Quản lý các họat động dạy học
Quản lý họat động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Quản lý và phát triển đội ngũ trƣờng TH
Quản lý công tác hành chính quản trị trong
trƣờng TH
Quản lý tài chính và cơ sở vật chất trƣờng TH
QL công tác phối hợp các LLGD ở trƣờng TH
73 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chuyên đề Nội dung, phương pháp quản lý trường tiểu học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề I
Phần 2: NỘI DUNG,
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ
TRƯỜNG TH
Những vấn đề chung của khoa học quản lý?
Khái
quát
chung
Chức
năng Quy
luật
Phương
pháp
Nguyên
tắc
Những nội dung của quản lý trƣờng học?
QUẢN
LÝ Tài chính
Hoạt động SP
HCNN về GDĐT
Nhân sự
Cở sở vật chất
• Quản lý các họat động dạy học
• Quản lý họat động giáo dục ngoài giờ lên lớp
• Quản lý và phát triển đội ngũ trƣờng TH
• Quản lý công tác hành chính quản trị trong
trƣờng TH
• Quản lý tài chính và cơ sở vật chất trƣờng TH
• QL công tác phối hợp các LLGD ở trƣờng TH
Trang web học tập của lớp
NT
Tập trung dân chủ
Kết hợp hài hòa các lợi ích
Hiệu quả
• Phƣơng pháp quản lý là cách thức mà chủ
thể quản lý tác động vào đối tƣợng quản lý
nhằm đạt mục tiêu nhất định
• PPQL phải phù hợp với mục đích và
nguyên tắc QL
• Sử dụng PPQL vừa là khoa học, vừa là
nghệ thuật
• PPHC trong QL là cách thức tác động trực
tiếp của chủ thể QL đến các tập thể và cá
nhân bằng các QĐ mang tính bắt buộc
• PPHC tác động vào đối tƣợng QL theo 2
hƣớng: tổ chức và điều chỉnh hành động
• PPKT là phƣơng pháp tác động của chủ
thể QL tới đối tƣợng QL thông qua các lợi
ích kinh tế
• PPKT lấy lợi ích vật chất làm động lực
thúc đẩy con ngƣời hành động, lợi ích đó
thể hiện qua thu nhập của mỗi ngƣời
• PPTLGD là sự tác động tới đối tƣợng QL
thông qua các quan hệ tâm lý, tƣ tƣởng,
tình cảm
• PPTLGD dựa vào uy tín của ngƣời QL để
lôi cuốn mọi ngƣời trong tổ chức tích
tham gia công việc
• Hoạch định (dự báo -> lựa chọn và xác
định mục tiêu -> lập kế hoạch)
• Tổ chức
• Chỉ đạo
• Kiểm tra
Nêu những ƣu điểm và hạn chế của các
phƣơng pháp nói trên trong quản lý
trƣờng tiểu học:
+ Nhóm 1: Phƣơng pháp hành chính
+ Nhóm 2: Phƣơng pháp kinh tế
+ Nhóm 3,4: Phƣơng pháp tâm lý giáo dục
Quản lý phát triển đội ngũ
trường tiểu học
• ĐN: là tập hợp gồm một số đông ngƣời
cùng chức năng hoặc nghề nghiệp
• ĐN trƣờng TH: bao gồm
– Cán bộ quản lý
– Giáo viên
– Nhân viên phục vụ giảng dạy, giáo dục
• Quy hoạch xây dựng đội ngũ
• Tuyển chọn giáo viên và đề bạt cán bộ
• Sắp xếp và sử dụng cán bộ, giáo viên,
nhân viên
• Bồi dƣỡng đội ngũ
• Đánh giá cán bộ, giáo viên
• Khen thƣởng và kỷ luật
• Tìm hiểu, nắm chắc tình hình đội ngũ
• Hoàn thiện cơ cấu và cơ chế hoạt động
của đơn vị
• Xây dựng nền nếp tập thể
• Xây dựng các mối quan hệ tốt trong tập
thể
• Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần
• Tăng cƣờng sự ủng hộ của các tổ chức,
cá nhân
1. Hãy chọn trình bày một nội dung quản lý
mà đơn vị anh/chị công tác làm rất tốt và
một nội dung làm chƣa tốt?
2. Dƣới góc độ nhà quản lý, anh/chị hãy
phân tích tìm nguyên nhân và:
– Rút ra bài học kinh nghiệm đối với nội
dung làm tốt
– Đề xuất những biện pháp cải tiến đối
với nội dung làm chƣa tốt
• Nâng cao về chuyên môn, nghiệp vụ
nhằm đáp ứng yêu cầu của đổi mới
• Nâng cao sự hiểu biết về văn hoá và các
vấn đề mới đặt ra cho giáo dục
• Sử dụng đƣợc những phƣơng tiện kỹ
thuật và công nghệ trong dạy học
• Bồi dƣỡng nâng cao tƣ tƣởng, nhận thức
chính trị
• Bồi dƣỡng về văn hoá, ngoại ngữ
• Bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ
• Bồi dƣỡng nghiên cứu khoa học
• Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và
đánh giá kết quả
• Các hình thức bồi dƣỡng:
– Tại chỗ
– Cử tham gia các khoá học bên ngoài
– Giao nhiệm vụ tự bồi dƣỡng
Câu hỏi:
1. Nêu những thuận lợi và hạn chế đối với
công tác bồi dƣỡng phát triển đội ngũ
hiện nay tại địa đơn vị anh/chị công tác?
2. Với cƣơng vị Hiệu trƣởng, anh/chị có
những giải pháp đề xuất nào nhằm giúp
công tác BDPTĐN đạt hiệu quả cao hơn?
Quản lý công tác phối hợp
các LLGD ở trường TH
I. Công tác Đảng, đoàn thể trong
nhà trƣờng
• Đảng đóng vai trò lãnh đạo trong trƣờng
TH
• Phổ biến, quán triệt và chỉ đạo để nhà
trƣờng thực hiện các chủ trƣơng, chính
sách của Đảng và Nhà nƣớc về giáo dục
TH vào thực tiễn
• Là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp
công nhân và ngƣời lao động
• Công đoàn đại diện cho ngƣời lao động
(giáo viên, cán bộ, nhân viên)
• Có chức năng kiểm tra, giám sát, thi hành
chế độ, chính sách, pháp luật của chính
quyền
• Tổ chức vận động, thu hút đông đảo đoàn
viên thanh niên tham gia tích cực vào các
hoạt động của nhà trƣờng
• Phát huy vai trò xung kích của đoàn viên,
giáo viên thi đua “Thầy dạy tốt, trò học
tốt”
• Tổ chức các hoạt động văn – thể - mỹ, vui
chơi và các hoạt động xã hội
Xây dựng mối quan hệ và lề lối làm việc
của Hiệu trƣởng và Chi bộ nhà trƣờng
Xây dựng mối quan hệ giữa Hiệu trƣởng
với Công đoàn GD trong trƣờng
Xây dựng mối quan hệ giữa Hiệu trƣởng
với Đoàn TNCS HCM trong trƣờng
• Xây dựng mối quan hệ và lề lối làm việc của Hiệu
trƣởng và Chi bộ nhà trƣờng
* Vai trò và trách nhiệm của HT
– HT tiếp thu các đường lối, chủ trương của Đảng và phổ
biến, hướng dẫn GV thực hiện
– Xin ý kiến chỉ đạo của Chi bộ khi ra các quyết định về hoạt
động giáo dục trong nhà trường
– Chịu trách nhiệm trước Chi bộ về chất lượng GD, tình hình
an ninh trật tự trị an trong nhà trường
* Vai trò và trách nhiệm của Chi bộ Đảng
– Vận động, bồi dưỡng đảng viên trẻ
– Động viên quần chúng góp ý phê bình làm cho tổ chức
Đảng trong sạch, vững mạnh
• Xây dựng mối quan hệ giữa Hiệu trƣởng với
Công đoàn GD trong trƣờng
– HT phải tạo điều kiện cho Công đoàn hoạt động
– HT phát huy tác dụng của Công đoàn trong mọi
mặt, đặc biệt trong những vấn đề liên quan trực
tiếp người lao động
– Phải kết nối nhà trường – Công đoàn – Đoàn
TN – Chi bộ Đảng thành một khối thống nhất,
tạo sức mạnh thực hiện thắng lợi các kế hoạch
đề ra
• Xây dựng mối quan hệ giữa Hiệu trƣởng với
Đoàn TNCS HCM trong trƣờng
– Tạo mọi điều kiện để Đoàn TN hoạt động,
phát huy sáng kiến, cải tiến chất lượng giáo
dục của nhà trường
– Trao cho Đoàn TN làm nòng cốt trong các
vấn đề đổi mới chương trình, phương pháp tổ
chức giáo dục
– Mạnh dạn đề bạt đoàn viên trẻ tuổi có năng
lực vào các vị trí quan trọng như tổ trưởng
chuyên môn, thanh tra viên nhân dân
II. Công tác huy động cộng đồng
tham gia xây dựng và phát triển
nhà trƣờng
Các nhóm tổ chức thảo luận về công tác
huy động cộng đồng tham gia xây dựng và
phát triển nhà trƣờng:
– Mục đích
– Cơ sở
– Hình thức huy động
– Những nội dung quản lý
– Một số biện pháp quản lý
Mục đích:
• Xây dựng cộng đồng trách nhiệm
• Hỗ trợ các điều kiện thiết yếu phục vụ cho
quá trình giáo dục học sinh
• Xã hội hoá để mở rộng các nguồn đầu tƣ
+ Cơ sở lý luận và thực tiễn:
• Cơ sở của điều khiển học và lý thuyết hệ
thống
• Mối quan hệ giữa trƣờng TH và cộng
đồng
– Vai trò của cộng đồng đối với việc nâng
cao chất lƣợng
– Vai trò của trƣờng TH đối với việc phát
triển cộng đồng
+ Cơ sở pháp lý:
• Luật GD 2005: Điều 3 (Tính chất, nguyên lý giáo dục), Điều
12 (Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục), Điều 58 (Nhiệm vụ và
quyền hạn của nhà trường), Điều 93 (Trách nhiệm của nhà
trường), Điều 94 (Trách nhiệm của gia đình), Điều 97 (Trách
nhiệm của xã hội).
• Chiến lược phát triển GD Việt Nam 2011 – 2020
• Điều lệ trường tiểu học: Điều 46 (Ban đại diện cha mẹ học
sinh), Điều 47 (Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã
hội)
• Chỉ thị số 71/2008/CT-BGDĐT; Chỉ thị số 40/2008/CT-
BGDĐT
• Kế hoạch liên ngành số 75/KHLN/BGD&ĐT – BVHTTDL –
TƯĐTN
• Đầu tƣ cơ bản bằng vật chất dƣới các dạng khác
nhau
– Đất, nhà làm trường, lớp học, nhà giáo viên
– Tiền mặt hoặc VLXD, trang thiết bị, đồ đạc, tài liệu,
sách vở, phương tiện, đồ dùng dạy học
• Đóng góp bằng vật chất cho chi phí thƣờng xuyên
của nhà trƣờng
– Đóng góp tiền của để làm phần thưởng cho học sinh
giỏi, GV giỏi, CB, NV hoàn thành nhiệm vụ xuất sắc
– Tổ chức các hoạt động GD (hđ chuyên đề, hội thi)
– Xây dựng các loại quỹ hỗ trợ giáo dục (quỹ khuyến
học), chăm lo đời sống GV
• Xây dựng mối quan hệ với các cấp lãnh đạo
chính quyền địa phƣơng
• Xây dựng mối quan hệ với cha mẹ học sinh
• Xây dựng mối quan hệ với các ban ngành,
đoàn thể trên địa bàn:
– Với đoàn thanh niên; hội phụ nữ xã; hội đồng giáo
dục xã, phường
– Với trường THCS, trường mẫu giáo
– Với hội khuyến học; hội cựu chiến binh
– Với mật trận tổ quốc Việt Nam
– Với các cơ quan thông tấn, báo chí địa phương
1. Xây dựng mối quan hệ với các cấp lãnh đạo
chính quyền địa phƣơng
2. Xây dựng mối quan hệ với cha mẹ học sinh
3. Xây dựng mối quan hệ với các ban ngành,
đoàn thể trên địa bàn
4. Xây dựng mối quan hệ hợp tác với các cơ
sở kinh doanh
5. Xây dựng mối liên kết gia đình – nhà trƣờng
– cộng đồng
• Xây dựng mối quan hệ hợp tác với các cơ sở
kinh doanh
• Xây dựng mối liên kết gia đình – nhà trƣờng
– cộng đồng
– Làm cho việc học sinh đến trường cũng là
trách nhiệm của các bậc cha mẹ và cộng
đồng, là niềm vui của các em
– Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giáo dục
trẻ em ở tuổi tiểu học
– Nhận thức được sự thiếu liên kết giữa nhà
trường và gia đình
• Tổ chức tốt công tác tuyên truyền cho
ngành học và cho nhà trƣờng với nội
dung thiết thực và phong phú
– Thông qua các phương tiện thông tin
đại chúng
– Tổ chức các hình thức liên hệ giữa lãnh
đạo nhà trường và lãnh đạo địa phương
– Các hoạt động văn hoá, văn nghệ giao
lưu
• Tạo lập uy tín, niềm tin đối với cha mẹ
học sinh, lãnh đạo Đảng, chính quyền và
cộng đồng địa phƣơng thông qua việc
khẳng định uy tín, chất lƣợng giáo dục
của nhà trƣờng
• Tăng cƣờng sự phối hợp thƣờng xuyên giữa
GVCN lớp với cha mẹ HS trong việc giáo dục
HS bằng cách tổ chức các thông tin sau:
– Qua bảng tin chung của nhà trường
– Sổ liên lạc giữa nhà trường và gia đình
– Hộp thư góp ý kiến
– Cuộc họp cha mẹ HS đầu năm, giữa kỳ và
cuối năm
– Trao đổi trực tiếp giữa GVCN và cha mẹ HS
– Thăm hỏi gia đình
• Tận dụng những kinh nghiệm và tri thức của
cha mẹ HS, vận động họ tham gia vào hoạt
động của nhà trƣờng và tham gia huy động
cộng đồng
– Khảo sát tiềm năng của cha mẹ HS
– Gợi ý thành phần Hội cha mẹ HS (trên cơ sở đã
có khảo sát thành phần, năng lực và tâm huyết)
– Phát huy vai trò của cha mẹ HS và Hội cha mẹ
HS vào quá trình huy động cộng đồng; tạo điều
kiện cho họ không chỉ đóng vai trò đối tác mà
trong một số trường hợp giữ vai trò chủ thể
• Làm tốt công tác tham mƣu cho lãnh đạo
địa phƣơng và Phòng Giáo dục để nhận
đƣợc sự giúp đỡ tích cực, giúp nhà
trƣờng tổ chức tốt huy động cộng đồng.
• Xây dựng cơ chế liên kết nhà trƣờng – gia
đình – lực lƣợng xã hội
Quản lý công tác
hành chính - quản trị trong
trường tiểu học
HÀNH CHÍNH
Hành chính (hc) là việc tổ chức, quản lý và
điều hành hoạt động của nhà nước:
Nghĩa rộng: là sự thi hành chính sách và
pháp luật của nhà nước
Nghĩa hẹp: là công tác hành chính của cơ
quan quản lý nhà nước
VĂN PHÒNG
• Là bộ máy làm việc tổng hợp và trực tiếp
của một cơ quan chức năng, phục vụ cho
việc điều hành của lãnh đạo
• Là nơi thu thập, xử lý thông tin hỗ trợ cho
hoạt động quản lý; đồng thời đảm bảo các
điều kiện về vật chất kỹ thuật cho hoạt động
chung của toàn cơ quan, tổ chức đó.
QUẢN TRỊ - QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH
• Quản trị: cũng có nghĩa tương tự như quản
lý nhưng thường dùng cho các lĩnh vực, các
bộ phận có tính chất chuyên môn (QT tài
chính, QT kinh doanh, QT Văn phòng)
• Quản trị hành chính: Thực chất là quản trị
công tác hành chính trong bộ phận văn
phòng/ lĩnh vực văn phòng
II. CHỨC NĂNG, CƠ CẤU, TỔ CHỨC
Điều 16. Tổ văn phòng
1. Mỗi trường tiểu học có một tổ văn phòng gồm các viên
chức làm công tác y tế trường học, văn thư, kế toán, thủ
quỹ và nhân viên khác. Tổ văn phòng có tổ trưởng, tổ phó.
II.1. CHỨC NĂNG
• Tham mưu tổng hợp
• Giúp việc (cho lãnh đạo và quản lý)
Xây dựng chương trình, kế hoạch, lịch làm
việc; Theo dõi, đôn đốc các đơn vị thực hiện
kế hoạch; Tổ chức, điều phối các hoạt động
chung của cơ quan.
• Đại diện
Là trung tâm, đầu mối giao tiếp của CQ
Tổ chức và thực hiện công tác thu thập, xử
lý và cung cấp thông tin để tham mƣu cho
lãnh đạo:
> Tổ chức và triển khai thực hiện công tác Văn
thư - Lưu trữ
> Tổ chức hệ thống thông tin, liên lạc qua điện
thoại, tiếp dân
> Tổ chức và thực hiện việc tổng hợp và xử lý
thông tin (theo từng vấn đề, từng lĩnh vực hoạt
động).
II.2. NHIỆM VỤ
Tham mƣu cho lãnh đạo và các bộ phận quản
lý:
> Tổng hợp, báo cáo tình hình hoạt động của các
đơn vị và toàn cơ quan (giao ban)
> Phân tích nguyên nhân, đề xuất với lãnh đạo về
các biện pháp tổ chức, điều hành và giải quyết các
vấn đề
> Soạn thảo các văn bản để trình lãnh đạo xét
duyệt, phê chuẩn, ban hành
> Theo dõi, tham mưu về đánh giá kết quả hoạt
động và xét thi đua, khen thưởng
II.2. NHIỆM VỤ
Giúp lãnh đạo tổ chức, điều phối hoạt
động của cơ quan và các đơn vị :
>Xây dựng kế hoạch, lịch làm việc (tuần,
quý, tháng, năm)
> Đôn đốc các đơn vị về việc thực hiện KH
> Tổ chức các cuộc họp, hội nghị, hội
thảo, lễ hội và các hoạt động giao lưu.
> Tổ chức các chuyến công tác cho lãnh
đạo và cán bộ của cơ quan.
II.2. NHIỆM VỤ
Đảm bảo cơ sở vật chất, phƣơng tiện làm
việc cho cơ quan (hậu cần)
> Tổ chức và theo dõi việc xây dựng, tu sửa,
nâng cấp cơ sở hạ tầng (trụ sở làm việc,
phòng làm việc)
> Mua sắm, bảo dưỡng, tu sửa, thanh lý các
trang thiết bị cho cơ quan.
> Quản lý tài sản, điều hành phương tiện đi lại
phục vụ lãnh đạo và cán bộ trong CQ.
> Quản lý thu - chi tài chính cho hoạt động VP
II.2. NHIỆM VỤ
Tổ chức và thực hiện các hoạt động giao
tiếp:
> Tuyển chọn và bố trí cán bộ ở những nơi
thường xuyên phải giao tiếp với khách
> Hướng dẫn CBVP các nguyên tắc và kỹ năng
giao tiếp
> Tiếp khách và giải quyết các yêu cầu của
khách trong phạm vi cho phép
> Tham gia tổ chức các buổi gặp mặt giao lưu
> Tổ chức các buổi tiệc chiêu đãi khách
II.2. NHIỆM VỤ
II.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC VP/PHÒNG HC
1. Lãnh đạo văn phòng (Phòng HC) :
Chánh văn phòng
(Trưởng phòng hành chính)
Giúp việc có các Phó VP (hoặc Phó Phòng
HC)
2. Các bộ phận trực thuộc Văn phòng :
- Bộ phận văn thư
- Bộ phận tổng hợp
- Bộ phận lưu trữ-tư liệu
- Bộ phận quản lý cơ sở vật chất (Quản trị )
- Bộ phận bảo vệ, lễ tân, tạp vụ
II.3. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động theo nguyên tắc thủ trưởng
2. Quản lý cán bộ và nghiệp vụ chuyên môn
theo quy định của pháp luật và theo quy
định của cơ quan
III. NGHIỆP VỤ HCVP
III.1. NGƢỜI QUẢN TRỊ
• Có khả năng đảm đương công việc hành
chính VP
• Hướng dẫn cho nhân viên hành chính văn
phòng và toàn thể nhân viên
• Có quan điểm khoa học để tiếp nhận
những yếu tố và phương pháp làm việc
mới
• Gần gũi, hòa đồng với những ý tưởng và
những vấn đề của nhân viên
III.1. NGƢỜI QUẢN TRỊ
• Có óc khôi hài, giúp làm dịu đi những tình
huống khó khăn, căng thẳng
• Phong cách lịch sự
• Kiểm soát cảm xúc
• Có óc sáng kiến
• Tự tin
• Có óc phán đoán
• Có khả năng thuyết phục cấp trên, đồng
nghiệp và cấp dưới
III.2. NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG
• Nhân viên VP là những người được giao
đảm nhận một phần hoặc toàn bộ các công
việc có liên quan đến những lĩnh vực chuyên
môn của một văn phòng như: quản lý văn
bản, hồ sơ tài liệu; đảm bảo các yêu cầu về
thông tin, liên lạc, giao tiếp và tổ chức, sắp
xếp công việc hàng ngày
III.2.1. CHỨC NĂNG CỦA NV VP
• Nhóm chức năng liên quan đến việc tổ
chức thông tin: xử lý văn bản đi - đến
(đăng ký các văn bản, giúp lãnh đạo kiểm
tra việc thi hành các chỉ thị, quyết định của
thủ trưởng, thảo các văn bản,)
• Nhóm chức năng thuộc quản lý công
việc: tổ chức tiếp khách, họp, hội nghị,
đàm thoại điện thoại, chuẩn bị cho thủ
trưởng đi công tác,
III.2.2. NHIỆM VỤ CỦA NV VP
• Thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về
các lĩnh vực mà mình được giao phụ trách
để phục vụ cho hoạt động quản lý của đơn
vị
• Biên tập văn bản, tổ chức sắp xếp, quản lý
văn bản, hồ sơ tài liệu
• Tổ chức sắp xếp các hoạt động hành
chính của cơ quan, đơn vị;
• Giải quyết các thủ tục hành chính
III.2.4. NHỮNG PHẨM CHẤT CỦA NV VP
• Yêu nghề và có ý thức vươn lên trong
nghề nghiệp
• Có ý thức kỷ luật, tự giác và triệt để trong
công việc
• Cẩn thận và chu đáo
• Quảng giao, cởi mở và biết tự kiềm chế
khi cần thiết
• Kín đáo
• Năng động và linh hoạt
• Tương trợ và đoàn kết
III.2.5. YÊU CẦU VỀ CHUYÊN MÔN
• Kỹ năng nghiệp vụ hành chính văn phòng:
+ Soạn thảo văn bản. Quản lý văn bản đi-
đến, lưu trữ hồ sơ, hiện đại hoá công tác
văn phòng
+ Sử dụng thành thạo máy tính, thiết bị văn
phòng
+ Tiếp khách
+ Lên lịch công tác
+ Trực điện thoại
III.2.5. YÊU CẦU VỀ CHUYÊN MÔN
• Các kiến thức tổng quát về mọi mặt: kinh
tế, pháp luật, quản trị , Kế toán tài chính,
tâm lý xã hội, văn hoá nghệ thuật, ngoại
ngữ...
• Trách nhiệm tổ chức công việc một cách
khoa học , làm cho cấp trên thấy được mọi
việc trong tầm kiểm soát
IV. Biện pháp quản lý
• Xây dựng các quy định, cơ chế phối hợp
• Lập kế hoạch công tác
• Phân công nhiệm vụ, trách nhiệm rõ ràng
• Phát huy tinh thần làm chủ tập thể
• Kiểm tra
• Đánh giá công tác hành chính – quản trị
tại đơn vị công tác
• Đề xuất những biện pháp nhằm cải tiến
công tác này
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuyen_de_i_1_8249.pdf