Dạng: PTVPTT cấp 2 thuần nhất có dạng: " ' 0 ay by cy + + = , (1)
trong đó a, b và c là các hằng số, 0 a ≠ .
Mục đích: Tìm nghiệm tổng quát của (1).
6 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Chuyên đề: Phương trình vi phân cấp II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP II
A. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT
1. Phương trình tuyến tính cấp hai thuần nhất với hệ số hằng
Dạng : PTVPTT cấp 2 thuần nhất có dạng: " ' 0ay by cy+ + = , (1)
trong đó a, b và c là các hằng số, 0a ≠ .
Mục đích: Tìm nghiệm tổng quát của (1).
Cách giải: Xét phương trình đặc trưng: 2 0.ar br c+ + =
a. Trường hợp 1: PT đặc trưng (3) có hai nghiệm thực phân biệt
ĐNNH LÝ 1. Nếu phương trình đặc trưng có 2 nghiệm thực, phân biệt
1
r
và
2
r , khi đó
1 2
1 2
( )
r x r x
y x c e c e= +
là một nghiệm tổng quát của phương trình (1).
b. Trường hợp 2:Phương trình đặc trưng có nghiệm bội
ĐNNH LÝ 2. Nếu phương trình đặc trưng có hai nghiệm bằng nhau
1 2
r r= , khi đó
1
1 2
( ) ( )
r x
y x c c x e= +
là nghiệm tổng quát của phương trình (1).
c. Trường hợp 3: Phương trình đặc trưng có nghiệm phức.
ĐNNH LÝ 3. Nếu phương trình đặc trưng có cặp nghiệm phân biệt phức liên hợp a bi±
(với 0b ≠ ), khi đó nghiệm tổng quát của phương trình (1) có dạng :
1 2
( ) ( cos sin )axy x e c bx c bx= +
2. Phương trình tuyến tính cấp hai không thuần nhất với hệ số hằng
● Dạng : PTVPTT cấp hai không thuần nhất có dạng:
'' ( ).ay by cy f x′+ + = ≠ 0 (2)
TS. Nguyễn Hữu Thọ - Bộ môn Toán Trường Đại học Thủy Lợi 2012
1
● Cách giải:
+ Trước hết tìm nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất tương ứng
+ Tiếp theo phải tìm được một nghiệm riêng của PTVPTT không thuần nhất (2): yp(x)
Khi đó nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất (2) có dạng:
( ) ( ) ( )
c p
y x y x y x= +
Như vậy nhiệm vụ còn lại của chúng ta là phải tìm yp.
● Các phương pháp tìm ()
a. Phương pháp hệ số bất định
Tr−êng hîp 1: ( ) ( )x
n
f x e P xα= , trong ®ã α lµ h»ng sè vµ
() lµ ®a thøc bËc n
1) NÕu α kh«ng lµ nghiÖm ph−¬ng tr×nh ®Æc tr−ng th× mét nghiÖm riªng cña (2) cã d¹ng:
( )x
p n
y e Q xα=
2) NÕu α lµ nghiÖm ®¬n cña ph−¬ng tr×nh ®Æc tr−ng th× mét nghiÖm riªng cña (2) cã
d¹ng: ( )x
p n
y xe Q xα=
3) NÕu α lµ nghiÖm kÐp cña ph−¬ng tr×nh ®Æc tr−ng th× mét nghiÖm riªng cña (2) cã
d¹ng: 2 ( )x
p n
y x e Q xα=
Tr−êng hîp 2: ( ) ( )cos ( )sinx
n m
f x e P x x P x xα β β = +
, trong ®ã
(), () lµ c¸c ®a
thøc bËc
, t−¬ng øng vµ , lµ c¸c h»ng sè.
1) NÕu iα β± kh«ng ph¶i lµ nghiÖm cña ph−¬ng tr×nh ®Æc tr−ng th× mét nghiÖm riªng cña (2) cã
d¹ng: ( )cos ( )sinx
p l l
y e Q x x R x xα β β = +
2) NÕu iα β± lµ nghiÖm cña ph−¬ng tr×nh ®Æc tr−ng th× mét nghiÖm riªng cña (2) cã d¹ng:
( )cos ( )sinx
p l l
y xe Q x x R x xα β β = +
víi = max (
, ).
b. Phương pháp biến thiên tham số
Giả sử ta đã tìm được nghiệm tổng quát của PTVPTT thuần nhất tương ứng
TS. Nguyễn Hữu Thọ - Bộ môn Toán Trường Đại học Thủy Lợi 2012
2
( ) ( ) ( )1 1 2 2 cy x c y x c y x= +
+ Tìm sẽ đi tìm nghiệm riêng của PTVPTT không thuần nhất (2) dưới dạng:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )1 1 2 2 py x u x y x u x y x= +
+ Để tìm (), () ta đi giải hệ phương trình sau:
( )
1 1 2 2
1 1 2 2
0,
u y u y
u y u y f x
′ ′ + =
′ ′ ′ ′ + =
+ Giải hệ tren ta nhận được các hàm
1 2
( ), ( )u x u x .
+ Nghiệm riêng của PTVPTT không thuần nhất (2):
1 1 2 2
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) .
p
y x u x y x u x y x= +
Và khi đó nghiệm tổng quát của PTVPTT không thuần nhất (2) là:
= + .
3, Giải bài toán giá trị ban đầu: Xét bài toán
+ ! + = "() (∗)
() = $; () = & (∗∗)
'
+ Trước hết ta tìm nghiệm tổng quát của PTVP (*)
+ Ta chỉ lấy các nghiệm thỏa mãn (**) làm nghiệm của bài toán đã cho.
B. MỘT SỐ BÀI TẬP
Bài số 1 : Tìm nghiệm tổng quát của các PTVPTT thuần nhất sau
1. " 4 0y y− = 2. − =2 " 3 ' 0y y
3. + − =" 3 ' 10 0y y y 4. − + =2 " 7 ' 3 0y y y
5. + + =" 6 ' 9 0y y y 6. + + =" 5 ' 5 0y y y
7. − + =4 " 12 ' 9 0y y y 8. − + =" 6 ' 13 0y y y
9. + + =" 8 ' 25 0y y y
TS. Nguyễn Hữu Thọ - Bộ môn Toán Trường Đại học Thủy Lợi 2012
3
Bài số 2 : Giải các bài toán giá trị ban đầu đối với PTVPTT thuần nhất
1. − + = = =" 4 ' 3 0; (0) 7, '(0) 11y y y y y
2. + + = = =9 " 6 ' 4 0; (0) 3, '(0) 4y y y y y
3. − + = = =" 6 ' 25 0; (0) 3, '(0) 1y y y y y
Bài số 3 : Tìm nghiệm của PTVPTT không thuần nhất sau
1. ′′ + = 316 xy y e
2. ′′ ′− − = +2 3 4y y y x
3. ′′ ′− − =6 2sin 3y y y x
4. ′′ ′+ + =4 4 3 xy y y xe
5. ′′ ′+ + = 2siny y y x
6. ′′ ′+ + = 22 4 7y y y x
7. ′′ − =4 sinhy y x
8. ′′ − =4 cosh2y y x
9. ′′ ′+ − = +2 3 1 xy y y xe
10. ′′ + = +9 2cos 3 3sin 3y y x x
11. ′′ + = +2 39 2 5xy y x e
12. ′′ + = +sin cosy y x x x
13. ′′ ′+ + = sin sin 3y y y x x
14. ′′ + = 49 siny y x
15. ′′ + = 3cosy y x x
TS. Nguyễn Hữu Thọ - Bộ môn Toán Trường Đại học Thủy Lợi 2012
1
Bài số 4: Sử dụng phương pháp tham số
biến thiên để tìm một nghiệm riêng, từ đó
suy ra nghiệm tổng quát.
1. ′′ ′+ + =3 2 4 xy y y e
2. −′′ ′− − = 22 8 3 xy y y e
3. ′′ ′− + = 24 4 2 xy y y e
4. ′′ − =4 sinh2y y x
5. ′′ + =4 cos 3y y x
6. ′′ + =9 sin 3y y x
7. ′′ + =9 2sec3y y x
8. ′′ + = 2cscy y x
9. ′′ + = 24 siny y x
10. ′′ − =4 xy y xe
Bài số 5: Giải bài toán giá trị ban đầu đối với PTVPTT không thuần nhất sau:
1. ( ) ( )′′ ′+ = = =4 2 ; 0 1, 0 2y y x y y
2. ( ) ( )′′ ′ ′+ + = = =3 2 ; 0 0, 0 3xy y y e y y
3. ( ) ( )′′ ′+ = = =9 sin2 ; 0 0, 0 0y y x y y
4. ( ) ( )′′ ′+ = = = −cos ; 0 1, 0 1y y x y y
5. ( ) ( )′′ ′ ′− + = + = =2 2 1; 0 3, 0 0y y y x y y
C. MỘT SỐ ĐỀ THI GẦN ĐÂY
1.(1997) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân cấp hai:
( − 2( = 2 sin
2.(1999) Giải phương trình: ( − 2( + 5( = /0 cos 2
3.(2000) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân
( − 3( = 3 − 1 + 9 sin 3
4.(2001) Giải phương trình vi phân sau: ( − 2( + 10( = /0 + sin 3.
TS. Nguyễn Hữu Thọ - Bộ môn Toán Trường Đại học Thủy Lợi 2012
2
5.(2002) Giải phương trình vi phân sau: ( + ( = 4 7sin + 89:.
6.(2003) Giải phương trình vi phân cấp hai sau: ( − 4( = 1 + /0 sin .
7.(2004) Giải phương trình vi phân sau: ( + ( = sin 2 cos 3.
8.(2006) Giải phương trình vi phân sau: ( − 9( + 20( = /;0 .
9.(2007) Giải phương trình vi phân sau: ( + ( − 2 = 2 cos + 3 cos 2.
10.(2008) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: ( + 4( + 3( = (/<0 − 3).
11.(2009) Giải phương trình vi phân sau: 4( + 4( + ( = 3/0 .
12.(2010-I) Giải phương trình vi phân: ( − 5( + 4( = cos .
13.(2010-II) Giải phương trình vi phân: ( − ( = 2 sin .
14.(2011-I) Giải phương trình vi phân: ( + 2( + ( = −/<0.
15. (2011-II) Giải phương trình vi phân cấp hai: ( − 4( = /0 + sin .
16.(2012-I) Tìm nghiệm của phương trình: '' 4 siny y x+ = thỏa mãn điều kiện
(0) 1; '(0) 1.y y= =
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuyen_de_ptvptt_cap_2_5714.pdf