Vốn là một phạm trù của nền kinh tế hàng hóa, là một trong hai yếu tố quyết định sản xuất và lưu thông hàng hóa.Công tác quản lý và sử dụng vốn mang một ý nghĩa quan trọng, là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp tồn tại và phái triển. Vì vậy, vấn đề tạo lập và qủn lý và sử dụng đồng vốn sao cho có hiệu quả nhất nhằm đem lại những lợi ích tối đa cho doanh nghiệp đang là vấn đề bức xúc đặt ra đối với tất cả các doanh nghiệp. Trong tổng số vốn kinh doanh vốn lưu ®éng chiếm một vai trò hết sức quan trọng.
Trong cơ chế thị trường, cạnh tranh diễn ra hết sức quyết liệt giữa các doanh nghiệp, nó đặt các doanh nghiệp luôn phải đứng trước các yêu cầu như cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao uy tín trên thị trường Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong sản xuất kinh doanh được đặt ra như một yêu cầu tất yếu đối với câc doanh nghiệp.
Việc sử dụnh vốn lưu động hợp lý sẽ góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng khả năng cạnh tranh và lợi nhuận của công ty. Làm thế nào để sử dụng vốn lưu động một cách có hiệu quả nhất là vấn đề khó khăn đối với công ty hiện nay.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề sử dụng vốn lưu ®ộng của doanh nghiệp, bằng kiến thức đã học ở trường và ®i sâu vào nghiên cứu về mảng tài chính, em chọn đề tài:” Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Trách nhiệm hữu hạn- hữu nghị Việt Hàn”. Với mục đích tăng thêm sự hiểu biết về hoạt động quản trị tài chính trong một doanh nghiệp, nắm bắt các vấn đề thực tiễn và tìm kiếm những giải pháp có tính tham khảo nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong tại công ty.
Phương pháp luận mà em sử dụng trong quá trình xây dựng khoá luận là vận dụng kiến thức đ• học kết hợp với tài liệu sách báo để tìm hiểu thực tiễn về vấn đề nhằm tìm kiếm giải pháp thích hợp.
Phương pháp được sử dụng là phương pháp phân tích, so sánh đánh giá tình hình diễn biến của Công ty.Những vấn đề trình bày trong chuyên đề chính là nghiên cứu về quá trình quản lý sử dụng vốn lưu động của công ty để từ đó phân tích, luận giải vấn đề nhằm tìm kiếm giải pháp thích hợp.
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề bao gồm 3 phần chính.
Chương 1: Lý luận chung về vốn lưu động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng về quản lý sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp.
Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp.
66 trang |
Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chuyên đề Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Trách nhiệm hữu hạn- Hữu nghị Việt Hàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lêi më ®Çu.
Vốn là một phạm trù của nền kinh tế hàng hóa, là một trong hai yếu tố quyết định sản xuất và lưu thông hàng hóa.Công tác quản lý và sử dụng vốn mang một ý nghĩa quan trọng, là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp tồn tại và phái triển. Vì vậy, vấn đề tạo lập và qủn lý và sử dụng đồng vốn sao cho có hiệu quả nhất nhằm đem lại những lợi ích tối đa cho doanh nghiệp đang là vấn đề bức xúc đặt ra đối với tất cả các doanh nghiệp. Trong tổng số vốn kinh doanh vốn lưu ®éng chiếm một vai trò hết sức quan trọng.
Trong cơ chế thị trường, cạnh tranh diễn ra hết sức quyết liệt giữa các doanh nghiệp, nó đặt các doanh nghiệp luôn phải đứng trước các yêu cầu như cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao uy tín trên thị trường …Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong sản xuất kinh doanh được đặt ra như một yêu cầu tất yếu đối với câc doanh nghiệp.
Việc sử dụnh vốn lưu động hợp lý sẽ góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng khả năng cạnh tranh và lợi nhuận của công ty. Làm thế nào để sử dụng vốn lưu động một cách có hiệu quả nhất là vấn đề khó khăn đối với công ty hiện nay.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề sử dụng vốn lưu ®ộng của doanh nghiệp, bằng kiến thức đã học ở trường và ®i sâu vào nghiên cứu về mảng tài chính, em chọn đề tài:” Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Trách nhiệm hữu hạn- hữu nghị Việt Hàn”. Với mục đích tăng thêm sự hiểu biết về hoạt động quản trị tài chính trong một doanh nghiệp, nắm bắt các vấn đề thực tiễn và tìm kiếm những giải pháp có tính tham khảo nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong tại công ty.
Ph¬ng ph¸p luËn mµ em sö dông trong qu¸ tr×nh x©y dùng kho¸ luËn lµ vËn dông kiÕn thøc ®· häc kÕt hîp víi tµi liÖu s¸ch b¸o ®Ó t×m hiÓu thùc tiÔn vÒ vÊn ®Ò nh»m t×m kiÕm gi¶i ph¸p thÝch hîp.
Ph¬ng ph¸p ®îc sö dông lµ ph¬ng ph¸p ph©n tÝch, so s¸nh ®¸nh gi¸ t×nh h×nh diÔn biÕn cña C«ng ty. Những vấn đề trình bày trong chuyên đề chính là nghiên cứu về quá trình quản lý sử dụng vốn lưu động của công ty để từ đó phân tích, luận giải vấn đề nhằm tìm kiếm giải pháp thích hợp.
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề bao gồm 3 phần chính.
Chương 1: Lý luận chung về vốn lưu động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng về quản lý sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp.
Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp.
Ch¬ng 1
LÝ LUẬN CHUNG vÒ vèn LƯU ĐỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG vèn LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP.
1.1.Tổng quan về vốn lưu động.
1.1.1. Khái niệm vÒ vèn lu ®éng
Trước đây, dưới thời kỳ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, các doanh nghiệp quốc doanh hoạt động trong điều kiện Nhà nước giao vốn bao cấp về giá, sản xuất và tiêu thụ theo đơn đặt hàng của Nhà nước các doanh nghiệp không có ý thức bảo tồn, tiết kiệm và phát triển, thậm chí còn gây thất thoát, lãng phí nguồn vốn Nhà nước giao cho.
Chuyển sang nền kinh tế thị trường, cơ chế chính sách có sự thay đổi căn bản. Nghị quyết Đại hội VI khóa 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Namđẫ nhấn mạnh:” Các xí nghiệp quốc doanh không còn được bao cấp về giá và vốn, phải chủ động sản xuất kinh doanh với quyền tự chủ đầy đủ đảm bảo tự bù đắp chi phí, nộp đủ thuế và có lãi”. Theo tinh thần đó các doanh nghiệp sản xuất phải gắn với thị trường, tự chủ trong sản xuất kinh doanh và tự chủ về vốn.
Để tiến hành bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào cũng cần có một lượng vốn nhất định, trong đó vốn lưu động chiếm một vị trí khá quan trọng. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vốn lưu động là điều kiện quuết định đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài các tư liệu lao động các doanh nghiệp cần có các đối tượng lao động. Khác với tư liệu lao động các đối tượng lao động như: Nguyên, nhiên vật liệu, bán thành phẩm… chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó được chuyển dịch toàn bộ, một lần vào giá trị sản phẩm.
Những đối tượng lao động nói trên nếu xét về hình thái biểu hiện được gọi là tài sản lưu động, còn nếu xét về hình thái giá trị thì được gọi là vốn cố định của doanh nghiệp.
Trong các doanh nghiệp người ta chia tài sản lưu động thành hai loại: Tài sản lưư động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông. Trong quá trình sản xuất kinh doanh các tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông vận động thay thế và chuyển hóa lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục.
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa- tiền tệ, để hình thành các tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông các doanh nghiệp bỏ ra một số vốn đầu tư ban đầu nhất định. Vì vậy có thể nói vốn lưu động của doanh nghiệp là một số vốn tiền tự ứng trước để đầu tư, mua sắn tài sản lưu động của doanh nghiệp. Vốn lưu động thuần của doanh nghiệp được xác định bằng tổng giá trị tài sản lưu động của doanh nghiệp trừ đi các khoản nợ ngắn hạn.
Phù hợp với đặc điểm trên của tài sản lưu động, vốn lưu động của doanh nghiệp cũng không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ sản xuất: Dự trữ sản xuất và lưu thông. Quá tình này dược diễn ra liên tục và thường xuyên lặp lại theo chu kỳ và được gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển của vốn lưu động lại thay đổi hình thái biểu hiện từ hình thái tiền tệ ban đầu chuyển sang hình thái vốn vật tư, hàng hóa dự trữ và vốn sản xuất, rồi tái sản xuất, vốn lưu động hoàn thành một vòng chu chuyển.
từ những tổng quan chung về vốn lưu động ta đii đến khái niệm về vốn lưu động: Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền giá trị của toàn bộ tài sản lưu đôngtrong doanh nghiệp.
Vốn lưu dộng của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn kinh doanh được dùng để đầu tư mua sắm hàng hóa khác, nguyên vật liệu nhằm phục vụ cho mục đích kiếm lời của doanh nghiệp. Hàng hóa, nguyên vật liệu mang về được dự trữ tại doanh nghiệp để phục vụ cho sản xuất hoặc tiêu thụ ngay. Do vậy tốc độ vòng quay của vốn lưu dộng gắn liền với tốc độ, sự vận động của đơn vị hàng hóa.
Tóm lại, vốn lưu động là một bộ phận là một bộ phận của vốn kinh doanh, là số tiền ứng trước của tài sản lưu động cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện các chức năng, mục đích của doanh nghiệp.
1.1.2. Đặc điểm của vốn lưu động.
Thứ nhất là, vốn lưu động tham gia vào một quá trình sản xuất kinh doanh. Trong quá trình sản xuất đó vốn lưu động bị hao mòn hoàn toàn, giá trị hao mòn đó bị chuyển hết một lần vào giá trị sản phẩm để cấu thành nên giá trị sản phẩm.
Thứ hai là, trong từng giai đoạn của quá trình sản xuất vốn lưu động thường xuyên thay đổi hình thái cho phù hợp với đặc điểm cua từng giai đoạn sản xuất.
Mỗi hình thái vật chất của vốn đòi hỏi phải có một hình thức quản lý riêng phù hợp.
Ta có quá trình sản xuất kinh doanh:
T0………DT2……….SX……….TP2………..T1
Nh÷ng h×nh thøc kh¸c nhau cña vèn lu ®éng ®ßi hái mét c¸ch cã hiÖu qu¶.
1.1.3. Phân loại vốn lưu động.
Để quản lý sử dụng vốn lưu động có hiệu quả cần phải tiến hành phân loại vốn lưu động của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau. Thông thường có những tiêu thức sau đây:
1.1.3.1. Phân loại theo vai trò từng loại vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Theo cách phân loại này, vốn lưu động của doanh nghiệp có thể chia thành 3 loại:
- Vốn lưu động trong khâu dự tr÷ sản xuất: Bao gồm giá trị các khoản nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu động lực, phụ tùng thay thế, công cụ lao động nhỏ.
- Vốn lưu động trong khâu sản xuất: Bao gồm các khoản giá trị dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển.
- Vốn lưu động trong khâu lưu thông: Bao gồm các khoản giá trị thành phẩm, vốn bằng tiền( kể cả vàng bạc, đá quý…) các khoản vốn đầu tư ngắn hạn (đầu tư chứng khoán ngắn hạn,…) các khoản thay thế, ký cược, ký quỹ ngắn hạn, các khoản vốn trong thanh toán ( các khoản phải thu, các khoản tạm ứng…)
Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bố của vốn lưu động trong từng khâu của quá trình kinh doanh. Từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấu vốn lưu động sao cho có hiệu quả cao nhất.
1.1.3.2. Phân loại theo hình thái biểu hiện.
Theo cách này vốn lưu ®éng có thể chia thành hai loại:
- Vốn lưu động hàng hóa: Là các khoản vốn lưu động có hình thái biểu hiện bằng hiện vật cụ thể như nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm.
- Vốn bằng tiền: bao gồm các khoản vốn bằng tiền tệ như: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu tư ngắn hạn.
1.1.3.3. Phân loại theo quan hệ sơ hữu về vốn.
Theo cách này người ta chia vốn lưu động thành hai loại:
- Vốn chủ sở hữu: Là số vốn lưu động huộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ quyền chiếm hữu, chi phối và định đoạt. Tùy theo loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng như vốn: Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, vốn do chủ doanh nghiệp bỏ ra , vốn góp cổ phần….
- Các khoản nợ: Là các khoản vốn lưu động được hình thành từ nguồn vốn vay cá ngân hàng thương mại hoặc các tổ chức tài chính khác, vốn vay thông qua phát hành trái phiếu, các khoản nợ khách hàng chưa thanh toán.
Cách phân chia này cho thấy kết cấu vốn lưu động của doanh nghiệp hay từ các khoản nợ. Từ đó đi đến quyết định trong hoạt động và qủn lý, sử dụng vốn lưu động hợp lý hơn.
1.1.3.4. Phân loại theo nguồn hình thành.
Nếu xét theo nguồn hình thành vốn lưu ®éng có thể chia thành các nguồn như sau:
- Nguồn vốn điều lệ: Là số vốn lư u động được hình thành từ các nguồn vốn điều lệ bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn này cũng có sự khác biệt giữa các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau.
- Nguồn vốn tự bổ sung: là nguồn vốn doanh nghiêp tự bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh từ lợi nhuận của doanh nghiệp được tái đầu tư.
- Nguồn vốn liên doanh, liên kết: Là số vốn lưu động được hình thành từ vốn góp liên doanh có thể bằng tiền mặt hoặc vật tư hàng hóa…
- Nguồn vốn đi vay: Vốn vay của ngân hàng thương mại, vốn vay bằng phát hành trái phiếu…
Viẹc phân chia vốn lưu động theo nguồn hình thành giúp cho các doanh nghiệp thấy được cơ cấu tài trợ cho nhu cầu vốn lưu độngtrong kinh oanh của mình. Từ góc độ quản lý tài chính mọi nguồn tài trợ đều có chi phí sử dụng của nó. Do đó doanh nghiệp cần xem xét cơ cấu nguồn tài trợ tối ưu để giảm thấp chi phí sử dụng vốn của mình.
1.2. Các phương pháp xác định nhu cầu vốn trong doanh nghiệp.
Để xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết cho doanh nghiệp có thể sử dụng các phương pháp khác nhau. Tùy theo điều kiện cụ thể doanh nghiệp có thể lựa chọn phương pháp thích hợp. Sau đây là một số phương pháp chủ yếu:
1.2.1. Phương pháp trực tiếp
Nội dung chủ yếu của phương pháp này là căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc giữ vật tư, sản xuất và tiêu thụ sản phẩmđể xác định nhu cầu của từng khoản vốn lưu động trong từng khâu rồi tổng hợp lại toàn bộ nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.
Công thức tổng quát như sau:
Trong đó:
V: Nhu cầu vốn lưu động trong doanh nghiệp.
M: Mức tiêu dùng bình quân 1 ngày của loại vốn được tính toán.
N: Số ngày luân chuyển của loại vốn được tính toán.
i: Số khâu kinh doanh( i=1; k).
j: Loại vốn sử dụng( j=1;n).
Mức tiêu dùng của một loại vốn nào đó trong khâu tính toán được tính bằng tổng mức tiêu dùng trong kỳ( theo dự toán chi phí) chia cho số ngày trong kỳ(tính chẵn 365 ngày).
Số ngày luân chuyển của một loại vốn nào đó được xác định căn cứ vào các nhân tố liên quan về số ngày luân chuyển của một loại vốn nào đó trong từng khâu tưong ứng.
Ưu điểm của phương pháp tính toán trực tiếp là xác định được từng nhu cầu cụ thể của từng loại vổntong từng khâu kinh doanh. Do đó tạo điều kiện tốt hơn cho việc quản lý, sử dụng vốn cho từng loại trong khâu sử dụng.
Nhîc ®iÓm: Tuy nhiên do vật tư sử dụng có nhiều, quá trình sản xuất kinh doanh qua nhiều khâu vì thế việc tính toán nhu cầu vốn theo phương pháp này tương đối phức tạp, mất nhiều thời gian.
Sau đây là phương pháp xác định nhu cầu vốn cho từng khâu kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.1.1. Xác định nhu cầu vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất.
Vốn lưu động trong khâu dự trữ bao gồm: Giá trị các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, vật liệu đóng gói, công cụ nhỏ. Đối với nhu cầu vốn nguyên vật liệu chính.
Công thức tính toán như sau:
Trong đó:
Vnl : Nhu cầu vốn vật liệu chính năm kế hoạch.
Mn : Mức tiêu dùng bình quân 1 ngày về chi phí nguyên vật liệu chính năm kế hoạch.
Nnl : Số ngày dự trữ hợp lý.
Mức tiêu dùng bình quân 1 ngày về nguyên vật liệu chính năm kế hoạch được xác định bằng cách lấy tổng chi phí sử dụng nguyên vật liệu chính trong năm kế hoạch chia cho số ngày trong năm( quy ước 360). Trong đó tổng chi phí nguyên vật liệu sử dụng trong năm được xác định căn cứ vào số lượn sản phẩm dự kiến sản xuất, mức tiêu dùng nguyên vật liệu chính cho mỗi đơn vị sản phẩm và đơn giá kế hoạch của nguyên vật liệu.
Số ngày dự trữ hợp lý về nguyên vật liệu chính là số ngày kể từ khi doanh nghiệp bỏ ra mua cho đến khi đưa nguyên vật liệu vào sản xuất nó bao gồm: Số ngày hàng đi đường, số ngày nhập kho( sau khi đã nhân với hệ số xen kẽ), số ngày kiểm nhận nhập kho, số ngày chuẩn bị sử dụng và số ngày bảo hiểm.
Đối với các loại vốn khác trong khâu dự trữ sản xuất( như vật liệu phụ, nhiên liệu , phụ tùng thay thế…) nếu sử dụng nhiều và thường xuyên có thể áp dụng phương pháp tính toán như đối với các khoản vốn nguyên vật liệu chính đã nêu ở trên.
Ngược lại đối với các loại vốn sử dụng không nhiều và không thường xuyên, mức tiêu dùng ít bị biến động có thể áp dụng phương pháp tính tỷ lệ(%) với tổng mức luân chuyển của loại vốn đó trong khâu dự trữu sản xuất.
Công thức tính toán như sau:
Trong đó:
Vnk : Nhu cầu vốn trong khâu dự trữ sản xuất của các loại vốn khác.
Mlc : Tổng mức luân chuyển của các loại vốn đó trong khâu dự trữ sản xuất.
T% : Tỷ lệ % của các loại vốn dó so với tổng mức luân chuyển.
1.2.1.2. Xác định nhu cầu vốn lưu động trong khâu sản xuất.
Vốn lưu động trong khâu sản xuất bao gồm vốn sản phẩm đang chế tạo( sản phẩm dở dang), vốn chi phí chờ kết chuyển.
Xác định nhu cầu vốn lưu động sản phẩm đang chế tạo.
Sự tồn tại của các sản phẩm dở dang trong quá trình sản xuất là cần thiết để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục. Tuy nhiên việc xác định nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo trong khâu sản xuất là tương đối phức tạp do mức độ gia tăng chi phí không bao giờ cũng được phân bổ đồng đều theo thời gian hay giai đoạn chế biến sản phẩm. Để xác định nhu cầu vốn này nói chung phải căn cứ vào ba yếu tố cơ bản là mức chi phí sản xuất bình quân 1 ngày kỳ kế hoạch, độ dài chu kỳ sản xuất sản phẩm và hệ số sản phẩm đang chế tạo.
Công thức tính toán như sau:
Trong đó:
Vdc: Nhu cầu vốn sản phẩm dâng chế tạo.
Pn : Mức chi bình quân 1 ngày.
Ck : Hệ số sản phẩm đang chế tạo.
Hs : HÖ sè s¶n phÈm ®ang chÕ t¹o
Tích giữa chu kỳ sản xuất và sản phẩm đang chế tậophnr ánh số ngay luân chuyển của sản phẩm đang chế tạo.
Mức chi phí sản xuất bình quân 1 ngày được tính bằng cách lấy tổng chi phí chi ra trong kỳ kế hoạch lại được tính bằng cách nhân số lượng sản phẩm sản xuất kỳ kế hoạch với giá thành sản xuất đơn vị của từnh loại sản phẩm.
Chu kỳ sản xuất sản phẩm là khoảng thời gian kể từ khi đưa nguyên vật liệu vào sản xuất cho đén khi sản phẩm được chế tạo xong và kiểm tra nhập kho. Độ dài chu kỳ sản xuất phụ thuộc vào thời gian quá trình lao đôngj và thời gian quá trình tự nhiên trong quá trình sản xuất. Việc xác định chu kỳ sản xuất tốt nhất căn cứ vào kết quả tính toán của các phòng kỹ thuật –coong nghệ sản xuất.
Hệ số sản phẩm đang chế tạo là tỷ lệ %giữa giá thành bình quân sản phẩm đang chế tạo và giá thành bình quân sản phẩm. Hệ số này cao hay thấp phụ thuộc vào tình hình bỏ chi phí vào quá trình sản xuất sản phẩm. Nếu phần lớn chi phí được bỏ ngay từ giai đoạn đầu của quá trình sản xuất thì hệ số này sẽ cao và ngược lại.
Xác định nhu cầu chi phí chờ kết chuyển( chi phí phân bổ dần).
Chi phí chờ kết chuyển là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhưng chưa tính hết giá thành sản phẩm trong kỳ mà được phân bổ dần vào nhiều kỳ tiếp theo để phản ánh đúng đắn tác dụng của chi phí và không gây biến động lớn đến giá thành sản phẩm.
Chi phí chờ kết chuyển có thể bao gồm: Các chi phí sửa chữa lớn, chi phí nghiên cứu, thí nghiệm, chi phí công cụ lao động nhỏ xuất dùng một lần có giá trị lớn, chi phí các công trình tạm, ván khuôn, giàn giáo xây dựng cơ bản, chi phí trong thời gian ngừng việc có tính chất thời vụ…
Để xác định vốn chi phí chờ kết chuyển phải căn cứ vào số dư chi phí chờ kết chuyển đầu kỳ, số chi phí chờ kết chuyển phát sinh trong kỳ và số chi phí chờ kết chuyển dự kiến phân bổ vào giá thành sản phẩm trong kỳ.
Công thức tính toán như sau:
Trong đó:
Vpb : Vốn chi phí chờ kết chuyển trong kỳ kế hoạch.
Vpd: Vốn chi phí chờ kết chuyển đầu kỳ kế hoạch.
Vpt : Vốn chi phí chờ kết chuyển tăng trong kỳ kế hoạch.
Vpg : Vốn chi phí chờ kết chuyển vào giá thành sản phẩm trong kỳ kế hoạch.
1.2.1.3. Xác định nhu cầu vốn lưu động khâu lưu thông.
Là nhu cầu vốn lưu động để lưu giữ, bảo quản sản phẩm, thành phẩm ở kho thành phẩm với quy mô cần thiết trước khi xuất giao cho khách hàng.
Công thức tính toán như sau:
Trong đó:
Vtb: Vốn thành phẩm trong kỳ kế hoạch.
Zsx: Giá thành sản xuất sản phẩm hàng hóa bình quân mỗi ngày kỳ kế hoạch.
Ntp : Số ngày lu©n chuyển của vốn thành phẩm.
Giá thành sản xuất sản phẩm bình quân kỳ kế hoạch được tính bằng cách lấy tổng giá thành sản xuất sản phẩm hàng hóa hàng cả năm chia cho số ngày trong kỳ (360 ngày).
Số ngày luân chuyển vốn thành phẩm là khoảng thời gian từ khi sản xuất thành phẩm được nhập kho cho đến khi đưa đi tiêu thụ và thu được tiền về. Số ngày này bao gồm số ngày dự trữ ở kho thành phẩm, số ngày xuất kho vận chuyển, số ngày thanh toán.
Số ngày dự trữ ở kho thành phẩm là số ngày kể từ lúc thành phẩm nhập kho cho đến khi được xuất kho tiêu thụ và thu tiền về.Số ngày này bao gồm số ngày dự trữ ở kho thành phẩm, số ngày xuất kho vận chuyển, số ngày thanh toán.
Số ngày dự trữ ở kho thầnh phẩm là số ngày kể từ lúc thành phẩm nhập kho cho đến khi được xuất kho tiêu thụ. Để xác định số ngày này cần căn cứ vào hợp đồng tiêu thụ và khả năng sản xuất bình quân mỗi ngày của doanh nghiệp. Để tính số ngày dự trữ hợp lý cần nhân với hệ số xen kẽ vốn thành phẩm. Phương pháp xác định hệ số xen kẽ vốn thành phẩm cũng giống như khi tính hệ số xen kẽ vốn dự trữ nguyên vật liệu chính.
Số ngày xuất kho và vận chuyển là số ngày cần thiết để đưa hàng từ kho của doanh nghiệp đến địa điểm giao hàng tại doanh nghiệp thì không cần tính số ngày này.
Số ngày thanh toán là số ngày từ khi lập chứng từ thanh toán cho đến khi thu được tiền về.
Công thức trên có thể áp dụng cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên trong từng trường hợp cụ thể cần xem xét, vận dụng cho phù hợp với đặc điểm riêng của từng doanh nghiệp.
Sau khi xác định nhu cầu vốn lưu động trong từng khâu kinh doanh, tổng hợp lại sẽ có toàn bộ nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch.
1.2.2. Phương pháp gián tiếp.
Đặc điểm của phương pháp gián tiếp là dựa vào kết quả thống kê kinh nghiệm về vốn lưu động bình quân năm báo cáo, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm kế hoạch và khả năng tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch để xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp năm kế hoạch.
Công thức tính toán như sau:
Trong đó:
Vnc : Nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch.
VlĐo : Số dư bình quân vốn lưu động năm báo cáo.
M1, Mo : Tổng mức luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch và năm báo cáo.
t% : Tỷ lệ giảm( hoặc tăng) số ngày luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch so với năm báo cáo.
Cách xác định tổng mức luân chuyển và số vốn lưu động bình quân sẽ được xác định ở các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Tỷ lệ giảm( hoặc tăng) số ngày luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch so với năm báo cáo được xác định theo công thức:
Trong đó:
t%: Tỷ lệ giảm( hoặc tăng) số ngày luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch so với năm báo cáo.
K1: Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch.
K0: Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo.
Trên thực tế để ước đoán nhanh nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch các doanh nghiệp thường sử dụng phương pháp tính toán căn cứ vào tổng mức luân chuyển vốn va vòng quay vốn lưu động dự tính năm kế hoạch.
Công thức tính toán như sau:
Trong đó:
M1 : Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch.
L1 : Số vòng quay vốn lưu động kỳ kế hoạch.
Việc dự tính tổng mức luân chuyển vốn của kỳ kế hoạch có thể dựa vào tổng mức luân chuyển vốn lưu động kỳ kế hoạch so với kỳ báo cáo.
Phương pháp gián tiếp trong xác định nhu cầu vốn lưu động có ưu điểm là tương đối đơn giản, giúp doanh nghiệp ước địng dựoc nhanh chóng nhu cầu vốn.lưu động năm kế hoạch để xác định nguồn tài trợ phù hợp.
1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Để đánh giá chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp có thể sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau:
1.3.1. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động.
ViÖc sử dụng hợp lý và tiết kiệm vốn lưu động được biểu hiện trước hết ở
nhu tốc độ luân chuyển vốn lưu động được biểu hiện trước hết ở tốc độ luân chuyển vốn lưu động củ doanh nghiệp nhanh hay chậm. Vốn lưu động luân chuyển càng nhanh thì hiệu suất sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp càng cao và ngựoc lại.
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động có thể đo bằng hai chỉ tiêu là số lần luân chuyển ( số vòng quaycủa vốn) và kỳ luân chuyển vốn( số ngày của một vòng quay vốn). Số lần luân chuyển vốn lưu động đựoc thực hiện trong thời kỳ nhất định, thường tính trong năm.
Công thức tính toán như sau:
Trong đó:
L : Số lần luân chuyển( số vòng quay) của vốn lưu động trong kỳ.
M : Tổng mức luân chuyển vốn lưu động trong kỳ
VlĐ : Vốn lưu động bình quân trong kỳ.
Kỳ luân chuyển vốn lưu động phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay vốn lưu động.
Công thức tính toán như sau:
Trong đó:
K : Kỳ luân chuyển vốn lưu động.
Vồng quay vốn lưu độngcàng nhan thì kỳ luân chuyển vốn càng được rút ngắn và chứng tỏ vốn lưu động càng được sử dụng có hiệu quả.
Trong các công thức trên, tổng mức luân chuyển vốn phản ánh giá trị luân chuyển của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ, nó được xác định bằng tổng doanh thu trừ đi các khoản thuế gián thu mà doanh nghiệp phải nộp cho ngân sách Nhà nước.
Số vốn lưu động trong kỳ được tính theo phương pháp bình quân số vốn lưu dộng trong từng quý hoặc tháng.
Công thức tính toán như sau:
Trong đó:
VlĐ : Vốn lưu động bình quân trong kỳ.
Vđq1 : Vốn lưu động đầu quý 1.
Vq1, Vq2, Vq3, Vq4 : Vốn lưu động bình quân các quý 1,2,3,4.
Vcq1, Vcq2, Vcq3, Vcq4 : Vốn lưu động bình quân cuối quý 1,2,3,4.
1.3.2. Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển.
- Mức tiết kiệm vèn lu ®éng: Là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doang nghiệp có thể tăng thêm tổng mức luân chuyển vốn song không cần tăng thêm hoặc tăng không đáng kể quy mô vốn lưu động.
Công thức tính toán như sau:
Trong đó:
Vtktgđ : Vốn lưu động tiết kiệm tương đối.
M1 : Tổng mức luân chuyển năm kế hoạch.
K0, K1 : Kỳ luân chuyển vốn năm kế hoạch.
1.3.3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Là chỉ tiêu phản ánh số doanh thu được tạo ra trên vốn lưu động bình quân là cao hay thấp.
Công thức tính toán như sau:
1.3.4. Hàm lượng vốn lưu động.
- Là chỉ tiêu phản ánh mức đảm nhận về vốn lưu động để tạo ra doanh thu. Đó là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
-Chỉ tiêu này ngày càng lớn thì mức đảm nhận của vốn lưu động càng cảôtng doanh thu.
-Chỉ tiêu này được phản ánh theo ngành.
Ngành công nghiệp nặng chỉ tiêu này thấp thì vốn lưu động chiếm tổng trong vốn lưu động thấp. Ngược lại ngàng công nghiệp nhẹ chỉ tiêu này cao vì vốn lưu động chiếm trong tổng số lớn (tối đa 90%).
1.3.5. Mức doanh lợi vốn lưu động.
Chỉ tiêu này được tính bằnh tổng lợi nhuận trước thuế( hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập) chia cho số vốn lưu động bình quân trong kỳ.
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế(hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập). Mức doanh lợi vốn lưu động càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao.
Tóm lại, nâmg cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là vấn đề cần thiết đối với mọi doanh nghiệp vì yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh,nó quyết định đầu ra và giá bán của sản phẩm đó, mà giá bán là một trong những chiến lược cạnh tranh hàng đầu trong việc thu hút khách hàng nhằm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
1.4. Nội dung quản trị vốn lưu động
Là một trong hai thành phần của vốn sản xuất, vốn lưu động bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, phải trả, hàng hóa tồn kho và tài sản lưu động khác. Vốn lưu động đóng một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vây., muốn tồn tại và phát triển được thì nhiệm vụ của các doanh nghiệp là phải sử dụng vốn lưu động sao cho có hiệu quả nhất.
1.4.1. Q
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1345.Doc