Tổng quan về dự án đầu tư và thẩm định dự án đầu tư
I. Đầu tư và dự án đầu tư
II. Thẩm định dự án đầu tư
B. Thẩm định Tài chính dự án đầu tư
I. Giá trị theo thời gian của tiền
II. Xác định dòng tiền của dự án đầu tư
III. Thẩm định dự án đầu tư trong điều kiện không có rủi ro.
IV. Thẩm định dự án đầu tư trong điều kiện thực tế.
V. Thẩm định dự án đầu tư trong điều kiện có rủi ro.
151 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 909 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chuyên đề Thẩm định dự án đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về tất cả các nhà đầu tư đã bỏ vốn vào đầu tư và được xác định theo công thức sau:=> Dòng tiền tự do của Công ty là dòng tiền sau thuế trước vốn vay (FCFF is a predebt but after - Tax). Dòng tiền tự do của công ty (FCFF)=Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT)x1-Thuế suất thuế TN (t)+Khấu hao(KH)-Vốn đầu tư (IC)*Bước3: Xác định Dòng tiền tự do hàng năm của công ty (Free Cash Flow to Firm – FCFFi)FCFFi = EBITi x(1-t) + KHi - ICi*Cách 1 - Quan điểm của tổng thể các nhà đầu tưBước 4: Xác định NPV của đầu tư hay NPV của Công ty. Trong đó: - NPVI : Giá trị hiện tại thuần của đầu tư hay công ty- FCFFi: Dòng tiền tự do của Công ty ở năm i- R: Chi phí bình quân sử dụng vốn thực hiện dự án (Chi phí sau thuế).*Bài tập tình huốngThí dụ 1b (tiếp tục từ thí dụ 1): Một doanh nghiệp có 1 dự án mở rộng sản xuất sản phẩm A có tài liệu sau:1. Vốn đầu tư vào TSCĐ 400 triệu đồng. Vốn lưu động thường xuyên bằng 10% doanh thu thuần.2. Vòng đời của dự án là 5 năm. Sản lượng sản phẩm dự kiến:3. Giá bán sản phẩm chưa có thuế GTGT là 100.000đ/sp4. Dự kiến chi phí sản xuất hàng năm chưa kể khấu hao TSCĐ:a. Chi phí cố định kinh doanh: 20 triệu đồng.b. Chi phí biến đổi bằng 70% doanh thu thuần.5. Thời gian sử dụng TSCĐ là 5 năm và khấu hao theo phương pháp đường thẳng, giá trị thanh lý TSCĐ khi kết thúc dự án coi như không đáng kể.6. Thuế thu nhập doanh nghiệp 28%.7. Dự kiến vốn đầu tư ban đầu được hình thành từ 2 nguồn: a. Bằng nguồn vốn chủ sở hữu: 180 triệu đồng, với chi phí sử dụng vốn dự tính là 17%.b. Bằng nguồn vốn vay: 270 triệu đồng với thời hạn 5 năm, lãi suất 10%/năm, mỗi năm trả lãi 1 lần vào cuối năm, toàn bộ vốn gốc trả 1 lần vào cuối năm thứ 5.Năm thứ 1Năm thứ 2Năm thứ 3Năm thứ 4Năm thứ 55.0006.0007.5007.5007.500*Tiếp cận từ quan điểm tổng thể các nhà đầu tư.- Xác định NPV của đầu tư (từ thí dụ 1b)(1). Xác định dòng tiền tự do của công ty (FCFF)* -t: Thuế suất thuế TNDN (28%)TTNội dungNoN1N2N3N4N51Doanh thu thuần5006007507507502Chi phí SXKD2aChi phí biến đổi3504205255255252bChi phí CĐ kinh doanh (Chưa kể KHTSCĐ)20202020202cKhấu hao TSCĐ80808080803Lợi nhuận (hay TN) trước lãi vay và thuế EBIT 50801251251254EBIT (1-t*)355687,587,587,55Thu thanh lý TSCĐ06Thu hồi vốn lưu động75,07Đầu tư vào TSCĐ(400)8Đầu tư vào vốn LĐTX(50)(10)(15)9Dòng tiền tự do của công ty (FCFF)(450)105121167,5167,5242,5*Tiếp cận từ quan điểm tổng thể các nhà đầu tư.2. Chi phí sử dụng vốn bình quân thực hiện dự án=3. Giá trị hiện tại thuần của ĐT (NPVI) + 116,255 NPVI> 0 => chấp nhận dự án.= *IV. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC TIỄNb. Xác định NPV của dự án có sử dụng vốn vayCách 2: Dòng tiền vốn chủ sở hữu.Bước 1: Xác định dòng tiền vốn chủ sở hữu: CFEi = CFpi - Ii(1 - t) - PpiBước 2: Xác định NPV của vốn chủ sở hữu NPV = Trong đó:- CFEi Dòng tiền vốn chủ sở hữu ở năm thứ i- Ii: Lãi vay vốn phải trả ở năm thứ i- t: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp- Ppi: Số vốn vay (vốn gốc) hoàn trả ở năm thứ i- RE: Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu- n: Vòng đời của dự ánE*Cách 2 - Tiếp cận từ Quan điểm nhà đầu tư là chủ sở hữu- Dòng tiền vốn chủ sở hữu+ Chủ sở hữu quan tâm đến dòng tiền thuộc về chủ sở hữu được tạo ra từ đầu tư.+ Dòng tiền vốn chủ sở hữu hay còn gọi dòng tiền tự do vốn chủ sở hữu (Free Cash Flow to Equity - FCFE) là dòng tiền thuộc nhà đầu tư là chủ sở hữu. Đây là dòng tiền sau nợ vay và sau thuế, được xác định:FCFE = FCFF + D1 - Ix(1-t) - Pp (1)FCFE = EBIT (1 - t) + KH - IC + DI - Ix(1 - t) - PP (2)HoặcDòng tiền chủ sở hữu (FCFE)=Dòng tiền tự do tổng đầu tư (FCFF)+Số vốn vay đầu tư (DI)-Tiền lãi vay phải trả hàng năm (I)x1-Thuế suất thuế TN (t)- Tiền trả vốn gốc(PP)*Cách 2 - Tiếp cận từ Quan điểm nhà đầu tư là chủ sở hữu-Bước 1: Xác định dòng tiền vốn chủ sở hữu hàng năm của đầu tư(FCFEi)- Bước 2: Xác định NPV của vốn chủ sở hữu:Trên cơ sở xác định được dòng tiền tự do vốn chủ sở hữu => Xác định NPV của vốn chủ sở hữu: Trong đó: + NPVE : Giá trị hiện tại ròng thuộc vốn chủ sở hữu+ FCFEi: Dòng tiền tự do của vốn chủ sở hữu ở năm thứ i+ RE : Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu*Cách 2 - Tiếp cận từ Quan điểm nhà đầu tư là chủ sở hữu1. Xác định dòng tiền tự do của vốn chủ sở hữu (từ thí dụ 1b)a. Dòng tiền từ vay vốnTTNội dungN0N1N2N3N4N51Số vốn vay+2702Lãi vay phải trả(27)(27)(27)(27)(27)3Lãi vay phải trả sau thuế [I (1-t)](19,44)(19,44)(19,44)(19,44)(19,44)4Trả nợ gốc(270)5Dòng tiền từ vay vốn+270(19,44)(19,44)(19,44)(19,44)(289,44)ĐVT: Triệu đồng*Cách 2 - Tiếp cận từ Quan điểm nhà đầu tư là chủ sở hữub. Xác định NPV của vốn chủ sở hữuĐVT: Triệu đồngTTNội dungN0N1N2N3N4N51Dòng tiền tự do của công ty(450)105121167,5167,5242,52Dòng tiền từ vay vốn270(19,44)(19,44)(19,44)(19,44)(289,44)3Dòng tiền tự do của vốn chủ sở hữu (FCFE)(180)85,56101,56148,06148,06(46,94)2. Xác định NPV của vốn chủ sở hữu:NPVE=NPVE > 0 => chấp nhận dự án- 180tr + 117,442*Cách thứ 3: Giá trị hiện tại thuần điều chỉnh(ANPV)Bước1: Xác định NPV của DA tài trợ toàn bộ bằng vốn chủ sở hữu.Bước 2: Xác định giá trị hiện tại của khoản tiết kiệm thuế do sử dụng vốn vay. Bước 3: Xác định Giá trị hiện tại thuần điều chỉnh(ANPV)*1. Phân tích độ nhạy:- Mục đích: Xem xét mức độ tác động của các biến số NPV => phát hiện những yếu tố tác động mạnh nhất => - Thận trọng trong ước tính. - Theo dõi sát sao trong thực hiện. - Xem xét yếu tố rủi ro.- Nội dung của phương pháp:Bước 1: Lựa chọn những biến số có tác động lớn đến NPV của dự ánLựa chọn một số biến số thích hợp như sản lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ, giá bán sản phẩm, chi phí biến đổi cho 1 sản phẩmv.v.v...Bước 2: Xác định sự biến động (tăng và giảm hoặc lạc quan và bi quan) của từng biến số so với giá trị gốc.Bước 3: Tính NPV của dự án tương ứng với mỗi sự biến động của từng biến số.Bước 4: Xem xét sự dao động của NPV tương ứng với từng biến số, từ đó rút ra yếu tố rủi ro cần quan tâm đối với dự án.IV. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC TIỄN*Thí dụ 3: Một Công ty của Mỹ có một dự án đầu tư thời gian hoạt động là 4 năm và có số liệu sau: Tổng số vốn đầu tư là 26.000USD bỏ vốn ngay trong 1 lần. Trong đó:- Đầu tư vào nhà xưởng: 12.000USD - Đầu tư vào thiết bị: 8.000USD - Vốn lưu động thường xuyên: 6.000USD- Sản lượng sản xuất tiêu thụ hàng năm là 20.000SP với giá bán 2USD/SP.- Dự tính chi phí sản xuất kinh doanh hàng năm:+ Chi phí biến đổi bằng 60% doanh thu.+ Chi phí cố định kinh doanh (chưa kể khấu hao TSCĐ) hàng năm là 5.000USD.+ Khấu hao TSCĐ với cách khấu hao tính thuế * và dự tính như sau:V. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO9601.5202.5601.600- Thiết bị360360360180- Nhà xưởngN4N3N2N1Khấu hao- Giá trị thuần thu hồi TSCĐ khi kết thúc dự án: 10.540USD.- Thuế suất thuế thu nhập là 40%- Chi phí sử dụng vốn là 12%* Theo phương pháp khấu hao của Mỹ (MACRS)ĐV: USD*IV. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO+ 6,996NPV của dự án (12%)1210,547,3527,7687,312(26,0)Dòng tiền của dự án1110,54Giá trị thuần thanh lý TSCĐ106,0Thu hồi vốn lưu động TX97,1287,3527,7687,312Cộng dòng tiền hoạt động hàng năm85,8085,4724,8485,532Lợi nhuận sau thuế73,8723,6483,2323,688Thuế thu nhập (40%)69,689,128,089,22Lợi nhuận trước thuế50,961,522,561,6- Thiết bị0,360,360,360,18- Nhà xưởngKhấu hao: 45555Chi phí cố định KD (chưa kể KH)324242424Tổng chi phí BĐ240404040Doanh thu1Xác định dòng tiền vàoII- Vốn lưu động TX(6)- Thiết bị(8)- Nhà xưởng(12)Vốn đầu tư:IN4N3N2N1N0Nội dungTT- Xác định NPV của dự ánĐVT: Triệu đồng*1. Phân tích độ nhạy:- Thí dụ: + Theo thí dụ trên chọn 3 biến số là sản lượng tiêu thụ, chi phí biến đổi cho 1 sản phẩm và giá bán sản phẩm.+ Mỗi biến số trên cho biến động tăng 10% (+10%) và giảm 10% (-10%) và giữ nguyên các yêu tố khác để tính NPV của dự án:* Cho sản lượng tiêu thụ tăng 10% sẽ tính được NPV của dự án là +9,911.* Cho sản lượng tiêu thụ giảm 10% thì => NPV = + 4,08. Hai yếu tố còn lại tính tương tự.+ Tập hợp kết quả:V. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO6,0032,6229,911+ 10%6,9666,9966,9960 mức gốc8,03511,3694,08- 10% Chi phí sử dụng vốnChi phí biến đổi cho 1 sản phẩmSản lượng tiêu thụNPV của dự án tương ứng với sự biến độngMức độ biến động so với mức gốcĐVT: 1.000USD*1. Phân tích tình huống.- Mục đích: Xác định độ lệch chuẩn NPV của dự án để đánh giá mức độ rủi ro.- Nội dung phương pháp:Bước 1: Xác định các biến số chính ảnh hưởng tới NPV của dự án và giá trị của các biến số tương ứng với các tình huống: - Xấu nhất - Bình thường (gốc) - Tốt nhấtBước 2: Xác định xác suất cho các tình huống và NPV của dự án đối với từng tình huống.Bước 3: Xác định giá trị hiện tại thuần kỳ vọng hay mong đợi của dự án (). Trong đó:- Pi: Xác suất của tình huống i- NPVi: Giá trị hiện tại thuần tương ứng với tình huống i- i: Tình huống thứ i (i = 1,n)Bước 4: Xác định độ lệch chuẩn NPV của dự án (NPV) Từ đó xác định hệ số biến thiên của dự án (CV) V. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RONPV = CV =Pi(NPVi)*2. Phân tích tình huốngThí dụ 4: Lấy dữ liệu từ thí dụ 3:- Xác định 2 biến số chính là sản lượng tiêu thụ và giá bán. Nhận định:+ Tình huống xấu nhất: Sản lượng tiêu thụ không dưới 150.000SP và giá bán không dưới 1,5USD. Tình huống tốt nhất: SL tiêu thụ không quá 250.000 SP và giá bán không quá 2,5USD.- Dự tính phân bố xác suất: Xấu nhất là 0,25, tốt nhất 0,25, bình thường (gốc) là 0,5 => tính NPV:V. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO+ 23,3972,5250.0000,25- Tốt nhất+ 6,9962,0200.0000,50- Bình thường (gốc)- 5,7611,5150.0000,25- Xấu nhấtNPV (1000USD)Giá bán (USD)Sản lượng tiêu thụ (chiếc)Xác suất (Pi)Tình huống- Xác định NPV kỳ vọng hay mong đợi ( ) = 0,25 x (-5,761) + 0,5 x 6,966 + 0,25 x 23,397 = 7,907- Xác định NPV :NPV = =10,349=> CV = = 1,3*3. Sử dụng tỷ lệ chiết khấu điều chỉnh theo rủi ro.- Tỷ suất chiết khấu sử dụng để tính NPV của dự án đầu tư là chi phí sử dụng vốn để thực hiện dự án.+ Chi phí sử dụng vốn là tỷ suất sinh lời đòi hỏi của các nhà cung cấp vốn hay các nhà đầu tư tương xứng với mức rủi ro mà họ có thể gặp phải.+ Chi phí sử dụng vốn là chi phí cơ hội.Tỷ suất sinh lời đòi hỏi và rủi ro có mối tương quan:V. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI ROTỷ suất sinh lờiĐường thị vốnĐộ rủi roLãi suất phi rủi ro0*- Lựa chọn tỷ suất chiết khấu thích hợpCần phải đánh giá rủi ro của dự án để sử dụng tỷ suất chiết khấu thích hợp khi tính NPV hay các chỉ tiêu khác có liên quan:+ Nếu độ rủi ro của dự án tương tự như mức độ rủi ro của doanh nghiệp hiện hành thì tỷ suất chiết khấu của dự án có thể xác định bằng chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp.+ Nếu độ rủi ro của dự án cao hơn mức rủi ro của doanh nghiệp thì phải tăng tỷ suất chiết khấu bằng cách cộng thêm một phần là mức bù rủi ro tăng thêm vào chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp và nếu độ rủi ro của dự án thấp hơn thì làm ngược lại.+ Một cách tiếp cận khác để ước định tỷ suất chiết khấu. Trên góc độ mối tương giữa quan tỷ suất sinh lời đòi hỏi và rủi ro có thể xác định ty suất sinh lời đòi hỏi theo công thức sau:V. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI ROMức bù rủi ro+Tỷ lệ lạm phát dự kiến+Lãi suất thực=Tỷ suất sinh lời đòi hỏi**- Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế.T1+T2+...+Tn(1 + rdt)(1 + rdt)2(1 + rdt)nHay: Tt(1 + rdt)tTrong đó- Vt: Là số tiền vay thực tế mà doanh nghiệp thực sự sử dụng được cho đầu tư.- Tt: Là số vốc gốc và tiền lãi doanh nghiệp trả ở năm thứ t cho chủ nợ hay người cho vay (t = ).- rdt: Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế.- n: Số năm vay vốnVt =Vt =B. Đ.H*- Để so sánh chi phí sử dụng các nguồn tài trợ khác nhau tính về chi phí sử dụng vốn sau thuế để đảm bảo sự so sánh đồng nhất.- Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế :rd = rdt x ( 1 - t)Trong đó:- rd: Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế - rdt: Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế - t: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.+ Chi phí sử dụng vốn vay sau thuếB. Đ.H*6.1.2.2. Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi- Khái niêm. - Phương phápxác định; Hoặc Trong đó:- rf: Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi- Df: Cổ tức của 1 cổ phần ưu đãi- Pf: Giá phát hành một cổ phiếu ưu đãi- e: Tỷ lệ chi phí phát hành tính theo giá phát hành.- Pfn: Giá ròng của 1 cổ phiếu ưu đãi B. Đ.H*- Phương pháp theo mô hình tăng trưởng cổ tức.Trong đó : + re : Chi phi sử dung lợi nhuận để lại tái đầu tư + D1 : Cổ tức dự tính nhận được ở năm thứ 1 + g : Tốc độ tăng trưởng cổ tức đều đặn hàng năm dự tính.Ví dụ : Giá hiện hành 1 cổ phiếu thường trên thị trường của công ty A là 23.000đ, cổ tức kỳ vọng trong năm tới là 1.240đ/cổ phần và tốc độ tăng cổ tức trong những năm sắp tới 8%/năm, Công ty dự định trong năm tới dành 40% lợi nhuận sau thuế để lại tái đầu tư. Vậy, chi phí sử dụng lợi nhuận để lại là:rs =1.240+ 8% = 13,4%23.000B. Đ.H* - Phương pháp mô hình định giá tài sản ( phương pháp CAPM ).Trong đó: ri: Tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư đối với cổ phiếu i. Rf: Tỷ suất sinh lời(hay lãi suất ) phi rủi ro, thường được tính bằng lãi suất trái phiếu của Chính phủ.Rm: Tỷ suất sinh lời kỳ vọng thị trường (danh mục). : Hệ số rủi ro của cổ phiếu i: Ví dụ : lãi suât phi rủi ro(Rf )là 8%, tỷ suất sinh lời thị trường (Rm)là 13%, hệ số rủi ro đối với cổ phiếu của công ty X được xác định là 1,2 . Vậy, tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư hay cổ đông đối với cổ phần của công ty X là : Rx = rsx = 8% + 1,2.(13% - 8% ) = 14% ri = Rf + (Rm – Rf)B. Đ.H*- Phương pháp theo lãi suất trái phiếu cộng thêm mức bù rủi ro. Chi phí sử dụngLN để lại = Lãi suât trái phiếu + Mức bù rủi ro tăng thêmLãi suất trái phiếu được xác định là lãi suất đáo hạn của trái phiếu(YTM).Ví dụ : công ty cổ phần X vừa phát hành 1 loại trái phiếu có lãi suất cố định .9%/năm , mỗi năm trả lãi 1 lần ở cuối mỗi năm , thời hạn là 5 năm. Mức bù rủi ro tăng thêm được xác định là 4%. Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại : re = 9% +4% = 13%*6.1.2.4. Chi phí sử dụng cổ phiếu thường mới.Khái niệm- Phương pháp xác định:Trong đó: - rc : Chi phí sử dụng cổ phiếu thường mới- Pro: Giá ròng phát hành 1 cổ phiếu thường mới - P'0 : Giá phát hành 1 cổ phiếu thường mới.- e : Tỷ lệ chi phí phát hành so với giá phát hành- Pro = P'0 (1-e)- g : Tốc độ tăng cổ tức đều đặn hàng nămD1+ gProHoặc rc=D1+ gP'0(1-e)rc =B. Đ.H*6.1.3. Chi phí sử dụng vốn bình quân và chi phí cận biên sử dụng vốn.6.1.3.1. Chi phí sử dụng vốn bình quân.WACC =Ex re +Cfx rf +Drdt (1-t)VVV Hoặc Trong đó: - WACC : Chi phí sử dụng vốn bình quân E : Vốn chủ sở hữu (bao hàm cổ phiếu thường và lợi nhuận tái đầu tư)Cf : Vốn tài trợ bằng cổ phiếu ưu đãire : Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu (bao hàm chí phí sử dụng cổ phiếu thư ờng và chi phí sử dụng lợi nhụân tái đầu tư V: Tổng nguồn vồn hay tổng số vốn huy động từ các nguồn tài trợ.ri: Chi phí sử dụng vốn của vốn iWi: Tỷ trọng của nguồn vốn i trong tổng nguồn tài trợ.i: Nguồn tài trợ tính theo thứ tự (i = )B. Đ.H**Đo lường rủi ro- Phương sai – Trung bình gia quyền của các bình phương của độ lệch giữa giá trị thực tế so với giá trị trung bình. Là cách để đo sự biến động. - Độ lệch chuẩn – Độ lệch chuẩn là căn bậc 2 của phương sai. Khi áp dụng đối với tỷ suất sinh lời trong đầu tư độ lệch chuẩn cho biết sự biến động của tỷ suât sinh lời ri xung quanh tỷ suất sinh lời kỳ vọng , từ đó đánh giá mức độ rủi ro của khoản đầu tư. - Phương sai và độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lời *Trong trường hợp gía trị kỳ vọng & độ lệch chuẩn của 1 biến số được xác định dựa trên số liệu thống kê -Tỷ suất sinh lời kỳ vọng: -Độ lệch chuẩn :*Đo lường rủi ro- Phương sai và độ lệch chuẩn khoản đầu tư A TS sinh lêi(ri)(%)§é lÖchB×nh ph¬ng ®é lÖchX¸c suÊt(pi)13-240,20,815000,6017+240,20,8Céng1,01,6 *Đo lường rủi roPhương sai và độ lệch - chuẩn khoản đầu tư B TS sinh lêi(ri)(%)§é lÖchB×nh ph¬ng ®é lÖchX¸c suÊt(pi)7-8640,212,815000,6023+8640,212,8Céng1,025,6 *Đo lường rủi ro* Độ lệch chuẩn và hệ số phương sai: - Độ lệch chuẩn(δ): đo lường độ phân tán hay độ sai lệch giưa tỷ suất sinh lời thực tế với tỷ suất sinh lời kỳ vọng. => Cùng một chỉ số về tỷ suất sinh lời kỳ vọng, khoản đầu tư nào có độ lệch chuẩn càng cao thi mức rủi ro càng lớn. - Hệ số phương sai – Hệ số biến thiên(Cv): Thước đo rủi ro trên mỗi đơn vị tỷ suất sinh lời kỳ vọng. => Các khoản đầu tư có tỷ suất sinh lời khác nhau, khoản đầu tư nào có hệ số phương sai (Cv) càng cao thi mức rủi ro càng lớn. - *Đo lường rủi ro* Độ lệch chuẩn và hệ số phương sai: Khoản đầu tư nào có rủi ro cao?ChØ tiªuKho¶n ®Çu t CKho¶n ®Çu t D Tû suÊt sinh lêi kú väng(r)16%25%§é lÖch chuÈn (δ)10%14%*Đo lường rủi ro* §é lÖch chuÈn vµ hÖ sè ph¬ng sai: => Kho¶n ®Çu t C cã rñi ro cao h¬n kho¶n ®Çu t D ChØ tiªuKho¶n ®Çu t CKho¶n ®Çu t D Tû suÊt sinh lêi kú väng(r)16%25%§é lÖch chuÈn (δ)10%14%HÖ sè ph¬ng sai (Cv)0,6250,56*Chú ý rằng mỗi công ty có một tỷ lệ chiết khấu riêng hay chi phí sử dụng vốn là rất khác nhau, nhưng khác xa với mức phổ biến. Nhiều hãng yêu cầu lợi nhuận khác nhau từ các loại đầu tư khác nhau. Chẳng hạn, các tỷ lệ chiết khấu có thể được tập hợp như sau:Lo¹i hinh ®Çu tTû lÖ chiÕt khÊuĐÇu t m¹o hiÓmPh¸t triÓn c¸c s¶n phÈm míiMë réng ho¹t ®éng kinh doanh hiÖn t¹iCai tiÕn c«ng nghÖ cò, tiÕt kiÖm chi phÝ30%20%15% (chi phÝ sö dông vèn cña c«ng ty)10%*Phương pháp APV bắt đầu bằng cách ước lượng giá trị dự án như thể là nó là một doanh nghiệp thu nhỏ được tài trợ duy nhất bằng vốn cổ phầ Bước 1: Tính toán giá trị cơ bản được tài trợ hoàn toàn bằng vốn cổ phần và sau đó cộng thêm giá trị hiện tại của khoản thuế tiết kiệm được nhờ vào việc xuất phát từ tài trợ toàn bộ bằng vốn cổ phần. Quy trình này giống như cách tính APV cho tổng thể doanh nghiệp. APV = NPV cơ bản + PV(tấm chắn thuế )*Bài toán mua trả góp- Mua ở cửa hàng nào có lợi hơn? => Vấn đề là lãi mua chịu:- áp dụng tính giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đều xuất hiện ở cuối mỗi kỳ: PVC = CF = - Đối với cửa hàng 1: =>n = 2 => r = 10%- Đối với cửa hàng 2: =>n = 2 => r = 12%Chọn mua ở cửa hàng 1 có lợi hơn*Bài toán: Thay thế máy cũ bằng máy mới- Khấu hao máy cũ: 120 tr :8 = 15tr/năm- Khấu hao máy mới: 200tr : 8 = 25tr/năm- Giá trị còn lại của máy cũ: 120 tr - ( 15tr x 3) - 75tr- Thuế TN do bán máy cũ: (90tr - 75tr) x 28% = 4,2trTTNoN1N2N3N4N5IĐầu tư thuần1Mua máy mới(200)2Tiền bán máy cũ903Thuế TN bán máy (4,2)Cộng(114,2)IIDòng tiền thuần HĐ tăng (+) hoặc giảm (-)1Doanh thu tăng thêm20202020202Tiết kiệm chi phí(50)(50)(50)(50)(50)3Biến động về khấu hao10101010104Tăng giảm LN sau thuế [II4 = (II1 - II2 - III3) x (1- 28%]43,243,243,243,243,25Cộng tăng, giảm dòng tiền thuần HĐ53,253,253,253,253,2IIIThanh lý máy mới1Tiền bán máy mới75,02Thuế TN0IVDòng tiền dự án(114,2)53,253,253,253,2128,2Hệ số chiết khấu (15%)10,870,7560,6580,5720,497NPV = 215,653tr - 114,2tr = +101,453 => Nên thay thế máy cũ.*
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cd4_tham_dinh_du_an_5598.ppt