Nền kinh tế Việt Nam sau khi chuyển đổi từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã tạo một động lực mạnh mẽ, tạo đà cho đất nước bước qua giai đoạn khủng hoảng, mở ra thời kỳ phát triển mới, hội nhập với khu vực và thế giới. Bộ mặt mới nền kinh tế Việt nam đã thay đổi hẳn trong những năm gần đây.Chúng ta phát triển theo đúng xu hướng nhưng thời gian chuyển đổi từ phát triển chiều rộng sang phát triển chiều sâu còn quá dài và vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động sản còn chưa được quan tâm thích đáng. Điều đó làm cho thời kỳ kinh tế bao cấp và giai đoạn mới của nền kinh tế thị trường chúng ta gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đã trở thành mục tiêu sống còn của các doanh nghiệp Việt nam đang thichs nghi dần kinh tế thị trường sau hơn 15 năm.
Cùng với sự đi lên của đất nước, các doanh nghiệp quốc doanh cũng như ngoài quốc doanh đã có những bước tiến đáng kể.Công ty Bê Tông và Xây Dựng Thịnh Liệt cũng không nằm ngoài xu thế đó, đang từng bước khẳng định mình trên thương trường.Những thành tựu công ty đã đạt được trong những năm qua là rất đáng kể. Song để có thể tăng trưởng bền vững và cân đối công ty phải không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình để đạt được mục tiêu của mình. Bên cạnh những thành tựu công ty gặp không it những khó khăn thất bại, đòi hỏi phải có sự nỗ lực không ngừng của toàn công ty.
Qua quá trình học tập tại trường, được sự giảng dạy tận tình của thầy cô giáo, đồng thời bản thân đã tiếp thu được các kiến thức đã học. Vì vậy, việc thực tập là cơ hội tốt để giúp cho bản thân thấu suốt hơn kiến thức đã học ở nhà trường, áp dụng kiến thức và tích luỹ kinh nghiệm phục vụ công tác chuyên sau này.
Trong nội dung chuyên đề này em xin đề cập đến "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Bê Tông và Xây Dựng Thịnh Liệt,chuyên đề này gồm 3 Phần:
-Phần thứ nhất:Thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Bê Tông và Xây Dựng Thịnh Liệt
-Phần thứ hai: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Bê Tông và Xây Dựng Thịnh Liệt.
66 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1070 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Bê Tông và Xây Dựng Thịnh Liệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu
Nền kinh tế Việt Nam sau khi chuyển đổi từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã tạo một động lực mạnh mẽ, tạo đà cho đất nước bước qua giai đoạn khủng hoảng, mở ra thời kỳ phát triển mới, hội nhập với khu vực và thế giới. Bộ mặt mới nền kinh tế Việt nam đã thay đổi hẳn trong những năm gần đây.Chúng ta phát triển theo đúng xu hướng nhưng thời gian chuyển đổi từ phát triển chiều rộng sang phát triển chiều sâu còn quá dài và vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động sản còn chưa được quan tâm thích đáng. Điều đó làm cho thời kỳ kinh tế bao cấp và giai đoạn mới của nền kinh tế thị trường chúng ta gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đã trở thành mục tiêu sống còn của các doanh nghiệp Việt nam đang thichs nghi dần kinh tế thị trường sau hơn 15 năm.
Cùng với sự đi lên của đất nước, các doanh nghiệp quốc doanh cũng như ngoài quốc doanh đã có những bước tiến đáng kể.Công ty Bê Tông và Xây Dựng Thịnh Liệt cũng không nằm ngoài xu thế đó, đang từng bước khẳng định mình trên thương trường.Những thành tựu công ty đã đạt được trong những năm qua là rất đáng kể. Song để có thể tăng trưởng bền vững và cân đối công ty phải không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình để đạt được mục tiêu của mình. Bên cạnh những thành tựu công ty gặp không it những khó khăn thất bại, đòi hỏi phải có sự nỗ lực không ngừng của toàn công ty.
Qua quá trình học tập tại trường, được sự giảng dạy tận tình của thầy cô giáo, đồng thời bản thân đã tiếp thu được các kiến thức đã học. Vì vậy, việc thực tập là cơ hội tốt để giúp cho bản thân thấu suốt hơn kiến thức đã học ở nhà trường, áp dụng kiến thức và tích luỹ kinh nghiệm phục vụ công tác chuyên sau này.
Trong nội dung chuyên đề này em xin đề cập đến "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Bê Tông và Xây Dựng Thịnh Liệt,chuyên đề này gồm 3 Phần:
-Phần thứ nhất:Thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Bê Tông và Xây Dựng Thịnh Liệt
-Phần thứ hai: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Bê Tông và Xây Dựng Thịnh Liệt.
phần I : thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty bê tông và xây dựng thịnh liệt
I.Quá trình hình thành và phát triển:
Tiền thân của Công ty Bê tông và Xây dựng Thịnh Liệt là nhà máy Bê tông Thịnh Liệt đã chính thức được thành lập theo quyết định số 669/QĐUB Ngày 16/8/1977 của UBND thành phố Hà nội.
Sau ngày thống nhất đất nước trước yêu cầu to lớn của công tác xây dựng ngành xây dựng Hà nội đã kịp thời tổ chức thành lập các đơn vị chuyên ngành, mạnh về tổ chức và lực lượng. Cùng với sự ra đời của một số đơn vị khác, Công ty Bê Tông và Xây Dựng Thịnh Liệt được thành lập với nhiều nhiệm vụ phục vụ mục đích xây dựng dan dụng và xây lắp các công trình nhà ở dưới sự chỉ đạo quản lý trực tiếp của Sở Xây dựng Hà Nội.
Công ty Bê tông và Xây dựng Thịnh Liệt là một doanh nghiệp nhà nước với dây truyền công nghệ hiện đại thiết bị đồng bộ do nhà nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Ba Lan giúp đỡ (Viện trợ chiến tranh ) vố ban đầu nhà nước cấp 100% với quy mô sản xuất hoạt động theo phương pháp hiện hành. Công ty thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản riêng mở tại ngân hàng và có con dấu riêng để giao dịch theo chế độ nhà nước ban hành.
Năm 1987, do thay đổi cơ chế mới, vốn đầu tư hạn chế, dây chuyền sản xuất thì quá lạc hậu, sản phẩm của công ty làm ra không phù hợp với yêu cầu của thị trường. Đứng trước tình hình đó, ban lãnh đạo công ty đã tìm hiểu thị trường và mạnh dạn quyết định mở rộng mặt bằng sản xuất lên 60.000m2, đầu tư lắp đặt thêm đây chuyếnản xuất mới với tổng đầu tư 600 triệu đồng, tuyển dụng thêm lao động, đời sống cán bộ công nhân viên được nâng cao, công ty cho ra đời một loạt sản phẩm mới như cột điện ly tâm, ống cống thoát nước với nhiều chủng loại. Để tồn tại đứng vững và phát triển trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt của thị trường hiện nay, quy luật cạnh tranh đã tấc động, chi phối mạnh mẽ đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.
Ngày 22/12/1992 Công ty được UBND thành phố Hà Nội ra quyết định 3359 QĐUB về việc thành lập doanh nghiệp theo nghị định 388 của chính phủ để đáp ứng cho công cuộc đổi mới của thành phố Hà Nội cũng như cả nước.
Năm 1994 công ty đã đầu tư thêm 1 trạm trộn bê tông thương phẩm, với công suất đạt 30m3/h đầu tư mua bán thêm 4 xe ô tô chuyên phục vụ đưa bê tông tới tận chân công trình, Tăng tổng số mức đầu tư thêm 4 tỷ đồng.
Hàng năm, côngty đều tổ chức học tập đào tạo kèm cặp năng cao tay nghề cho công nhân trực tiếp sử dụng máy móc thiết bị nhằm nâng cao năng suất lao động và sử dụng tối đa công suất máy móc thiết bị, đến nay tuy số công nhân tăng thêm không đáng kể song sản lượng hàng năm đạt ngày càng cao.
Là một đơn vị có đặc trưng sản xuất kinh doanh với số vốn ban đầu không đáng kể, Công ty Bê tông và Xây dựng Thịnh Liệt đã không ngừng phát triển và lớn mạnh hoạt động sản xuất của công ty tiến hành thuận lợi và ổn định. Căn cứ vào phạm vi hoạt động và tính chất công việc ngay 10/12/1996 Nhà máy bê tông thịnh liệt đã được UBND thành phố Hà Nội quyết định cho đổi tên doanh nghiệp và bổ sung thêm nhiệm vụ theo quyết định số 4240 thành “Công ty Bê tông và Xây dựng Thịnh Liệt” với các nhiệm vụ mới.
Trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển, đến nay Công ty Bê tông và Xây dựng Thịnh Liệt đã đứng vững trong cơ chế thị trường, tự trang trải mọi chí phí và kinh doanh có lãi. Công nghệ sản xuất cũ đã được cải tiến và thay thế bằng dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại hơn phù hợp với yêu cầu sản xuất sản lượng ngày càng tăng, thu nhập của cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng cao.
Với đội ngũ cán bộ, công nhân viên giàu kinh nghiệm, nhiệt tình hăng hái trong công tác và sản xuất, công ty đã hoạt động và phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng, hiệu quả.
Với sản phẩm của mình, Công ty Bê tông và Xây dựng Thịnh Liệt liên tục nhận được giấy chứng nhận huy chương vàng tại hội chợ triển lãm toàn quốc; được Đảng và Nhà nước tặng thưởng "Huy chương lao động". Ngoài ra, công ty còn được Trung tâm chứng nhận QUACERT cấp chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002 vào tháng 9/2000.
Những điều đó thể hiện sự nỗ lực của công ty trên con đường phát triển nâng cao kỹ thuật sản xuất bê tông thương phẩm và khả năng quản lý của mình.
Trụ sở chính của Công ty Bê tông và Xây dựng Thịnh Liệt được đặt ở km8, Quốc lộ 1A, đường Giải Phóng, xã Thịnh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà nội.
*chức năng: Là doanh nghiệp nhà nước, hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân.
*nhiệm vụ:
+ Sản xuất các loại cấu kiện bê tông đúc sẵn và sản xuất bê tông thương phẩm.
+ Xây dựng các công trình dân dụng, nhà ở quy mô vừa và nhỏ, thi công nội, ngoại thất và các công trình xây dựng.
+ Sản xuất kinh doanh các loại vật liệu xây dựng kể cả thiết bị nội ngoại thất.
+ Sản xuất gia công các thiết bị công cụ phục vụ xây dựng và xây lắp điện.
+ Được liên doanh liên kết với các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước để mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh của công ty.
+Thi công và lắp đặt công trình điện (đường dây và trạm biến áp đến 35KV)
+Thi công các công trình giao thông, thuỷ lợi , thoát nước.
+Xuất nhập khẩu vật tư, máy móc và thiết bị chuyên ngành xây dựng
+Kinh doanh nhà.
II.Một số đặc điểm ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh
1. Đặc điểm thị trường của công ty
Trong cơ chế thi trường, công ty bê tông và xây dựng Thịnh liệt là một hệ thông có tổ chức và là một hệ thống mở, nó có quan hệ chặt chẽ với thị trường, Do vậy nó có các đặc điểm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của công ty đó là:
+Thị trường đầu vào của công ty bao gồm cả thị trường trong nước và ngoài nước như công nghệ sản xuất thường chủ yếu là các công nghệ nhập mua của nước ngoài như Mỹ , Hàn quốc, Đức,...nên việc đổi mới công nghệ đòi hỏi có vốn rất lớn.Công ty đã mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh bằng cách liên doanh liên kết với các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước
+Thị trường đầu ra của công ty là thị trường trong nước (chủ yếu là các tỉnh phía Bắc). Sản phẩm của Công ty bê tông và xây dựng Thịnh Liệt đã chiếm lĩnh được hầu hết các tỉnh phía Bắc như Hà nội, Hoà Bình,Ninh bình,Hải Dương, Lạng sơn, Hải phòng, Thái bình, Hà tây, Việt trì, Quảng ninh...
2.đặc điểm sản phẩm và dịch vụ
Sản phẩm của công ty gồm : Các thiết bị công cụ phục vụ xây dựng và xây lắp điện như cấu kiện bê tông, bê tông thương phẩm, cột điện ly tâm, panen, ống cống thoát nước với nhiều chủng loại...Do vậy để tồn tại và cạnh tranh trên thị trường Công ty đã thực hiện một số chính sách sản phẩm, dịch vụ như chuyên môn hoá sản phẩm ,xây dựng một hệ thống cung ứng vận chuyển sản phẩm thuận tiện đến tận tay khách hàng. Chính sách sản phẩm và dịch vụ của Công ty Bê tông và Xây dựng Thịnh Liệt tập trung vào chính sách giá cả hợp lý, cùng với dịch vụ cung ứng ngày càng hoàn thiện hơntạo được ưu thế của mối quan hệ chất lượng-giá cả hài hoà, cân đối thích ứng với nhu cầu và khả năng quảng đại khách hàng tiêu dùng. Tiêu chuẩn hoá, quy trình hoá là hướng chủ đạo trong việc đảm bảo sự ổn định và đồng nhất sản phẩm. Thực hiện các chương trình phát triển sản phẩm mục tiêu là hướng chủ đạo trong việc thiết kế và triển khai hệ thống sản phẩm mới của công ty. Hoàn thiện hệ thống bán và phân phối theo hướng kết hợp các lợi ích của quá trình toàn cầu hoá thông tin với các chính sách linh hoạt truyền thống của công ty là chìa khoá đảm bảo mở rộng cạnh tranh tiếp thị, xâm nhập vào các thị trường ngày càng đa dạng, nhằm tăng tiếp cận khách hàng, tăng doanh thu bán.
Thực hiện đánh giá chất lượng đồng bộ để không ngừng hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng,nó là yếu tố cơ bản cho việc củng cố khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh lâu dài.
3.đặc điểm tổ chức quản lý của công ty
Hiện nay, Công ty Bê tông và Xây dựng Thịnh Liệt tổ chức bộ máy quản lý theo chế độ một thủ trưởng có nghĩa là đứng đầu là Giám đốc, dưới có 1 phó Giám đốc, 1 Kế toán trưởng, các phòng ban và xí nghiệp chịu sự lãnh đạo trực tiếp của ban Giám đốc.
Là một đơn vị sản xuất vật liệu xây dựng, việc tổ chức công tác hạch toán ở công ty đều phải chịu sự ảnh hưởng trực tiếp của đặc điểm chung của ngành xây dựng. Để phù hợp với cơ chế thị trường, công ty đã không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý theo hướng gọn nhẹ, sáng tạo mà vẫn đảm bảo tốt được công việc. Việc tổ chức các xí nghiệp và các tổ lao động hợp lý giúp công ty quản lý lao động và phân công lao động ở các vị trí sản xuất khác nhau một cách có hiệu quả.
3.1.Sơ đồ Bộ máy quản lý của công ty thể hiện qua sơ đồ sau:
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng tài vụ
Phòng KD tổng hợp
Phòng TC, HC, Ytế
Phòng kỹ thuật
Phòng KCS
Phòng bảo vệ
XN tạo hình
XN bê tông thương phẩm
XN cơ điện
Tổ Tổ Tổ
Tổ Tổ Tổ
Tổ Tổ
3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
a/ - Giám đốc: Là người quyết định và điều hành tất cả mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng chế độ pháp luật Nhà nước và nghị quyết của đại hội CNVC là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước và tập thể lao động về kết quả kinh doanh.
b/ - Phó giám đốc: Chịu trách nhiệm trước Nhà nước và trước Giám đốc về chất lượng sản phẩm kỹ thuật sản xuất và an toàn lao động cùng với Giám đốc điều hành tổ chức mọi hoạt động của công ty.
c/ - Phòng tổ chức hành chính: Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc phòng tổ chức hành chính tổ chức biên chế nhân lực tại các phòng ban phân xưởng cho phù hợp với dây chuyền sản xuất của công ty, quản lý CBCNV trong phạm vi được phân cấp. Có trách nhiệm trang bị đồ dùng văn phòng phẩm cho toàn công ty. Đảm bảo chăm lo đời sống và sức khỏe cho toàn CBCN. Xây dựng định mức đơn giá sản phẩm thanh toán lương, thưởng.
Tổ chức phong trào thi đua, kỷ luật khen thưởng theo tinh thần nghị quyết của đại hội CBCNV.
d/ - Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm giám sát các công đoạn sản xuất ở từng xí nghiệp, thiết kế chế tạo, cải tiến sản phẩm mới dảm bảo an toàn lao động.
e/ - Phòng kinh doanh tổng hợp: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về kết quả thu mua, tiêu thụ sản phẩm, quản lý kho tàng vật tư, sản phẩm, lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, thực hiện lệnh và yêu cầu sản xuất để đảm bảo tính đồng bộ của sản xuất, thực hiện các hợp đồng đã ký với khách hàng.
f/ - Phòng KCS: Có trách nhiệm kiểm tra chất lượng quy cách, mẫu mã sản phẩm đã hoàn thành, phản ánh kịp thời và lập biên bản các trường hợp sai, hư hỏng, thiếu hụt lãng phí để kịp thời giải quyết và xử lý chính xác.
g/ - Phòng bảo vệ: Bảo vệ tài sản của công ty, bảo vệ an ninh, trật tự, kiểm tra đôn đốc CBCNV chấp hành nội quy của công ty đã đề ra.
h/ - Phòng tài vụ: Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc với nhiệm vụ hạch toán hiệu quả sản xuất kinh doanh trong kỳ tổ chức thực hiện ghi chép, xử lý các tài liệu và tình hình kinh tế, tài chính phân phối và giám sát các nguồn vốn bằng tiền, bảo tồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng của đồng vốn. Thống kê, lưu trữ, cung cấp các số liệu thông tin chính xác kịp thời, đầy đủ về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tại mọi thời điểm cho Giám đốc và các bộ phận có liên quan.
4.đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty.
4.1 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:
Công ty Bê tông và Xây dựng Thịnh Liệt là một đơn vị sản xuất vật liệu xây dựng nên việc tổ chức quản lý sản xuất đều chịu ảnh hưởng chung của ngành xây dựng.Toàn công ty được chia làm 2 bộ phận: Bộ phận gián tiếp sản xuất và bộ phận trực tiếp sản xuất.
Để phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất sản xuất công ty đã tổ chức sản xuất theo 3 xí nghiệp :
+ XN1 : Xí nghiệp Bê tông thương phẩm có nhiệm vụ rửa đá, sàng cát để phục vụ cho xí nghiệp tạo hình và phục vụ cho trạm TEKA , diều hành xe vữa phục vụ sản xuất và phục vụ khách hàng theo lệnh của phòng kinh doanh tổng hợp, chịu trách nhiệm về khối lượng bê tông thương phẩm phục vụ tới tận chân công trình theo các hợp đồng đã ký kết với khách hàng
+ XN2 : Xí nghiệp tạo hình: Có nhiệm vụ làm khuôn bán thành phẩm theo thiết kế của phòng kỹ thuật và thực hiện mọi kế hoạch của phòng kinh doanh tổng hợp đưa xuống sản xuất các loại sản phẩm chính như cột điện, ống công , panel, tấm đan , gạch các loại...theo đúng tiến độ sản xuất đảm bảo an toàn lao động trong sản xuất.
+ XN3 : Xí nghiệp cơ điện: Có nhiệm vụ chuyên sửa chữa ô tô, vận chuyển sản phẩm, máy móc thiết bị, dây điện phục vụ sản xuất.
4.2.Sơ đồ sản xuất:
(xem trang sau)
Tưới ẩm
Phụ gia
Xi măng
Cát
Khoang xi măng
Đá
Cân
Cấp phối
Trộn
Bình đong
Vận chuyển bunke,xe chuyên dùng
SX
Tạo hình
Dưỡng hộ tự nhiên, nhiệt
Hạ huỷ,hạ cấp
Tháo khuôn
Dưỡng hộ tự nhiên
Bán
Kháchhàng
Xử lý
Hạ cấp
Khuôn
Chống dính
Làm sạch
Linh kiên
Linh kiện
Bỏ
Đóng dấu
Hạ huỷ,Hạ cấp
Bỏ
Kho
Cốt thép
Gia công
Kho thép
5.Đặc điểm về các yếu tố,điều kiện sản xuất của công ty
5.1.yếu tố lao động tiền lương
a .Lực lượng lao động trong công ty hiện nay tống số có 315 người, trong đó công nhân sản xuất trực tiếp chiếm khoảng hơn 80%. Cơ cấu lao động cho thấy lực lượng sản xuất trực tiếp rất đông đảo. Công ty đã và đang tập trung nhiều sự quan tâm vào đội ngũ này. Hằng năm, công ty đều tổ chức học tập đào tạo kèm cặp nâng cao tay nghề cho công nhân trực tiếp sử dụng máy móc thiết bị nhằm nâng cao năng suất, lao động và sử dụng tối đa công suất của máy móc, đến nay tuy số công nhân tăng thêm không nhiều song sản lượng hàng năm đạt ngày càng cao. Do nhu cầu sản phẩm của công ty ít có những biến động lớn nên kế hoạch tuyển dụng lao động thường được lập cho từng năm. Mỗi năm công ty tuyển khoảng 20-30% công nhân trực tiếp sản xuất. Đối với cán bộ quản trị, không có kế hoạch cụ thể, tuỳ thuộc vào nhu cầu của các phòng ban.
Nguồn tuyển dụng của công ty là sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng, các đối tượng khác có trình độ ít nhất là hết Phổ thông trung học.
Việc bố trí lao động: Tuỳ từng đối tượng khác nhau, có cách bố trí khác nhau. Đối với sinh viên các trường Đại học , cao đẳng thì tuỳ thuộc vào chuyên ngành đào tạo, được bố trí vào các phòng ban chức năng có nhu cầu bổ xung lao động. Còn đối với những đối tượng được tuyển chọn để sản xuất trực tiếp, sau khi đáp ứng được một đội ngũ lao động đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu đặt ra. Phòng Tổ chức - Nhân sự sẽ lập kế hoạch đào tạo cho đội ngũ đó trong một thời gian nhất định rồi bố trí vào các Xí nghiệp, các tổ sản xuất.
Xét về toàn thể, đội ngũ cán bộ nhân viên của công ty bê tông và xây dựng Thịnh Liệt không ngừng mạnh về số lượng và chất lượng, có phẩm chất chính trị tốt, có bản lĩnh vững vàng để thực hiện nhiệm vụ quản lý, khai thác và sản xuất kinh doanh.Bên cạnh đó, do chính sách tuyển dụng, đào tạo và sử dụng đúng đắn lực lượng lao động nên hiện nay đã hình thành một đội ngũ cán bộ công nhân viên gồm thế hệ có kinh nghiệm lâu năm kết hợp với thế hệ trẻ được đào tạo cơ bản trong và ngoài nước, năng động và nhạy bén với cơ chế thị trường và có khả năng sáng tạo. Đội ngũ cán bộ của công ty bê tông và xây dựng Thịnh liệt nhìn chung có ý thức học hỏi tìm tòi, trau dồi kiến thức mới và có ý thức tổ chức kỷ luật.
Bảng 1: kết cấu nhân sự của Công ty bê tông và xây dựng Thịnh liệt năm 2001.
Danh mục
Số lượng
Tuổi trung bình
Đảng viên
Trình độ
TNPTTH
Trung cấp
Đại học
Trên đại học
Lao đông gián tiếp sản xuất
63
38
50
0
12
45
6
Lao động trực tiếp sản xuất
252
35
30
145
105
0
0
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Tuy nhiên, bên cạnh các ưu điểm như đã đề cập đến ở trên, lực lượng lao động của công ty không phải không có những điểm hạn chế. Do hoàn cảnh, điều kiện lịch sử của đất nước và của công ty nên không ít cán bộ công nhân viên chưa được đào tạo theo cơ chế quản lý và công nghệ cũ không còn phù hợp với yêu cầu mới, cần được bổ sung, cập nhật kiến thức quản lý và công nghệ mới. Số cán bộ, nhân viên được đào tạo cơ bản nhưng chưa tích luỹ được kinh nghiệm thực tiễn, do đó chưa phát huy được hết khả năng và có những hụt hẫng nhất định. Số chuyên gia đầu ngành còn ít so với yêu cầu công tác và tính chất của ngành kinh tế kỹ thuật hiện đại. Nhìn chung, tác phong làm việc chính qui, công nghiệp của đội ngũ cán bộ còn ở mức độ thấp, lề lối làm việc tuy có được cải tiến song vẫn còn mang nặng tính trì trệ của cơ chế cũ. Trình độ ngoại ngữ và tin học của một số cán bộ và nhân viên còn yếu, ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng thực hiện nhiệm vụ và yêu cầu hội nhập kinh tế của đất nước trong những năm sắp tới. Yêu cầu đặt ra với việc phát triển nhân lực của Công ty từ nay đến năm 2003 là xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, nhân viên của Công ty có trình độ phù hợp với sự phát triển của ngành, có đủ phẩm chất chính trị, năng lực chuyên môn và trình đọ ngoại ngữ đáp ứng các yêu cầu về tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh.
b.Hiện trạng trả lương
Là một doanh nghiệp Nhà nước, Công ty Bê tông và Xây dựng Thịnh Liệt thực hiện chế độ tiền lương theo đúng luật lao động đối với doanh nghiệp Nhà nước. Hiện nay hình thức trả lương chủ yếu áp dụng trong công ty là trả lương theo sản phẩm. Bên cạnh tiền lương, để động viên khuyến khích cán bộ công nhân viên chức, công ty cũng đã hình thức thưởng rất linh hoạt. Hàng năm công ty có trích ra một tỷ lệ lợi nhuận đáng kể vào quỹ khen thưởng để phân phối cho moị cán bộ công nhân viên toàn công ty. Ngoài ra , vào cuối năm, công ty có tổ chức bình bầu ra những người làm việc năng suất cao để khen thưởng.
5.2. Đặc điểm về vốn của công ty
Sau một thời gian dài hoạt động trong môi trường bao cấp trong đó nhu cầu vốn đầu tư (dài hạn) và vốn hoạt động (ngắn hạn) của doanh nghiệp Nhà nước chủ yếu dựa vào nguồn vốn tự bổ sung ít ỏi và nguồn vốn hỗ trợ ngân sách Nhà nước. ở tầm vĩ mô, nhà nước đang hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh doanh, từng bước khai thông các luồng vốn đối với doang nghiệp thông qua sự hình thành và phát triển của thị trường tài chính, tiền tệ trong nước và quốc tế có liên quan.
Bảng 2 : Bảng cân đối kế toán
(Đvt: triệu đồng-nguồn phòng tài vụ)
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
A - Tài sản
I- TSLĐ và ĐTNH
24.351
68,97
38.210
72,31
1. Tiền
7.195
20,38
9.235
17,47
2. Các khoản phải thu
4.539
12,86
10.105
18,95
3. Hàng tồn kho
11.602
32,86
13.325
25,22
4. TSLĐ khác
1.015
2,87
1.635
3,09
II- TSCĐ và ĐTDH
10.954
31,03
18.625
33,35
Trong đó: TSCĐ
10.954
31,03
18.625
33,35
Tổng
35.305
52.835
B - Nguồn vốn
I- Nợ phải trả
28.967
82,05
35.850
67,47
1. Vay ngắn hạn
20.000
56,65
25.650
48,54
2. Phải trả người bán
7.565
21,43
8.161
15,46
3.Phải trả khác
1.402
3,97
1.832
3,46
II- Nguồn vốn chủ sở hữu
6.338
17,95
17.185
32,53
1. Vốn kinh doanh
4.681
13,26
14.545
27,53
2. Các quỹ
700
1,98
1.060
20,06
3. Nguồn vốn ĐTXDCB
957
2,71
1.580
2,99
Tổng
35.305
52.835
Một số đặc điểm nổi bật về vốn của công ty ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là:
+Vốn và tài sản của công ty còn quá nhỏ bé so với các doanh nghiệp trong và ngoài nước nên năng lực kinh doanh còn rất hạn chế.
+Mặc dù cho tới nay, công ty bê tông và xây dựng Thịnh Liệt đã được hỗ trợ về vốn của nhà nước và với các chính sách huy động vốn của công ty nhưng chủ yếu mọi hoạt động của công ty dựa trên nguồn vốn tự có. Chính khả năng hạn hẹp về tài chính này đã có những ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
5.3. Đặc điểm về Máy móc thiết bị và đầu tư công nghệ
Sau ngày thống nhất đất nước trước yêu cầu to lớn của công tác xây dựng ngành xây dựng Hà Nội đã kịp thời tổ chức thành lập các đơn vị lớn chuyên ngành, mạnh về tổ chức và lực lượng. Cùng với sự ra đời của một số đơn vị khác, Công ty Bê tông và Xây dựng Thịnh Liệt được thành lập với nhiệm vụ phục vụ mục đích xây dựng dân dụng và xây lắp các công trình nhà ở .
Công ty Bê tông và Xây dựng Thịnh Liệt là một doanh nghiệp nhà nước với dây truyền công nghệ hiện đại thiết bị đồng bộ do nhà nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Ba Lan giúp đỡ (Viện trợ chiến tranh) vốn ban đầu nhà nước cấp 100% với quy mô sản xuất hoạt động theo phương pháp hiện hành.
Năm 1987, do thay đổi cơ chế mới, vốn đầu tư hạn chế, dây chuyền sản xuất thì quá lạc hậu, sản phẩm của công ty làm ra không phù hợp với yêu cầu của thị trường. Đứng trước tình hình đó, ban lãnh đạo công ty đã tìm hiểu thị trường và mạnh dạn quyết định mở rộng mặt bằng sản xuất gần 60.000m2, đầu tư lắp đặt thêm dây chuyền sản xuất mới với tổng đầu tư 600 triệu đồng. Để đáp ứng cho công cuộc đổi mới của thành phố Hà Nội cũng như các tỉnh bạn. Năm 1994 công ty đã đầu tư thêm 1 trạm trộn bê tông thương phẩm, với công suất đạt 30m3/h đầu tư mua bán thêm 4 xe ô tô chuyên dùng phục vụ đưa bê tông tới chân công trình, tăng tổng số mức đầu tư thêm 4 tỷ đồng.
Hiện nay, Công ty đã nhập hầu hết các máy móc thiết bị công nghệ tiên tiến nhất trên thế giới để sản xuất các loại sản phẩm chính . Với sản phẩm cột điện công ty đang sử dụng Máy dập đầu thép cường độ cao, máy Taesung - gia công cột thép tự động của Hàn Quốc, máy hàn lồng cốt thép tự động (MBK- Đức); Với sản phẩm ống thoát nước, công ty đang sử dụng Dây truyền sản xuất tự động công nghệ rung ép (HAWKEYE- Mỹ). Còn với bê tông thương phẩm, công ty đã trang bị được đội xe bơm bê tông, đội xe vận chuyển vữa công suất 90m3/h và 02 trạm trộn bê tông tự động cho công nghệ khô và ướt với công suất 120m3/h.
5.4. Đặc điểm về quản lý nguyên vât liệu
Nguyên vật liệu chủ yếu của công ty bao gồm :
+Ximăng ( Ximăng bao, Ximăng rời )
+Sắt , thép
+Cát , đá
+Que hàn
+Phụ gia khác
Nguyên vật liệu mua về phải đảm bảo chất lượng tốt trước khi sử dụng, do đó công tác bảo quản vật liệu trong kho rất quan trọng để có kế hoạch sử dụng vật liệu phù hợp phục vụ tốt cho công tác sản xuất, nội dung của công tác bảo quản vật liệu :
a.Ximăng :
+Ximăng bao sau khi nhận về, lấy mẫu kiểm tra do nhân viên thí nghiệm thực hiện, kết quả được lưu giữ để theo dõi, sử dụng và nhận biết qua nhãn mác xanh vàng theo qui trình truy tìm và nhận biết nguồn gốc sản phẩm. Kho bảo quản phải đải bảo có 2 cửa để tiện cho cho việc sản xuất. Thời gian bảo quản trong kho không quá 60 ngày, hàng tháng nhân viên KCS lấy mẫu kiểm tra 1 lần tính chất cơ lý để tiện theo dõi sử dụng.
+Ximăng rời : là Ximăng được vận chuyển tư nơi sản xuất về bằng xe chuyên dùng và được bơm vào lô , được theo dõi nhận biết qua sổ theo dõi sử dụng xi măng,ximăng rời được chứa trong các xilô kín, xilô ximăng được sử dụng thường xuyên nên chất lượng tốt, hàng ngày vào đầu giờ công nhân vận hành phải đánh tơi ximăng ở cửa xả bằng xả khí nén.
b.Sắt, Thép :
+Sắt, thép được bảo quản theo từng chủng loại để tiện sử dụng và nhận biết qua nhãn mác.
+Đối với sắt thép để lâu bị han rỉ phải đánh xrỉ lại và trước khi sử dụng cán bộ kỹ thuật kết hợp với cán bộ KCS xác định lại cấp thép mới được phép sử dụng.
c.Que hàn : Que hàn được xếp ở kho trong nhà theo lô tuỳ thuộc chủng loại, que hàn phải được xếp trên giá cao cách mặt đất trên 60chuyên môn để đảm bảo được kho ráo.
d.Cát, đá :
+Cát đá nhập về được bảo quản tại các kho có vách ngăn tuỳ theo chủng loạ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 100644.doc