Chuyên đề Phối hợp CSTK & CSTTđể kiềm chế lạm pháp và ổn định kinh tế vĩ mô năm 2011

CSTK là một chính sách kinh tế vĩ mô, thể hiện chủ trương đường lối và biện pháp của Chính phủtrong lĩnh vực huy động, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của quốc gia.

 

ppt44 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chuyên đề Phối hợp CSTK & CSTTđể kiềm chế lạm pháp và ổn định kinh tế vĩ mô năm 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ Phối hợp CSTK & CSTT để kiềm chế lạm pháp và ổn định kinh tế vĩ mô năm 2011PGS. TS. Đỗ Đức MinhPGĐ Trường BDCB tài chínhĐT: 0913009626; Email: doducminhtc@gmail.comWeb:Ộ TÀI CHÍNH Trường BDCB tài chínhHà nội -2011Phần 1CSTK – CSTT và sự phối hợp chính sáchCSTK và nội dung CSTKChính sách thu chi của Chính phủ để tác động đến kinh tế vĩ môCSTK là một chính sách kinh tế vĩ mô, thể hiện chủ trương đường lối và biện pháp của Chính phủtrong lĩnh vực huy động, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của quốc gia.Mục tiêu chính sáchCông cụ chính sáchCơ chế truyền tảiCác công cụ của CSTKThuế là gì? - Nội dung kinh tế của thuếTính không hoàn trả trực tiếpTính pháp lý caoTính bắt buộcNộp thu nhập bắt buộc cho nhà nướcTừ các tổ chức cá nhânTheo luật địnhChức năng và vai trò của thuếTiến trình tiến bộ của xã hộiHệ thống thuế Cơ sở thuếCác hình thuế khác nhauMỗi liên hệ tác động lẫn nhauThống nhất mục đíchQui môCơ cấuThuế thu nhậpThuế tài sảnThuế hàng hóaGánh nặng thuếKhái niệmTác độngChính sách thuế kích thích tăng trưởng kinh tếSố thuế thu đượcCơ chế chuyển tải của thuế trong CSTKChi NSNN là gì?Khái niệmĐặc điểmChi NSNN gắn với nhiệm vụ của NN trong từng thời kỳHiệu quả chi NSNN mang tính kinh tế-xã hộiKhông mang tính chất hoàn trả trực tiếpChi NSNN làm tăng tổng cầu của nền kinh tế: vừa tích cực, vừa tiêu cựcQuá trình phân phối sử dụng quỹ NSNN nhằm mục tiêu thực hiện các nhiệm vụ của nhà nướcCơ cấu chi NSNNChi tiêu dùngChi tích lũyCơ cấu chi NSNNBội chi NSNN và quan hệ vay nợ trong hệ thống TTTCTP CPThu chi NSNNBội chiTỷ lệ động viên thu NSNN tăng nhanh hơn tốc độ tăng GDP (1990-2009)Tốc độ tăng thuế nhanh hơn tốc độ tăng GDPCơ chế truyền tải của chi NSNN trong CSTKChi tiêu dùngChi tích lũyCơ cấu chi NSNNTổng vốn đầu tư xã hội và ICOR 2000-2009Bội chi NSNN và GDPCSTT là gì ? “CSTT là một trong các chính sách vĩ mô, trong đó ngân hàng Trung ương thông qua các công cụ của mình thực hiện việc kiểm soát và điều tiết khối lượng tiền cung ứng nhằm tác động tới các mục tiêu cơ bản của nền kinh tế trên cơ sở đó đạt được những mục tiêu cuối cùng của mình là công ăn việc làm cao, tăng trưởng kinh tế, ổn định giá cả, ổn định lãi suất, ổn định TTTC và ổn định tỷ giá hối đoái”. (“Tiền tệ, ngân hàng và TTTC”, F.S. Miskin) CSTT mở rộng: Tăng cung ứng tiền cho nền kinh tế CSTT thắt chặt: Giảm cung ứng tiền cho nền kinh tếMục tiêu của CSTTNội dung CSTTCông cụ của CSTTLãi suất thị trườngCung tiềnGiá cảCSTTTứ giác mục tiêu và CSTK-CSTTTác động ảnh hưởng của CSTK đến CSTTTác động của Thu NSNN: Thuế thu vào HĐ của DN: ảnh hưởng đến lãi suất cho vay của NH Tác động của chi NSNN Tăng chi NSNN – tác động đến tổng cầu: đến cung tiền và lãi suất Tác động bù đắp Thâm hụt NS: Phát hành, Vay trong nước Vay nước ngoài ảnh hưởng đến CS lãi suất và tín dụngTác động ảnh hưởng của CSTT đối với CSTKCSTT mở rộng ảnh hưởng tới chi tiêu và vay nợ chính phủ CSLS: ảnh hưởng đến giá cả CK trên TTCKCSTT mở rộngTăng Lãi suất thị trườngTăng vay nợ CPTăng chi CPTác động đến mục tiêu tăng trưởng và ổn định giá cảTăng chi CPPHẦN 2Lý thuyết về sự phối hợp CSTK và CSTTLý thuyết Trọng cầu và việc sử dụng các công cụ của CSTK "Tình hình sẽ là nghiêm trọng khi doanh nghiệp trở thành bong bóng trên một vực xoáy của đầu cơ" (Kenyes)Nguyên nhân khủng hoảngCầu yếuCông cụCSTK – CSTTCơ chế Kích cầuThuế Kích thích tiêu dùng, Hạn chế tiết kiệmTăng thuế và sử dụng thuế lũy tiến Giãn thuế (tín dụng thuế đầu tư)Hệ số điều tiết kinh tế vĩ môChi NS và bội chiTăng chi NSTăng chi ĐT - Hệ số nhân đầu tưTăng bội chiLý thuyết Trọng cung và sử dụng CSTTNguyên nhân khủng hoảngCung yếuCông cụCSTT – CSTKCơ chế Kích cungThuế Kích thích đầu tưHạ thuế và giảm thuế lũy tiếnKhấu hao nhanhChi NS và bội chiGiảm chi đầu tư nhà nướcTăng chi đầu tư tư nhânTiền tệĐiều tiết mức cung tiền và lãi suấtPhần 3Phối hợp CSTK và CSTT trong hoạt động thực tiễnNguyên nhân khủng hoảng ‘Thất bại của NH là do những người gửi tiền gây ra, những người này không gửi đủ số tiền để khắc phục được thua lỗ do quản lý sai lầm”Nguyên nhân gián tiếpNguyên nhân trực tiếpNHTMVay 8%Cho vay 10%Người đi vayNhu cầu khác nhauThế chấp đễ dàngLãi suất phải 10%Công ty CCĐB(SPV)Tổng giá trị CK = Tổng giá trị NVTN Vay 8,5%Cho vay 8% và 9,5%-Có uy tin, được kiểm toán hoặc xếp hạngTrả nợ NHTM và chụi rủi roNghiệp vụ CKH – nguyên nhân sâu xa của khủng hoảng kinh tếTổ chức & cá nhânMua CK của SPV- Lãi suất > lãi suất tiết kiệm8,5%10%8%8,5%7%Cơ chế san sẻ rủi ro 9,5%Sự sụp đổ TTCK 2008 – CSTT là một thủ phạmCho vay CK – Sự châm ngòiTTCKtăngNhà đầu tư tăng vay NHThế chấp CPGiá CP bị bong bóngThế chấp cả CP xấuCSTT thắt chặt – bùng nổ khủng hoảngPhát hành tín phiếu bắt buộcHạn chế tín dụng cho vay CKNHTM thu hồi nợGiải chấp CKCK xuống giá nhanh chóng5 nhóm giải pháp ngăn chặn suy giảm KT – CSTK và CSTT linh hoạt và hiệu quảCSTKCSTTLinh hoat và hiệu quảKích cầu đầu tư và tiêu dùngCSTK kích cầu đầu tư và tiêu dùng 2009Chính sách hỗ trợ lãi suất – Sự phối hợp CSTK và CSTTChính sách hỗ trợ lãi suất – Sự phối hợp CSTK và CSTT hiệu quảNHTM 10,5%NHTƯ7%DOANH NGHIỆPDân cư 8,5%NSNN5%6,5%8,5%Lạm phátTăng trưởng4%Chính sách tiền tệ sau khủng hoảngCSTTCS lãi suấtCS tỷ giá Cuối 2008 - Quý III/2009: giảm LSCB và duy trì ở mức 7%. Cuối T11/2009 nâng LSCB lên 8% nhằm đối phó với nguy cơ tăng trưởng nóng. Quý I/09: Biên độ giao dịch ngoại tệ được tăng lên ±5% Cuối T11/2009 giảm xuống ±3%, tăng tỷ giá chính thức khoảng 5,4% QUI MÔ GÓI KÍCH THÍCH KINH TẾNghị quyết 18/2010/NQ-CP: ổn định kinh tế vĩ mô, không để lạm phát cao và đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 6,5%Kiềm chế lạm phát (tín dụng tăng 25%, cơ chế lãi suất thỏa thuận, ổn định giám sát giá vật tư cơ bản)Thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, cải thiện cán cân thanh toán (điều hành tỷ giá linh hoạt, các biện pháp hỗ trợ xuất khẩu, hạn chế nhập siêu những mặt hàng trong nước đã sản xuất được)Bảo đảm nguồn lực thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (tăng thu, tiết kiệm chi)Bảo đảm ổn định, an toàn của hệ thống tài chính - ngân hàngThúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanhĐẩy mạnh thông tin, tuyên truyềnNghị quyết 11/NQ-CP ngày 24/2/2011: Kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hộiChính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng; Chính sách tài khóa, đầu tư công thắt chặt;Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu, sử dụng tiết kiệm năng lượng;Điều chỉnh giá điện, xăng dầu gắn với hỗ trợ hộ nghèo;Tăng cường đảm bảo an sinh xã hội;Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền. CSTK thắt chặtThực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọngPhối hợp hài hòa giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để kiềm chế lạm phát.Tập trung ưu tiên vốn tín dụng phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh, nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa; giảm tốc độ và tỷ trọng vay vốn tín dụng của khu vực phi sản xuất, nhất là lĩnh vực bất động sản, chứng khoán.Tăng cường quản lý ngoại hối, kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh vàng ; bảo đảm thanh khoản ngoại tệ, bình ổn tỷ giá, đáp ứng yêu cầu ổn định, phát triển sản xuất kinh doanh và tăng dự trữ ngoại hối.Tham khảo www.mof.gov.vn www.sbv.gov.vn hoặc www.chinhphu.vnĐ/c liên hệ: PGS.TS ĐỖ ĐỨC MINH Số 4 Ngõ 1 Hàng Chuối, Hà Nội ĐTCQ: (04) 3971 6627 ĐTDĐ: 0913009626 Email: ducminhqlkh@yahoo.com doducminh-bdcb@mof.gov.vnXin chân thành cám ơn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptphoi_hop_cstk_va_cstt_kiem_che_lam_phat_2011_1327.ppt