Về nội dung kinh tế: Phản ánh các MQH lợi ích giữa NN với các chủ
thể: các tổ chức của nhà nước, các DN các hộ gia đình và dân cư
• QLNN trong lĩnh vực NSNN:
1. Xây dựng văn bản pháp luật: Luật NSNN và các luật có liên qua đến NSNN
Lập NSNN: tổ chức xây dựng dự toán NSNN,
thẩm định và phê duyệt dự toán NSNN
Chấp hành NSNN: điều hành NSN theo dự toán
Quyết toán NSNN: xác định số chi NSNN
46 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 808 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chuyên đề Quản lý nhà nước về tài chính - Đỗ Đức Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ
Quản lý nhà nước về
tài chính
PGS. TS. Đỗ Đức Minh
GĐ Trường BDCB tài chính
ĐT: 0913009626
Email: doducminh@ift.edu.vn
Web:
BỘ TÀI CHÍNH
Trường BDCB tài chính
Hà nội -2012
Nội dung
Những
vấn đề cơ
bản về tài
chính
Quản lý
nhà nước
về Tài
chính
Quản lý
nhà nước
về NSNN
CSTK
trong giai
đoạn tái
cấu trúc
Vai trò tài chính
Hoạt động tài chính
Tài chính và Hoạt động tài chính – cơ sở của QLNN về tài
chính
Tài chính
(Phạm trù)
Chính sách
tài chính
Cơ chế tác
động tài
chính
Chức
năng
Thực tiễn
tài chính
•Phương thức phân bổ
• Nguồn lực vốn kham hiếm
•Mục đích
•Chủ thể
Chức năng
1. Phân phối
2. Giám đốc
3. Kích thích hiệu
quả
Hệ thống tài chính và tài chính công
NSNN
TCDN
Tín dụng
Bảo hiểm
TGTC
Tài chính
Hộ gia đình
TTTC
NN
XH
KD
TN
Các lĩnh vực quản lý nhà nước về Tài chính
Các quỹ
tiền tệ
của NN
NSNN
TS công Quỹ
NSNN
QL DT
QG
QL TC
DNNN
TTTC&
DVTC QL
Giá
QLNN
về
KTKT
QL nợ
QL TC
ĐT
XDCB
Thuế -
HQ
Vụ ĐT
TC
DTQG
Vụ NSNN
Cục QL giá
TC thuế
TC HQ
KBNN
TC QL
GS TC
DNNN
UBCK NN
Cục QL GS
BH
Cục QL GS
KT, KT
Cục QL nợ
và TCĐN
QLNN về Tài chính như thế nào
Đặc điểm
• QLHCNN
•Sự tham gia của hệ thống
các CQNN
•Phương thức thực hiện
CN
Mục tiêu
•Đảm bảo thực hiện
chức năng:
•CT, KT, XH
Nguyên tắc:
•Tập trung dân chủ
•Hiệu quả
•Thống nhất
•Công khai, minh bạch
Yêu cầu:
•Huy động, Tập trung
tối đa và sử dụng
hiệu quả nguồn lực
•Công bằng, tự chủ và
khuyến khích
KHH
Tổ
chức,
Điều
hành
Luật pháp
Kiểm soát
QLNN về tài
chính
QLNN trong lĩnh vực NSNN
• Khái niệm
• Về nội dung kinh tế: Phản ánh các MQH lợi ích giữa NN với các chủ
thể: các tổ chức của nhà nước, các DN các hộ gia đình và dân cư
• QLNN trong lĩnh vực NSNN:
1. Xây dựng văn bản pháp luật: Luật NSNN và các luật có liên qua đến NSNN
Lập NSNN: tổ chức xây dựng dự toán NSNN,
thẩm định và phê duyệt dự toán NSNN
Chấp hành NSNN: điều hành NSN theo dự toán
Quyết toán NSNN: xác định số chi NSNN
•NSNN phản ánh các khoản thu chi của Nhà nước
•Được cơ quan có thẩm quyền quyết định
•Được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định (thường
là 1 năm)
•Nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước
Chu trình NSNN
Quản lý thu
NSNN (thuế)
Quản lý Chi
NSNN
Thuế - Công cụ huy động, kích thích kinh tế và
phân phối thu nhập
Chính
phủ
Thuế
DN
Cá
nhân
Tổ
chức
Hộ
GĐ
Tính
bắt
buộc
Huy động
nguồn thu
cho CP
Tính
không
hoàn trả
trực tiếp
Tính
pháp lý
cao
Kích thích
kinh tế
P ân phối
thu nhập
Hệ thống thuế
Hệ thống
thuế
Thuế trực
thu
Thuế TNDN Thuế TNCN
Thuế SD đất
NN và phi
NN
Thuế gián
thu
Thuế GTGT Thuế TTĐB Thuế XNK
Cơ sở thuế (Đối tượng, Người nộp thuế, Mức thuế, Chế tài)
Thuế thu nhập Thuế tài sản Thuế hàng hóa
Sự khác biệt giữa thuế GT và thuế TT
Thuế gián thu Thuế trực thu
• Người sản xuất
ĐT nộp
thuế
• Người tiêu
dùng thu nhập
ĐT chịu
thuế
• HH và DV
ĐT đánh
thuế
• Cộng thuế vào
giá bán
Phương
thức
• Thuế lũy thoái Tính chất
• Điều tiết SX và
Tiêu dùng
Tác động
• Người có TN
hoặc có TS
ĐT nộp
thuế
• Người có thu
nhập
ĐT chịu
thuế
• Thu nhập chịu
thuế
ĐT đánh
thuế
• Tính TT vào TN
nhận được
Phương
thức
• Thuế lũy tiến Tính chất
• Điều tiết thu
nhập và đầu tư
Tác động
Gánh nặng thuế
Khái niệm Tác động
Biểu hiện
Tệ lệ
động viên
Mức thuế
Gánh nặng
phụ trội
Tác động
hành vi
Tác động
thu nhập
t = T/GDP x 100%
- Tỷ lệ động viên
- Thuế suất
- Thu nhập chịu thuế
Chính sách thuế kích thích tăng trưởng
kinh tế
Giảm thuế: giảm thuế suất,
tạm hoãn thu thuế, điều
chỉnh tỷ lệ động viên
Tăng ưu đãi miễn giảm
thuế
Giãn thời hạn nộp thuế
Tính bền
vững thu ngân
sách
Cơ chế chuyển tải của thuế trong CSTK
• Tác động làm thay đổi quy mô SXKD
và sản lượng
• Tác động thay đổi hành vi tiêu dùng
• Tác động bảo hộ SX trong nước
Thuế
gián thu
• Tác động đến đầu tư
• Tác động đến tiết kiệm
• Tác động đến tiêu dùng
Thuế trực
thu
Quy mô và tỷ lệ động viên thu NSNN
2001-2010
103888
123860
152274
190928
228287
279472
315915
408080 410000
559170
21.59
23.12
24.82
26.69 27.20
28.69
27.62 27.62
26.37
28.95
0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
30.00
35.00
0
100000
200000
300000
400000
500000
600000
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
So sánh tốc độ tăng GDP và thu
NSNN
2005/
2000
2010/
2000
GDP
1,9
4,4
Thu
NSNN
2,5 6,2
So sánh tốc độ tăng thuế và GDP
Tốc độ tăng thuế nhanh hơn tốc độ tăng GDP
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
% Thuế
% GDP
Chi NSNN là gì?
Khái niệm
Đặc điểm
Chi NSNN gắn với nhiệm vụ của NN trong từng thời kỳ
Hiệu quả chi NSNN mang tính kinh tế-xã hội
Không mang tính chất hoàn trả trực tiếp
Chi NSNN làm tăng tổng cầu của nền kinh tế: vừa tích cực,
vừa tiêu cực
Quá trình phân phối sử dụng quỹ NSNN nhằm mục tiêu
thực hiện các nhiệm vụ của nhà nước
Cơ cấu chi NSNN
Chi NSNN
Chi tiêu công
(Chi thường
xuyên)
Chi SN KT Chi SN VX Chi HC Chi QPAN
Chi trả nợ,
viện trợ
Đầu tư công
(Chi ĐTPT)
Chi tiêu
dùng
Chi tích lũy
Cơ chế tài chính ĐVSN
Tự chủ tài chính
Chi xây
lắp
Chi lắp
đặt
MMTB
XDCB
khác
Cơ chế tài chính HC
Khoán KP và biên chế
Cơ chế
quản lý
TC
ĐTXD
CB
Tổ chức HC, SN –
Đặc điểm hoạt động, cơ chế tài chính
Tổ chức hành
chính
Tổ chức sự
nghiệp
Quản lý nhà
nước
Phục vụ quản lý
nhà nước
Thực hiện dịch
vụ công
Cơ quan hành
chính nhà nước
Đơn vị (tổ chức)
sự nghiệp công
Tổ chức đoàn thể
xã hội
Các cơ quan an
ninh quốc phòng
Quy mô và tỷ lệ chi NSNN
Bội chi NSNN – giới hạn
NSNN
Thu NSNN
Bao gồm:
Thuế, phí
Vay nợ
Chi NSNN
Bội chi NSNN
UE – 3%GDP
VN – 5%GDP
Thị trường tài chính
Tổng cầu của nền kinh tế
TPCP
Quan hệ Bội chi NSNN và GDP
Bội chi NSNN
Xử lý như thế nào ?
NSNN
Thu 2010
KH: 460.000
TT: 560.000
Chi 2010
KH: 500.000
TT: 600.000
Bội chi 2010
KH: 5,5%GDP
= 40.000
TT: 40.000
Tổng cầu của nền kinh tế
TT: 500.000
TT: bù đắp từ tăng thu
Dự trữ
tài chính
60.000
Quản lý nợ công
Nợ khu vực
công
Nợ CP Nợ CQĐP Nợ DNNN
Nợ CP bảo
lãnh
Nợ
trong
nước
Nợ
nước
ngoài
Nợ
trong
nước
Bảo
lãn
h
Không
BL
Không
BL
Nợ NN quốc gia
Nợ khu vực
tư
Nợ NN
của DN
Nợ công
31.4 32.4 29.8
39
42.2
26.7 28.2 25.1
29.3
31.1 32
33.8
36.2
41.9
56.7
2006 2007 2008 2009 2010
Nợ nước ngoài so GDP (%) Nợ NN khu vực công (%) nợ công (%)
CSTC và nội dung CSTC
Chính sách thu chi của
Chính phủ để tác động
đến kinh tế vĩ mô
CSTC là chính sách
huy động, phân phối
và sử dụng các nguồn
lực tài chính nhằm
thực hiện các mục tiêu
phát triển kinh tế- xã
hội của quốc gia.
Mục tiêu
Công cụ
Cơ chế
Tứ giác
Tăng
trưởng
Lạm
phát
Thất
nghiệp
việc làm
Thâm
hụt
t ương
mại
Hệ thống
thực hiện
Chức năng
Phát huy
Vai trò
Công cụ
CSTK
Thuế
Vay nợ CP
(Bội chi NS)
CSTK
mở rộng
Giảm thuế
Tăng chi
Tăng bội chi
CSTK
thắt chặt
Tăng thuế
Giảm chi
Giảm bội chi
Chi tiêu NS
Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ
Thắt chặt
Mở rộng Mở rộng
Thắt chặt
Phối hợp như thế nào
CS gì là kẹo ngọt ? CS gì là thuốc đắng
Lý thuyết Trọng cầu và việc sử
dụng các công cụ của CSTK
"Tình hình sẽ là nghiêm trọng khi doanh nghiệp trở thành bong bóng trên một vực xoáy của đầu cơ"
(Kenyes)
Nguyên nhân
khủng hoảng
Cầu yếu
Công cụ CSTK – CSTT
Cơ chế Kích cầu
Thuế Kích thích tiêu dùng, Hạn chế tiết kiệm
Tăng thuế và sử dụng thuế lũy tiến
Giãn thuế (tín dụng thuế đầu tư)
Hệ số điều tiết kinh tế vĩ mô
Chi NS và bội chi Tăng chi NS
Tăng chi ĐT - Hệ số nhân đầu tư
Tăng bội chi
Lý thuyết Trọng cung và sử dụng
CSTT
Nguyên nhân khủng
hoảng
Cung yếu
Công cụ CSTT – CSTK
Cơ chế Kích cung
Thuế Kích thích đầu tư
Hạ thuế và giảm thuế lũy tiến
Khấu hao nhanh
Chi NS và bội chi Giảm chi đầu tư nhà nước
Tăng chi đầu tư tư nhân
Tiền tệ Điều tiết mức cung tiền và lãi suất
Kiềm chế lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng
Mục tiêu đồng thời
Các yếu tố đầu vào Các yếu tố đầu ra
T SLĐ
TLSX
HH’ T’
Lãi
suất
Thuế GT và thuế TT
Đầu
tư
CSTK CSTT
5 nhóm giải pháp ngăn chặn suy giảm KT –
CSTK và CSTT linh hoạt và hiệu quả
1
• Thúc
đẩy
SXKD
• Đẩy
mạnh
xuất
khẩu
2
• Kích
cầu đầu
tư
• Kích
cầu tiêu
dùng
3
• CSTK
• CSTT
• Linh
hoạt
• Hiệu
quả
4
• Đảm
bảo
ASXH
• Đẩy
mạnh
xóa đói,
giảm
nghèo
5
• Tăng
cường
dự báo
• Tổ
chức
tốt điều
hành vĩ
mô
CSTK
CSTT
Linh
hoat và
hiệu quả
Kích cầu đầu tư và tiêu dùng
Tiếp tục giải ngân số vốn ĐTXDCB còn lại của năm
2008. Bố trí hoặc điều chỉnh vốn cho các dự án, công
trình quan trọng, cấp bách
Tăng cường phát hành TPCP để đầu tư xây dựng; thu
hút và đẩy nhanh tiến độ giải ngân các nguồn vốn FDI
và ODA liên quan đến xây dựng cơ sở hạ tầng, công
nghệ cao, sản phẩm có giá trị xuất khẩu lớn và giải
quyết nhiều việc làm;
Khuyến khích các doanh nghiệp tham gia đầu tư các dự án, công
trình có quy mô lớn, công trình đầu tư hạ tầng quan trọng.
Xây dựng Quỹ nhà ở xã hội; Phát triển hệ thống phân
phối; quản lý thị trường, giá cả, khuyến khích doanh
nghiệp hạ giá.
CSTK kích cầu đầu tư và tiêu dùng 2009
• Tăng chi tiêu NSNN để kích thích SX và TD
• NSNN hỗ trợ lãi suất tiền vay: Bù lãi suất 4%
• Tăng dự trũ quốc gia;
• Bố trí vốn cho các chương trình giảm nghèo
Chi
NSNN
• Giảm thuế TNDN từ 28% xuống 25%; Giảm 30% thuế TNDN
đối với doanh nghiệp V&N; Gia hạn nộp thuế TNDN trong 9
tháng 2009
• Giảm 50% thuế GTGT cho 1 số nhóm mặt hàng
• Giãn thuế TNCN đến 30-6-2009
• Điều chỉnh thuế xuất nhập khẩu, thuế tài nguyên trong khuôn
khổ cam kết WTO
Thu
NSNN
• Tăng phát hành TPCP Vay nợ
Chính sách hỗ trợ lãi suất – Sự phối
hợp CSTK và CSTT
Dành 17.000 tỷ đồng (1tỷ USD) kích thích sản xuất và tiêu
dùng thông qua NH cho các DN vay nhằm khoảng trên
600.000 tỷ đồng vốn vay lãi suất thấp (4 tỷ USD)
Thời hạn các khoản vay ngắn hạn: tối đa 8 tháng
Đối với các khaỏn vay trung và dài hạn: 24 tháng
Mức hỗ trợ lãi suất 4% tính trên số tiền vay và thời
hạn cho vay thực tế.
Phạm vi các ngành được vay là khá rộng
Chính sách hỗ trợ lãi suất – Sự phối
hợp CSTK và CSTT hiệu quả
NHTM
NHTƯ
7%
DOANH
NGHIỆP
Dân cư
NSNN
5%
10,5%
8,5%
Lạm phát
6,5%
Tăng
trưởng
5,32%
4%
6,5%
4,5
%
Nghị quyết 18/2010/NQ-CP: ổn định kinh tế vĩ mô,
không để lạm phát cao và đạt tốc độ tăng trưởng kinh
tế khoảng 6,5%
Kiềm chế lạm phát (tín dụng tăng 25%, cơ chế lãi suất thỏa thuận, ổn định giám sát giá vật tư cơ
bản)
Thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, cải thiện cán cân thanh toán (điều hành tỷ giá linh hoạt,
các biện pháp hỗ trợ xuất khẩu, hạn chế nhập siêu những mặt hàng trong nước đã sản xuất
được)
Bảo đảm nguồn lực thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (tăng thu, tiết kiệm chi)
Bảo đảm ổn định, an toàn của hệ thống tài chính - ngân hàng
Thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh
Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền
Nghị quyết 11/NQ-CP ngày 24/2/2011: Kiềm chế lạm
phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội
Chính sách tiền
tệ chặt chẽ,
thận trọng
Chính sách tài
khóa, đầu tư
công thắt chặt
Thúc đẩy sản
xuất, kinh
doanh, khuyến
khích xuất
khẩu, kiềm chế
nhập siêu, sử
dụng tiết kiệm
năng lượng
Điều chỉnh giá
điện, xăng dầu
gắn với hỗ trợ
hộ nghèo
Tăng cường
đảm bảo an
sinh xã hội
Đẩy mạnh
công tác thông
tin, tuyên
truyền
CSTK thắt chặt
Thu NSNN
Tăng thu 7-8%
Giảm thuế đối với
thuế TNDN, TNCN
Thuế GTGT
Chống thất thu
thuế, nợ đọng thuế.
Chi NSNN
Tiết kiệm chi 10%
chi TX của 9 tháng
năm 2011
Tạm dừng chi mua
sắm một số khoản
chưa thật cấp bách
Chưa khởi công các
dự án mới sử dụng
vốn NSNN và TPCP
Bội chi NSNN
Giảm bội chi xuống
dưới 5% GDP
Thu NSNN
8 tháng/2011
= 75% DT
Chi NSNN
8 tháng/2011
= 66%DT
Bội chi
8 tháng/2011
= 32 DT
Giảm thuế
GTGT,
TNDN,
TNCN
Giãn
thuế
TNDN
Hạ chế
XK tài
nguyên
KH: 4%
7 tháng/2011
đạt 60% thu
nợ đọng
Tăng cường
quản lý thu
các lĩnh vực
Tăng
cường
thanh kiểm
tra
Tạm dừng mua
sắm khoảng
1.100 tỷ
Tạm dừng ô
tô trên 500 tỷ
Tạm dừng
điều hòa
185 tỷ
Tổng vốn NSNN
cắt giảm điều
chuyển 5.556 tỷ
Tổng vốn TPCP
cắt giảm điều
chuyển 2.777 tỷ
Tổng vốn
DNNN cắt
giảm 39 000
Tăng dự
phòng NS từ
10% tiết
kiệm
Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng
Phối hợp hài hòa giữa chính sách tiền tệ và chính sách
tài khóa để kiềm chế lạm phát.
Tập trung ưu tiên vốn tín dụng phục vụ phát triển sản
xuất kinh doanh, nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu,
công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa; giảm tốc
độ và tỷ trọng vay vốn tín dụng của khu vực phi sản
xuất, nhất là lĩnh vực bất động sản, chứng khoán.
Tăng cường quản lý ngoại hối, kiểm soát chặt chẽ hoạt
động kinh doanh vàng ; bảo đảm thanh khoản ngoại tệ,
bình ổn tỷ giá, đáp ứng yêu cầu ổn định, phát triển sản
xuất kinh doanh và tăng dự trữ ngoại hối.
Vì sao phải tái cấu trúc
Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm
4.7
5.81
8.7
8.08
8.83
9.54 9.34
8.15
5.76
4.77
6.79 6.89 7.08
7.34
7.79
8.44 8.23 8.48
6.18
5.32
6.8
5.89
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Lạm phát có xu hướng quay trở lại
Vốn đầu tư tăng nhanh nhưng hiệu
quả đầu tư thấp
CSTK chặt chẽ, hiệu quả
Thu NSNN
Tăng thu 5-8%
Chống thất
thu thuế, nợ
đọng thuế.
Chi NSNN
Tiết kiệm chi
NSNN
Tiết kiệm các
khoản chi phí
Tăng lương
Bội chi NSNN
Giảm bội chi
xuống dưới
5% GDP
Giảm bội chi
Xuống
4,8%GDP
• Tham khảo www.mof.gov.vn www.sbv.gov.vn
Đ/c liên hệ: PGS.TS ĐỖ ĐỨC MINH
Số 4 Ngõ 1 Hàng Chuối, Hà Nội
ĐTCQ: (04) 3971 6627
ĐTDĐ: 0913009626
Email: doducminh@ift.edu.vn
www.ift.edu.vn
Xin chân thành cám ơn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quan_ly_nn_ve_tc_chuyen_vien_7321.pdf