Chuyên đề Luyện thi đại học môn hóa 2012 nguyên tố phi kim và hợp chất

Câu 1. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách.

A. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2 đun nóng.

C. điện phân nóng chảy NaCl.

D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl.

pdf22 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1678 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chuyên đề Luyện thi đại học môn hóa 2012 nguyên tố phi kim và hợp chất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Võ Thái Sang Luyện Thi ĐH Môn Hóa 2012 Theo Chuyên Đề 1 CHUYÊN ĐỀ 5: NGUYÊN TỐ PHI KIM VÀ HỢP CHẤT A. Nhóm Halogen, oxi – lưu huỳnh Câu 1. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách. A. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng. C. điện phân nóng chảy NaCl. D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. Câu 2. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách. A. nhiệt phân KClO3, KMnO4 có xúc tác MnO2 B. nhiệt phân Cu(NO3)2. C. điện phân nước. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Câu 3. Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon? A. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. B. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. C. Sát trùng nước sinh hoạt. D. Chữa sâu răng. Câu 4. Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 ot MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2. 14HCl + K2Cr2O7 ot 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4 Câu 5. Cho các phản ứng : (1)O3 + dung dịch KI  (2) F2 + H2O 0t (3) MnO2 + HCl đặc 0t (4) Cl2 + dung dịch H2S  Các phản ứng tạo ra đơn chất là : A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4). D. (2), (3), (4) Câu 6. Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là A. 3O2 + 2H2S ot 2SO2 + 2H2O B. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl. C. O3 + 2KI + H2O → O2 + 2KOH + I2 D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Câu 7. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là: A. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS B. FeS, BaSO4, KOH C. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3 D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO Câu 8. Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là A. CaOCl2. B. K2Cr2O7. C. MnO2. D. KMnO4 Câu 9. Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là Võ Thái Sang Luyện Thi ĐH Môn Hóa 2012 Theo Chuyên Đề 2 A. KMnO4. B. KNO3. C. KClO3. D. AgNO3. Câu 10. Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là A. CO2. B. O3. C. SO2. D. NH3. Câu 11. Đun nóng muối X thu được muối Y. Y tác dụng với dung dịch HCl thu được muối X và muối Z. Điện phân dung dịch muối Z thu được 2 khí và chất G. G tác dụng với CO 2 có thể thu được X hoặc Y. Đốt G trên ngọn lửa xanh, ngọn lửa có màu vàng. X, Y, Z, G tương ứng là A. NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , NaCl, NaOH. B. NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , NaOH, NaCl. C. K 2 CO 3 , KOH, KHCO 3 , KCl. D. Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , NaCl, NaOH Câu 12. Một trong các tác dụng của muối iốt là có tác dụng phòng bệnh bướu cổ. Thành phần của muối iốt là: A. NaCl có trộn thêm một lượng nhỏ KI B. NaCl có trộn thêm một lượng nhỏ I2 C. NaCl có trộn thêm một lượng nhỏ HI D. NaCl có trộn thêm một lượng nhỏ HIO3 Câu 13. Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,80. B. 3,08. C. 3,36. D. 4,48. Câu 14. Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100 oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là A. 0,24M. B. 0,48M. C. 0,2M. D. 0,4M. Câu 15. Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là A. 47,2%. B. 58,2%. C. 52,8%. D. 41,8%. Câu 16. Đun hỗn hợp gồm 0,3 mol Al và 0,3 mol S trong môi trường không có không khí. Hỗn hợp thu được đem hoà tan bằng dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí A (không còn chất rắn không tan). Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp A là A 25,5 B. 22,4 C.18,0 D. 23,3 Câu 17. Cho các chất sau: KMnO 4 , KCl, Al, dd H 2 SO 4 đặc, dd NaOH. Có thể điều chế trực tiếp được (nhiều nhất) các khí nào bằng cách trộn các chất đó với nhau hoặc nhiệt phân các chất đó A.O 2 , Cl 2 , H 2 , SO 2 , HCl. B. O 2 , HCl, SO 2 C.Cl 2 , H 2 , SO 2 , Cl 2 O D. O 2 , H 2 , SO 2 Câu 18. Cho các dung dịch không màu : K2S, KI, KNO 3 , KCl chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên ? Võ Thái Sang Luyện Thi ĐH Môn Hóa 2012 Theo Chuyên Đề 3 A quì tím B dung dịch AgNO 3 C dung dịch HCl D.dung dịch BaCl Câu 19. Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl thu được khí A. Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2 thu được khí B. Cho Na2SO3 tác dụng với dung dịch HCl thu được khí C. Các khí A, B, C lần lượt là A. O2, SO2 , H2S B. H2S, O2, SO2 C. H2S, Cl2, SO2 D. O2, H2S, SO2 Câu 20: Có 3 bình chứa các khí SO2, O2 và CO2. Phương pháp thực nghiệm để nhận biết các khí trên là: A. Cho từng khí lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ. B. Cho từng khí lội qua dung dịch H2S, sau đó lội qua dung dịch Ca(OH)2 C. Cho cánh hoa hồng vào các khí, sau đó lội qua dung dịch NaOH D. Cho t ừng khí đi qua dung dịch Ca(OH)2,sau đó lội qua dung dịch Br2 Câu 21. Khí nào thỏa mãn tất cả các tính chất: tạo kết tủa với dung dịch AgNO3, làm mất màu dung dịch KMnO4, không tồn tại trong một hỗn hợp với SO2, tác dụng được với nước clo. A. CO2 B. NH3 C. C2H2 D. H2S Câu 22. Trong thành phần khí thải của một nhà máy có các khí độc gây ô nhiễm môi trường không khí: SO2, Cl2, NO2. Để loại các khí độc trên nhà máy đã dùng: A. P2O5. B. dung dịch H2SO4 đặc. C. dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch KMnO4. Câu 23. Nhỏ một giọt dung dịch H2SO4 2M lên một mẩu giấy trắng. Hiện tượng sẽ quan sát được là A. Khi hơ nóng, chỗ giấy có giọt axit H2SO4 sẽ chuyển thành màu đen. B. Không có hiện tượng gì xảy ra. C. Khi hơ nóng, chỗ giấy có giọt axit H2SO4 sẽ bốc cháy. D. Chỗ giấy có giọt axit H2SO4 sẽ chuyển thành màu đen. Câu 24. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Dung dịch (NH4)2CO3 + dung dịch Ca(OH)2 B. Cu + dung dịch (NaNO3 + HCl) C. NH3 + Cl2 D. Dung dịch NaCl + I2 Câu 25. Sục 2,688 lít SO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch KOH 0,2M. Phản ứng hoàn toàn, coi thể tích dung dịch không đổi. Nồng độ mol/l chất tan trong dung dịch thu được là: A. K2SO3 0,08M; KHSO3 0,04M C. K2SO3 1M; KHSO3 0,04M B. KOH 0,08M; KHSO3 0,12M D. Tất cả đều không đúng Câu 26. M là một kim loại. Cho 1,56 gam M tác dụng hết với khí Cl2, thu được chất rắn có khối lượng nhiều hơn so với kim loại lúc đầu là 3,195 gam. M là: A. Mg B. Cr C. Zn D. Cu Câu 27. Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột thấy xuất hiện màu xanh. Hiện tượng này là do: A. Sự oxi hóa ozon B. Sự oxi hóa Kali C. Sự oxi hóa iodua D. Sự oxi hóa tinh bột. Câu 28. Khí SO2 không phản ứng với dung dịch nào sau đây: Võ Thái Sang Luyện Thi ĐH Môn Hóa 2012 Theo Chuyên Đề 4 A. dd B2 B. dd KMnO4 C. dd Fe2(SO4)3 D. FeSO4 Câu 29. Hỗn hợp nào sau đây không tồn tại trong bình kín ở điều kiện thường: A.N2 và O2 B. Cl2 và O2 C. H2 và F2 D. N2 và S2 Câu 30. Khi cho Cl2 vào H2O thu được nước Clo. Thành phần nước Clo là: A. Cl2 và H2O B. Cl2, H2O, HclO, HCl C. HCl, HClO3 và H2O D. HCl và HClO Câu 31. Công dụng nào sau đây không phải của NaCl: A. Làm thức ăn cho người và động vật B. Điều chế Cl2, HCl và nước gia-ven C. Làm dịch truyền trong bệnh viện D. Khử chua cho đất. Câu 32. Trong phòng thí nghiệm tại lớp trong các giờ thực hành hóa, có một số khí thải độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe con người: Cl2, H2S, SO2, NO2, HCl. Có thể giảm thiểu khí đó bằng cách: A. Nút bông tẩm nước vôi trong hoặc sụt ống dẫn khí vào nước vôi B. Nút bông tẩm ancol etylic hoặc sụt ống dẫn khí vào chậu đựng ancol etylic C. Nút bông tẩm dấm ăn hoặc sụt ống dẫn khí vào chậu đựng dấm ăn D. Nút bông tẩm nước muối hoặc sụt ống dẫn khí vào nước muối Câu 33. Hóa chất dùng để khử khí Cl2 làm nhiễm bẩn không khí trong phòng thí nghiệm: A. O2 B. O3 D. NH3 D. H2 Câu 34. Khí dùng để tẩy trắng đường trong nhà máy: A. SO2 B. CO2 C. Cl2 D. NO Câu 35. Hóa chất thường dùng để loại bỏ các chất : SO2, NO2, HF trong khí thải công nghiệp và cation Pb2+, Cu2+ trong nước thải nhà máy là: A. Ca(OH)2 B. NaOH C. NH3 D. HCl Câu 36. Hỗn hợp khí nào sau đây có thể tồn tại ở bất kỳ nhiệt độ nào: A. H2 và O2 B. N2 và O2 C. F2 và O2 C. Cl2 và O2 Câu 37. Thổi 2,24 lit SO2 (đkc) vào 500 ml hỗn hợp Ca(OH)2 0,06M và KOH 0,12M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn không tan. Giá trị m là: A. 3,6 B.2,4 C. 1,2 D. 1,8 Câu 38. Trong các quá trình sau, quá trình nào không tạo nước gia-ven: A. Điện phân dung dịch NaCl không màn ngăn B. Cho khí Clo lội qua dung dịch NaOH ở 100oC C. Cho khí Clo tác dụng với NaOH ở nhiệt độ thường Câu 39. Hoà tan 104,25g hỗn hợp các muối NaCl và NaI vào nước. Cho đủ khí Clo đi qua rồi đun cạn. Nung chất rắn thu được cho đến khi hết hơi màu tím bay ra. Bả rắn còn lại sau khi nung nặng 58,5g Thành phần % khối lượng hỗn hợp 2 muối: A. 29,5; 70,5 B. 28,06; 71,94 C. 65; 35 D. 50; 50 Võ Thái Sang Luyện Thi ĐH Môn Hóa 2012 Theo Chuyên Đề 5 Câu 40. Khi đun nóng 73,5g KClO3 thì thu được 33,5g KCl, biết muối này phân huỷ theo 2 chương trình sau: 1. 2KClO3 = 2KCl + 3O2 2. 4KClO3 = 3KClO4 + KCl Thành phần % số mol KClO3 phân huỷ theo 1 là: A. 66,66 B. 25,6 C. 53,5 D. 33,33 Câu 41. Có một hỗn hợp gồm NaCl và NaBr cho hỗn hợp đó tác dụng với dd AgNO3 dư thì tạo ra kết tủa có khối lượng bằng khối lượng của bạc nitrat đã tham gia phản ứng Thành phần % khối lượng NaCl trong hỗn hợp đầu là: A. 27,88 B. 13,4 C. 15,2 D. 24,5 E. Không xác định được vì thiếu dữ kiện Câu 42.Cho các chất khí và hơi sau: CO2, SO2, NO2, H2S, NH3, NO, CO, H2O, CH4, HCl. Các khí và hơi nào có thể hấp thụ bởi dd NaOH đặc: A. CO2, SO2, CH4, HCl, NH3 B. CO2, SO2, NO2, H2O, HCl, H2S C. NO, CO, NH3, H2O, HCl D. Cả A, B, C đều đúng E. Tất cả A, B, C, D đều sai Câu 43. Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau : KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là A. KNO3 B. AgNO3 C. KMnO4 D. KClO3 Câu 44. Trong các phản ứng sau: (1) 2Ag + O3 → Ag2O + O2 (2) 2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2 (3) 3O2 → 2O3 Phản ứng chứng tỏ ozon có tính oxi hóa mạnh hơn O2 A. (1) và (2) B. (2) và (3) C.(1) và (3) D. (1) (2) và (3) Câu 45. Có thể phân biệt bình đựng khí O2 và O3 bằng: A. Dung dịch KOH và hồ tinh bột B. Tàn đóm cháy dở và dd KCl C. Tàn đóm cháy dở và S D. Hồ tinh bột và dd KI Câu 46. Phương pháp loại bỏ HCl có lẫn trong khí H2S là cho hỗn hợp qua: A. AgNO3 B. NaOH C. NaHS D. Pb(NO3)2 Câu 47. Cho một vài nhận định về sự ô nhiễm không khí: (1) Do hoạt động của núi lửa (2) Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt (3) Do khí thải từ các phương tiện giao thong (4) Do khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh (5) Do nồng độ cao của các ion Cu2+, Pb2+, Hg2+, Mn2+ trong nguồn nước. Những nhận định đúng: A. (2),(3),(5) B. (2),(3),(4) C. (1),(20,(3) D. (1),(2),(4) Võ Thái Sang Luyện Thi ĐH Môn Hóa 2012 Theo Chuyên Đề 6 Câu 48. Hòa tan hoàn toàn 24,4g hỗn hợp FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ mol 1:2) vào một lượng nước dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị m: A. 57,4 B. 10,8 C. 68,2 D. 28,7 Câu 49. Dãy các chất tác dụng được với dung dịch HCl loãng: A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3 B. FeS, BaSO4, KOH C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS D. Mg(HCO3)2, HCOONa, FeS Câu 50. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học: A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2 C. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng nguội Câu 51. Cho hỗn hợp A gồm SO2 và O2 có tỉ khối hơi so với metan bằng 3. Thêm V lít O2 vào 20 lit hỗn hợp A thu được hỗn hợp B có tỉ khối so với metan bằng 2,5. Giá trị của V: A. 5 lit B. 20 lit C. 15 lit D. 10 lit Câu 52 Khi mở lọ đựng dung dịch HCl 37% (đậm đặc) trong không khí ẩm, thấy có khói trắng bay ra. Khói đó là: A. Do HCl phân hủy tạo H2 và Cl2 B. Do HCl dễ bay hơi tạo thành C. Do HCl bay hơi, hút ẩm tạo ra các giọt axit HCl D. Do HCl đã tan trong nước đến mức bão hòa Câu 53. Dãy các chất nào sau đây không tan trong nước nhưng tan trong HCl: A. CuS, Ca3(PO4)2, CaCO3 B. AgCl, BaSO3, Cu(OH)2 C. BaCO3, Fe(OH)2, FeS D. BaSO4, CuS, Cu(OH)2 Câu 54. Có thể thu các khí nào sau đây bằng phương pháp đẩy nước: A. CH3NH2, HCl, CO2, NO2 B. Cl2, NH3, CO, SO2 C. O2, HBr, H2S, C2H6 D. CH4, N2, C2H4, CO2 Câu 55. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp khí gồm HCl và HBr vào nước, thu được dung dịch axit chứa 2 axit có nồng độ bằng nhau. Thành phần phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp? A. 68,94% và 31,06% B. 76,34% và 23,665 C. 50% và 50% D. 40% và 60% Câu 56. Cho 16,15g hỗn hợp 2 muối NaX và NaY (X và Y thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nhau) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 33,15g kết tủa. Công thức của 2 muối trên là: A. NaBr và NaI B. NaCl và NaBr C. NaF và NaCl D. NaBr và NaF Câu 57. Cho 10,15g hỗn hợp 2 muối NaX và NaY (X<Y, X và Y thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nhau) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 14,35g kết tủa. Công thức của 2 muối trên là: A. NaBr và NaI B. NaCl và NaBr C. NaF và NaCl D. NaBr và NaF Võ Thái Sang Luyện Thi ĐH Môn Hóa 2012 Theo Chuyên Đề 7 Câu 58. Cho 0,4 mol hỗn hợp 2 muối NaX và NaY(X<Y, X và Y thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nhau) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 28,7g kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là: A.58,21% B.41,79% C.47,87% D. 52,13% Câu 59. Phản ứng nào sau đây không giải phóng Cl2: A. Cho K2Cr2O7 + HCl đặc → B. CaOCl2 + CO2 + H2O → C. CaOCl2 + HCl → D. KMnO4 + KCl + HCl → Câu 60. Cho phương trình sau: KMnO4 + H2O2 + H2SO4 → MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O Số phân tử chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên là: A. 5 và 2 B. 5 và 3 C. 3 và 2 D. 2 và 5 Câu 61. Muối NaCl có lẫn NaI. Dùng hóa chất nào sau đây để thu được NaCl tinh khiết: A. Khí Cl2 B. Br2 C. I2 D. F2 Câu 62. Dẫn 4,48lit (đkc) khí H2S qua 100ml dung dịch NaOH 3M. Sau phản ứng thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m gam chất rắn. Giá trị m: A. 13,4g B. 11,7g C. 12,6g D. 14,32g Câu 63. Cho 13,3 gam hỗn hợp 2 muối ACl và BCl (có tỉ lệ mol 1:1) tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư. Sau phản ứng thu được 28,7g chất kết tủa. Phần trăm khối lượng Acl trong hỗn hợp ban đầu: A. 37% B. 63% C. 41% D. 59% Câu 64. Cho m gam NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng thu được (m+0,85)g chất kết tủa. Giá trị m là: A. 1,17 B. 0,585 C. 2,34 D. 1,23 Câu 65. Cho m gam NaCl, NaBr (có tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng thu được (m+0,85)g chất kết tủa. Giá trị m là: A. 0,117 B. 0,0585 C.0.8075 D. 1,615 Câu 66 Dung dịch X chứa axit HCl a mol/l và HNO3 b mol/l. Để trung hoà 20 ml dung dịch X cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Mặt khác lấy 20 ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thấy tạo thành 2,87 gam kết tủa. ( Ag = 108, Cl = 35,5 ). Giá trị của a, b lần lượt là: A. 1,0 và 0,5 B. 1,0 và 1,5 C. 0,5 và 1,7 D. 2,0 và 1,0 Câu 67. Lấy m gam bột Fe cho tác dụng với bột lưu huỳnh vừa đủ, thu được 1,32m chất rắn. Cũng m gam bột sắt trên cho tác dụng với Cl2 thì khối lượng muối thu được là: A. 1,425 B. 1,525 C. 1,625 D. 1,725 B. Nitơ, Phốt pho Câu 1. Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là Võ Thái Sang Luyện Thi ĐH Môn Hóa 2012 Theo Chuyên Đề 8 A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat. Câu 2. Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất? A. NaNO3. B. NH4NO3. C. KCl. D. K2CO3. Câu 3. Thành phần chính của quặng photphorit là A. Ca(H2PO4)2. B. CaHPO4. C. NH4H2PO4. D. Ca3(PO4)2. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO 3-) và ion amoni (NH 4+ ). B. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3. C. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. D. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3. Câu 5. Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của. A. (NH4)2HPO4 và KNO3 B. (NH4)2HPO4 và NaNO3 C. (NH4)3PO4 và KNO3 D. NH4H2PO4 và KNO3 Câu 6. Cho các phản ứng sau: (1) 0t 3 2Cu(NO )  (2) 0t 4 2NH NO  . (3) 0850 C,Pt 3 2NH O  (4) 0t 3 2NH Cl  . (5) 0t 4NH Cl (6) 0t 3NH CuO  . Các phản ứng đều tạo khí N2 là: A. (1), (2), (5). B. (2), (4), (6). C. (1), (3), (4). D. (3), (5), (6). Câu 7. Phản ứng nhiệt phân không đúng là : A. 2KNO3 0t 2KNO2 + O2. B. NaHCO3 0t NaOH + CO2. C. NH4NO2 0t N2 + 2H2O. D. NH4Cl 0t NH3 + HCl Câu 8. Cho thật từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch H 3 PO 4 tới dư dung dịch NaOH. Các muối sinh ra trong thí nghiệm trên lần lượt theo thứ tự A Na 3 PO 4 , NaH 2 PO 4 , Na 2 HPO 4 . B Na 3 PO 4 , Na 2 HPO 4 , NaH 2 PO 4 . C. NaH 2 PO 4 , Na 2 HPO 4 , Na 3 PO 4 . D. NaH 2 PO 4 , Na 3 PO 4 , Na 2 HPO 4 Câu 9. Dung dịch X chứa AlCl3 và ZnCl2. Cho luồng khí NH3 đến dư đi qua dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Cho luồng khí H2 dư đi qua Z nung nóng sẽ thu được chất rắn A. Zn và Al2O3 B. Al và ZnO C. ZnO và Al2O3 D. Al2O3 Câu 10. Hòa tan hỗn hợp hai khí: CO2 và NO2 vào dung dịch KOH dư, thu được hỗn hợp các muối nào? A. KHCO3, KNO3 B. K2CO3, KNO3, KNO2 C. KHCO3, KNO3, KNO2 D. K2CO3, KNO3 Võ Thái Sang Luyện Thi ĐH Môn Hóa 2012 Theo Chuyên Đề 9 Câu 11. NaOH có thể làm khô chất khí nào sau đây: A. H2S B. CO2 C. NH3 D. SO2 Câu 12. Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, cần phải: A. Cầm P trắng bằng tay có đeo găng tay. B. Tránh P trắng tiếp xúc với H2O C. Có thể để P trắng ngoài không khí D. Dùng cặp gắp nhanh mẫu P trắng ra khỏi lọ và ngâm trong chậu nước đầy khi chưa dùng đến. Câu 13. Khi nhiệt phân dãy muối nitrat, sản phẩm gồm: kim loại, NO2, O2 là: A. Cu(NO3)2, Hg(NO3)2 B. Hg(NO3)2, AgNO3 C. KNO3, Mg(NO3)2, AgNO3 D. AgNO3 Câu 14. Nhiệt phân cùng số mol mỗi muối nitrat dưới đây, thì muối nào sinh ra thể tích oxi nhỏ nhất trong cùng điều kiện: A. KNO3 B. Fe(NO3)2 C. Fe(NO3)3 D. AgNO3 Câu 15. Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit: A. CH4 và CO2 B. NO2 và SO2 C. CO2 và NO2 D. SO2 và CO2 Câu 16. Khí gây ra hiện tượng sương mù quang học: A. NO B. SO2 C. CO2 D. CH4 Câu 17. Những chất nào sau đây khi nhiệt phân cho sản phẩm là oxit kim loại, NO2 và O2: A. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 B. Zn(NO3)2, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2 C. Cu(NO3)2 Fe(NO3)2, KNO3 D. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, AgNO3 Câu 18. Muối nitrat nào sau đây không bị nhiệt phân: A. Fe(NO3)3 B. Ba(NO3)2 C. KNO3 D. AgNO3 Câu 19. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ. A. NaNO3 và H2SO4 đặc. B. NaNO2 và H2SO4 đặc. C. NH3 và O2. D. NaNO3 và HCl đặc. Câu 20. Dung dịch X chứa AlCl3 và ZnCl2. Cho luồng khí NH3 đến dư đi qua dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Cho luồng khí H2 dư đi qua Z nung nóng sẽ thu được chất rắn A. Zn và Al2O3 B. Al và ZnO C. ZnO và Al2O3 D. Al2O3 Câu 21. Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi? A. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO3)2 B. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3 C. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2 D. Hg(NO3)2, AgNO3, KNO3 Câu 22. (Khối B 2009)Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là: A. KMnO4, NaNO3. B. Cu(NO3)2, NaNO3. C. CaCO3, NaNO3. D. NaNO3, KNO3 Võ Thái Sang Luyện Thi ĐH Môn Hóa 2012 Theo Chuyên Đề 10 Câu 23. Cho 12 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng với 5,88 gam dung dịch H3PO4 20% thu được dung dịch X. dung dịch X chứa các muối sau: A. Na3PO4. B. Na2HPO4. C. NaH2PO4, Na2HPO4. D. Na2HPO4, Na3PO4 Câu 24. Cho 0,25 mol KOH vào dung dịch có chứa 0,1 mol H3PO4. Kết thúc phản ứng, dung dịch chứa các muối nào sau đây: A. K2HPO4, KH2PO4 B. K3PO4 C. K2HPO4, K3PO4 D. KH2PO4, H3PO4 Câu 25. Cho 0,3 mol KOH vào dung dịch có chứa 0,2 mol H3PO4. Kết thúc phản ứng, dung dịch chứa các muối nào sau đây: A. K2HPO4, KH2PO4 B. K3PO4 C. K2HPO4, K3PO4 D. KH2PO4, H3PO4 Câu 26. Cho 0,08 mol dung dịch KOH vào dung dịch chứa 0,06 mol H3PO4. Sau phản ứng dung dịch chứa các chất: A. KH2PO4, K2HPO4 B. KH2PO4, K3PO4 C. K2HPO4, K3PO4 D. K3PO4 và KOH Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn a gam PH3 rồi toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào 125g dung dịch NaOH 16% thu được dung dịch B. a nhận giá trị trong khoảng giới hạn nào sau đây để thu được 2 muối NaH2PO4 và Na2HPO4? A. 17<a<34 B. 8,5<a<17 C. a=34 D. a=8,5 Câu 28. Nung nóng 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 g chất rắn. Hiệu suât phản ứng phân hủy là: A. 70% B. 40% C. 50% D. 83,7% Câu 29. Nhiệt phân 18,8 gam Cu(NO3)2 sau một thời gian thu được 13,44g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân : A. 80% B. 25% C. 75% D. 50% Câu 30. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol AgNO3, y mol Cu(NO3)2 được hỗn hợp khí có M=42,5. Tính x/y: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 31. Đun nóng muối Cu(NO3)2 một thời gian thì dừng lại, làm nguội và đem cân thấy khối lượng giảm 0,54g so với ban đầu. Khối lượng Cu(NO3)2 bị nhiệt phân: A. 0,94g B. 0,54g C. 0,8g D. 1,2g Câu 32. X là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO3)2. Trong đó O chiếm 9,6% về khối lượng. Nung 50 gam X trong bình kín không có oxi đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam oxit kim loại. Giá trị của m là A. 47,3 g. B. 44,6 g. C. 17,6 g. D. 39,2 g. Câu 33. Nhiệt phân hoàn toàn 34,65g hỗn hợp KNO3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp X ( tỉ khối X so với H2 là 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 là: Võ Thái Sang Luyện Thi ĐH Môn Hóa 2012 Theo Chuyên Đề 11 A. 20,5 B. 11,28 C. 9,4 D. 8,6 Câu 34. Đem nung một lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian thì dừng lại, để nguội, đem cân thấy khối lượng giảm 54 gam. Vậy khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là A. 50 gam B. 49 gam C. 94 gam D. 98 gam Câu 35. Nung 44 gam hỗn hợp X gồm Cu và Cu(NO3)2 trong bình kín cho đến khi muối nitrat bị nhiệt phân hoàn toàn thu được chất rắn Y. Y phản ứng vừa đủ với 600 ml dung dịch H2SO4 0,5 M (Y tan hết). Khối lượng Cu và Cu(NO3)2 có trong hỗn hợp X là ( Cu = 64, N = 14, O = 16, S = 32, H = 1) : A. 6,4 g Cu; 37,6 g Cu(NO3)2 B. 9,6 g Cu; 34,4 g Cu(NO3)2 C. 8,8 g Cu; 35,2 g Cu(NO3)2 D. 12,4 g Cu; 31,6 g Cu(NO3)2 Câu 36. Hỗn hợp A gồm hai chất khí: N2 và H2 = 1:4 . Nung A với xúc tác thu được hỗn hợp khí B, trong đó NH3 chiếm 20% theo thể tích. Hiệu suất phản ứng tổng hợp: A. 43,76 B. 20,83 C. 41,67 D. 48,62 Câu 37. Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỉ lệ 1:3 về thể tích. Tạo phản ứng giữa N2 và H2 cho ra NH3. Sau phản ứng được hỗn hợp khí B. Tỷ khối của A so với B là 0,6. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là A. 85% B. 50% C. 70% D. 85% Câu 38. Hỗn hợp gồm O2 và N2 có tỉ khối hơi so với hiđro là 15,5. Thành phần phần trăm của N2 về thể tích là A. 25% B. 75% C. 20% D. 80% Câu 39. Trong một bình kín chứa 10 lít N2 và 10 lít H2 ở nhiệt độ 0 oC và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về 0 oC. Biết rằng có 60% H2 tham gia phản ứng. Nếu áp suất trong bình sau phản ứng là 9 atm thì phần trăm các khí tham gia phản ứng là A. N2: 20%; H2: 40% B. N2: 30%; H2: 20% C. N2: 10%; H2: 30% D. N2: 20%; H2: 20% Câu 40. Một hỗn hợp gồm 8 mol N2 và 14 mol H2 được nạp vào một bình kín có dung tích 4 lít và giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất bằng 10/11 áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng là A. 17,18% B. 18,18% C. 22,43% D. 21,43% Câu 41. Cho hỗn hợp khí N2, H2 và NH3 có tỉ khối so với H2 là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua dd H2SO4 đặc dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là : A. 25% H2, 25% N2, 50% NH3 B.25% H2, 50% N2, 25% NH3 C. 50% H2, 25% N2, 25% NH3 , D.30%N2, 20%H2, 50% NH3 Câu 42. (Khối A 2010) Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He là 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 2. Hiệu suất tổng hợp NH3 là: A. 50% B. 25% C. 40% D. 36 Võ Thái Sang Luyện Thi ĐH Môn Hóa 2012 Theo Chuyên Đề 12 Câu 43. Một bình kín có d

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf_dayhoahoc_com_chuyen_de_5_phi_kim_va_hc_6038.pdf
Tài liệu liên quan