Mương được tháo cạn nước, bắt cá tạp, cá dữ., bón vôi 7 – 10kg/100m2. Phơi nắng 2 – 3 ngày, sau đó lọc nước vào mương.
3.2.2. Chọn giống và thả giống:
Chọn giống:
Khỏe mạnh, bơi lội hoạt bát.
Kích cỡ đồng đều.
Màu sắc tươi sáng, nhiều nhớt.
Cỡ giống: 4 - 5 g/con hoặc lớn hơn.
36 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chuyên đề Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá Rô Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại Học Nha TrangKhoa Nuôi Trồng Thủy Sản Chuyên đề: Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá Rô Đồng Nhóm thực hiện: Trần xuân Hữu Nguyễn thị Nhung Phan thị huyền Trang Nguyễn thị Thoa Hồ thị thanh Huyền Nguyễn thị thùy Như Phạm văn Bảo Nội dung: I. Đặc điểm hình thái và phân loại. 1.1.Đặc điểm phân loại. 1.2. Đặc điểm hình thái. II. Đặc điểm sinh học. 2.1. Đặc điểm dinh dưỡng. 2.2. Đặc điểm sinh trưởng. 2.3. Đặc điểm sinh sản. III. Kỹ thuật nuôi thương phẩm. 3.1. Kỹ thuật nuôi thương phẩm trong ao. 3.2. Nuôi thương phẩm trong ruộng lúa. I. Đặc điểm hình thái và phân loại: 1.1.Đặc điểm phân loại: Ngành : Vertebrata Lớp : Osteichthyes Bộ : Perciformes Họ : Anabantidae Giống : Anabas Loài : Anabas testudineu bloch,1792. Tên địa phương : cá rô đồng Tên tiếng Anh : Climbing Perch I. Đặc điểm hình thái và phân loại (tiếp theo): 1.2. Đặc điểm hình thái: Thân thon dài, đầu rộng, mõm ngắn và hơi tròn. Mắt to, đầu và mặt bên đều phủ vẩy, rìa nắp mang có răng cưa, thân phủ vẩy lược. I. Đặc điểm hình thái và phân loại (tiếp theo): Gai vây cứng và rất chắc chắn. Gốc vây đuôi có đốm đen tròn. Vây lưng, vây đuôi và vây hậu môn có màu xanh đen. Vây lưng và vây hậu môn dài, vây lưng có tia vây cứng, vây đuôi không chia thùy. Có cơ quan hô hấp phụ nằm trên cung mang thứ nhất ( gọi là hoa khế ). II. Đặc điểm sinh học: 2.1. Đặc điểm dinh dưỡng: CRĐ có tính ăn thiên về động vật. Cá ăn tạp, thích ăn côn trùng, sâu bọ, ăn cả mùn bã hữu cơ, động vật chết. Khi còn nhỏ: thực vật phù du và mùn bã hữu cơ. II. Đặc điểm sinh học (tiếp theo): Khi trưởng thành: tiếp tục ăn thức ăn trên và ăn lúa, mầm, hạt cỏ, lá bèo, tép, giun, trứng cá, cá con, trứng ếch, nòng nọc, cào cào, sâu bướm... CRĐ ăn nổi trên mặt nước và cả dưới đáy. II. Đặc điểm sinh học (tiếp theo): 2.2. Đặc điểm sinh trưởng: Cá có tốc độ sinh trưởng tương đối chậm. Kích thước tối đa nhỏ 300 – 400g, thường gặp 50 – 100g/con. Trong tự nhiên cá 1 năm tuổi đạt 50 – 80g. II. Đặc điểm sinh học (tiếp theo): Trong điều kiện ao nuôi: Nếu sử dụng thức ăn chế biến sau 5 – 6 tháng cá đạt 60 – 100g/con. Nếu sử dụng thức ăn chế biến + thức ăn viên hàm lượng đạm 28 – 30% sau 5 – 6 tháng nuôi cá dễ dàng đạt 60 – 100g/con, có con đạt 150g. Cá đực thướng có trọng lượng nhỏ hơn cá cái cung lứa. II. Đặc điểm sinh học (tiếp theo): 2.3. Đặc điểm sinh sản: Tuổi và kích thước thành thục: Ngoài tự nhiên cá sinh sản lần đầu đạt 1 năm tuổi, chiều dài 12 – 15cm, trọng lượng 50 – 100g/con. Trong điều kiên ao nuôi cá thành thục đạt 6 tháng tuổi, khích thước đạt 20 – 25 g/con. Cá đẻ nhiều lần trong 1 năm. II. Đặc điểm sinh học (tiếp theo): Tập tính sinh sản: Ngoài tự nhiên cá sinh sản theo mùa mưa, cá di chuyển tới nơi nước mới, ngập nước để đẻ, cá đẻ trứng nổi. Mùa vụ sinh sản: Cá sinh sản quanh năm, tập trung vào tháng 4 – 7 ( đầu mùa mưa ). Sức sinh sản: Sức sinh sản tuyệt đối cao. Ngoài tự nhiên, cá có kích thước 10 – 11 cm đẻ được khoảng 8600 trứng, cá có kích thước 18 – 19 cm đẻ được khoảng 42800 trứng. 1 kg cá cái thu được 30 – 40 vạn trứng, cá 50g mỗi lần đẻ được 1 – 2 vạn trứng/con. Sức sinh sản tương đối: cá 18 – 19 cm đạt khoảng 500 trứng/g cá cái. II. Đặc điểm sinh học (tiếp theo): III. Kỹ thuật nuôi thương phẩm: 3.1. Kỹ thuật nuôi thương phẩm trong ao. 3.1.1. Chuẩn bị ao nuôi: Tiêu chuẩn ao nuôi CRĐ: Diện tích : Từ 200m2 trở lên . Độ sâu : Từ 1 – 1.5m. Đáy ao bằng phẳng, hơi dốc về phía cống thoát. Có chất đáy tốt: ít phèn chua, không chứa chất độc hại, không chai cứng, tương đối dễ gây màu nước. Hình dạng : tùy theo địa hình, nhưng tốt nhất là hình vuông hoặc hình chữ nhật. Có hệ thống kênh mương dẫn thoát nước tốt. Nơi xây dựng ao phải đảm bảo có nguồn nước sạch, dồi dào. Các công tác cải tạo ao: có thể sử dụng phương pháp cải tạo khô hoặc phương pháp cải tao ướt III. Kỹ thuật nuôi thương phẩm (tiếp theo): III. Kỹ thuật nuôi thương phẩm (tiếp theo): Phương pháp cải tạo khô: Cải tạo môi trướng xung quanh. Tháo cạn nước trong ao. Dọn thực vật thủy sinh. Vét bùn đáy và gia cố bờ ao. III. Kỹ thuật nuôi thương phẩm (tiếp theo): Bón vôi: 7 – 10 kg/100m2. Phơi nắng. Bón lót để gây màu nước: Phân hữu cơ: 25 – 30 kg/100m2. Phân xanh : 10 – 15 kg/100m2. Phân vô cơ : 0.3 – 0.5 kg/100m2. Phân hữu cơ : 10 – 15 kg/100m2. III. Kỹ thuật nuôi thương phẩm (tiếp theo): Phương pháp cải tạo ướt. Dọn xung quanh bờ ao. Vét vợi bùn đáy. Bón vôi cho ao. Sử dụng dây thuốc diệt cá. Lấy nước vào ao: Lần1: lấy vào khoảng 30 – 40 cm, giữ khoảng 4 – 6 ngày. Lần2: khi thấy tảo phát triển tốt thì lấy đủ lượng nước vào ao. Khi lấy nước vào qua cống phải có lưới chắn ngăn cá tạp và rác bẩn. III. Kỹ thuật nuôi thương phẩm (tiếp theo): 3.1.2. Chọn giống và thả giống: Chọn giống: Khỏe mạnh, bơi lội hoạt bát. Kích cỡ đồng đều. Màu sắc tươi sáng, nhiều nhớt. Cỡ giống: 3 – 3.5 g/con hoặc lớn hơn. III. Kỹ thuật nuôi thương phẩm (tiếp theo): Thả giống: Mật độ thả: Ao nuôi đơn: 20 – 50 con/m2 tùy theo điều kiện thức ăn, nguồn nước và khả năng quản lý. Ao nuôi ghép: ta có thể nuôi ghép với cá Mè trắng, mật độ CRĐ 1 con/m2, cá Mè trắng 1 con/m2. Thời gian thả: thả vào lúc trời mát, nhiệt độ nước khoảng 28 – 30oC. Tắm nước muối 3 – 5%o cho cá 2 – 3 phút trước khi thả xuống ao. III. Kỹ thuật nuôi thương phẩm (tiếp theo): 3.1.3. Chăm sóc và quản lý: Thức ăn: Thức ăn tự nhiên: Có thể sử dụng phân heo, gà, cút cho cá ăn trực tiếp. Tùy theo điều kiện ao mà ta có thể cho cá ăn nhiều hay ít. Vd: ta cần 15 –70 con lợn cung cấp thức ăn cho 1 ha nuôi cá. III. Kỹ thuật nuôi thương phẩm (tiếp theo): Ngoài ra ta nên bổ sung thức ăn chế biến khoảng 3 – 5% trọng lượng cá. Trước khi thu hoạch khoảng 1 tháng ta ngừng cho cá ăn phân. Thức ăn chế biến: Hai tuần đầu cho ăn cám + bột cá ( tỉ lệ 6/4 ). Khẩu phần ăn 5 – 7% trọng lượng thân. III. Kỹ thuật nuôi thương phẩm (tiếp theo): Sau đó cho ăn thức ăn chế biến gồm: Cám gạo hoặc tấm : 35% Cá vụn, đầu tôm, ốc bươu vàng hoặc phần phụ lò mổ : 30% Bánh dầu : 15% Rau xanh : 20% Premix khoáng, vitamine : 1% Tất cả được xay nhuyễn, nấu chín, để nguội và thả xuống sàng cho cá ăn. Sàng ăn cỡ 13 – 4m, mỗi ao có thể đặt 3 – 4 sàng. Ngày cho ăn 2 lần sáng, chiều. III. Kỹ thuật nuôi thương phẩm (tiếp theo): Thức ăn viên công nghiệp: Chọn thức ăn có hàm lượng đạm tổng cộng 22 – 25% Khẩu phần ăn 2 – 3% trọng lượng thân. Ngày cho ăn 2 lần sáng, chiều. Tháng đầu cho ăn cỡ thức ăn nhỏ, sau đó tăng dần về kích thước. Có thể cho ăn luân phiên thức ăn chế biến và thức ăn công nghiệp. Tháng đầu cho ăn thức ăn công nghiệp. Tiếp theo ta cho ăn thức ăn chế biến. Tháng cuối cùng ta cho ăn thức ăn công nghiệp. III. Kỹ thuật nuôi thương phẩm (tiếp theo): Quản lý ao nuôi: Giữ màu nước luôn ở màu xanh lá chuối non. Nếu nước có màu xanh sậm và có mùi hôi phải thay nước ngay. Định kì 7 – 10 ngày ta thay nước 1 lần. nếu nước còn sạch không cần thay. Thường xuyên theo dõi sự biến động của các yếu tố môi trường trong ao và thới tiết đẻ có biên pháp khắc phục sự cố kịp thời. III. Kỹ thuật nuôi thương phẩm (tiếp theo): Thường xuyên kiểm tra thức ăn dư để điều chỉnh lượng thức ăn. Kiểm tra sự phân đàn của cá. Dùng lưới bắt cá lớn, cá nhỏ để nuôi tiếp. Thường xuyên theo dõi tình trạng sức khỏe của cá. Chú ý phải phòng bệnh thường xuyên. Định kỳ kiểm tra bờ ao, cống, lưới chắn. Tu sửa và gia cố lại. III. Kỹ thuật nuôi thương phẩm (tiếp theo): 3.1.4. Thu hoạch: Sau 4 – 5 tháng nuôi cá đạt trọng lượng 50 – 100 g/con, tiến hành thu hoạch có 2 cách: Thu hết một lần: tát cạn ao, bát hết cá. Ao đựoc cải tạo lại bắt đầu cho vụ nuôi mới. Thu tỉa: có thẻ dùng lưới kéo hay tát cạn bắt những cá lớn có giá trị tương phẩm cao đẻ bán, những cá còn nhỏ để nuôi tiếp. Do lượng cá còn ít nên ta có thể chuyển sang ao khác nhỏ hơn để nuôi. Tận dụng ao cũ thả giống mới với số lượng lớn. III. Kỹ thuật nuôi thương phẩm (tiếp theo): 3.2. Nuôi thương phẩm trong ruộng lúa: 3.2.1. Chuẩn bị ruộng lúa: Diện tích: 2000 – 3000 m2. Bờ đắp cao hơn mực nước lũ cao nhất 0.5m. Xung quanh ruộng phải co lưới chắn. Phải có hệ thống cấp thoát nước tốt. III. Kỹ thuật nuôi thương phẩm (tiếp theo): Thiết kế hệ thống mương: Diện tích: chiếm 10 – 20% tổng diện tích. Kích thước ngang 3 – 4m, độ sâu 0.8 – 1.2m. Hình dáng: hình vuông, hình chữ L hoặc hình tròn. Có hệ thống mương chính, mương phụ. Sau khi đã làm chuẩn bị xong ruộng cấy lúa. Ta tiến hành chuẩn bị mương nuôi cá. III. Kỹ thuật nuôi thương phẩm (tiếp theo): Mương được tháo cạn nước, bắt cá tạp, cá dữ..., bón vôi 7 – 10kg/100m2. Phơi nắng 2 – 3 ngày, sau đó lọc nước vào mương. 3.2.2. Chọn giống và thả giống: Chọn giống: Khỏe mạnh, bơi lội hoạt bát. Kích cỡ đồng đều. Màu sắc tươi sáng, nhiều nhớt. Cỡ giống: 4 - 5 g/con hoặc lớn hơn. III. Kỹ thuật nuôi thương phẩm (tiếp theo): Thả giống: Mật độ thả : 2 – 3 con/m2. Thời gian thả: vào lúc trời mát, có thể thả giống lúc trước khi cấy hoặc vừa mới cấy xong. Tắm nước muối 3 – 5%0 cho cá 2 – 3 phút trước khi thả. Sau khi cấy được 20 – 30 ngày hoặc khi lúa đã bén rễ ta dâng nước để đưa cá lên ruộng. III. Kỹ thuật nuôi thương phẩm (tiếp theo): 3.2.3. Chăm sóc và quản lý: Cho ăn: Chủ yếu cá sẽ sử dụng chủ yếu thưc ăn tự nhiên có sẵn trong ao. Cần bổ sung thêm thức ăn chế biến cho cá. Hai tuần đầu cho ăn cám + bột cá ( tỉ lệ 6/4 ). Khẩu phần ăn 5 – 7% trọng lượng thân. Ngày cho ăn 2 lần sáng, chiều. III. Kỹ thuật nuôi thương phẩm (tiếp theo): Sau đó cho ăn thức ăn chế biến gồm: Cám gạo hoặc tấm : 35% Cá vụn, đầu tôm, ốc bươu vàng hoặc phần phụ lò mổ : 30% Bánh dầu : 15% Rau xanh : 20% Premix khoáng, vitamine : 1% Tất cả được xay nhuyễn, nấu chín, để nguội và thả xuống sàn cho cá ăn. Cho cá ăn ở dưới mương. III. Kỹ thuật nuôi thương phẩm (tiếp theo): Quản lý ruộng lúa và mương nuôi cá: Đối với ruộng lúa ta cấy là tốt nhất. Khi cần phun thuốc trừ sâu cho lúa ta phải rút bớt nước trên rộng, dồn cá xuống mương, giữ cá khoảng 1 tuần sau khi phun chờ cho hết thuốc trừ sâu tiếp tục cấp nước cho cá lên ruộng kiếm ăn. Phải sử dụng các loại thuốc sâu có tính độc thấp, dễ phân hủy để phun. III. Kỹ thuật nuôi thương phẩm (tiếp theo): Khi lúa đã được thu hoạch ta cũng dồn cá xuống mương và thu hoạnh lúa nhanh chóng. Sau đó cấp nước lên ruộng cho mọc lúa chét (có thể bón thêm 4kg Urea/100m2 ). Tiếp tục đưa cá lên ruộng nuôi tiếp. Hàng ngày phải kiểm tra ruộng nuôi cá xem xét cống bọng, bảo vệ và phòng ngừa địch hại. Chú ý kiểm tra mương, ruộng nuôi cá khi trời mưa, cá thường róc đi. Cần có lưới để chắn ngăn cá. IV. Thu hoạch cá: Trước khi thu hoạch ta rút bơt nước, dồn cá xuống mương bao và dùng lưới để thu cá. Những cá nhỏ có thể được giữ lại nuôi tiếp hoặc chuyển sang nuôi ở nơi khác thêm 1 thời gian nữa. Một số bệnh thường gặp: 1. Bệnh nấm thủy mi: Dấu hiệu bệnh lý: trên da xuất hiện vùng trắng xám tua tủa những sợi nhỏ, mềm tạo thành những bụi trắng như bông. Cách trị bệnh: dùng xanh malachite liều lượng 1 –1 g/m3 nước tắm cho cá 30 phút. Tắm liên tục 3 – 5 ngày hoặc dùng muối ăn 2 – 3 g/m3 nước tắm trong 24h liên tục 3 – 5 ngày Để phòng bệnh: ao nuôi phải được tẩy dọn kĩ sau vụ nuôi. Khi cá bị xây xát cần phải tắm nước muối cho cá trước khi thả nuôi. 2. Bệnh lở loét: Dấu hiệu bệnh lý: cá ít ăn hoặc bỏ ăn, hoạt động lờ đờ, bơi nhô đầu lên mặt nước, da cá xẫm lại, có vết mòn màu xám hoặc các đốm đỏ phát triển ở đầu, thân, các vây và đuôi. Các vết loét lan rộng tạo thành những vết lớn ở bụng, xuất huyết và viêm. Cách phòng trị: Dùng vôi tạt xuống ao vói liều lượng 2 kg/100 m3, 2 tuần 1 lần. Hoặc dùng muối ăn với liều lượng 2 – 3% tắm cho cá 5 – 15 phút. Hoặc dùng thuốc tím với liều lượng 10 g/m3 tắm cho cá trong thời gian 10 – 30 phút. Dùng thuốc kháng sinh có chứa Oxytetracyline, trộn vào thức ăn cho cá ăn liên tục 5 ngày.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhom_6_nuoi_ca_ro_dong_8341.ppt