cần kiến nghị với
nhà nước để có các biện pháp hỗ trợ về mặt tài chính cũng như các biện pháp giúp
công ty tìm kiếm thông tin tìm hiểu thị trường tốt hơn. Hỗ trợ về các chính sách
quy hoạch cũng như phát triển vùng nguyên liệu ổn định và bền vững.
®Ò ¸n m«n häc
Sinh viªn:l¹I v¨n dòng íp:qtkd quèc tÕ k42
12
TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Sách:
Giáo trình QTKD Quốc Tế Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội
Giáo trình Marketing Quốc Tế Khoa Kinh Tế và Kinh Doanh Quốc Tế
* Tạp chí:
Tạp chí thuỷ sản số 1 năm 2000
Tạp chí thuỷ sản số 3 năm 2000
Tạp chí kinh tế đối ngoại số 4/2003
Tạp chí thuỷ sản số 7 năm 2003
Tạp chí kinh tế châu Á thái bình dương số 6, 12/2001
Tạp chí thị trường và quản lí số 4/1998
Tạp chí công nghiệp Việt Nam tháng 10 năm 2001
Tạp chí điện tử bộ ngoại giao Mỹ triển vọng kinh tế,thang 6/1997
*Thông tin thu thập từ internet:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- da346_9316.pdf