Chuyên đề Khái quát qlnn về kinh tế trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

1.1 Phát triển kinh tế và hệ thống kinh tế

 1.1.1 Về phát triển kinh tế :

 - Phát triển là khả năng của một nền KTQD, mà điều kiện ban đầu của nó gần như ở trạng thái tĩnh trong một thời gian dài, có thể tạo ra và duy trì được một mức tăng hàng năm GDP với tốc độ có thể là từ 5 đến 7% hoặc hơn nữa.

 

ppt107 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chuyên đề Khái quát qlnn về kinh tế trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* TS. GVCC. Đào Đăng Kiên Phĩ trưởng khoa QLNN về kinh tế - NAPA Xin chào quý Anh, Chị!* CHUYÊN ĐỀ : KHÁI QUÁT QLNN VỀ KINH TẾ TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN( Lớp CVCC - 2013)* I. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAMTổng quan về phát triển kinh tế và vai trò của nhà nước trong quản lý Kinh tế - Xã hội*1.1 Phát triển kinh tế và hệ thống kinh tế 1.1.1 Về phát triển kinh tế : - Phát triển là khả năng của một nền KTQD, mà điều kiện ban đầu của nó gần như ở trạng thái tĩnh trong một thời gian dài, có thể tạo ra và duy trì được một mức tăng hàng năm GDP với tốc độ có thể là từ 5 đến 7% hoặc hơn nữa.* -Phát triển vừa là hiện tượng vừa là thực tế vật chất, vừa lại là trạng thái, mà trong đó thông qua việc kết hợp các quá trình. . tổ chức, KT, XH. -Phát triển vừa là hiện tượng vừa là thực tế vật chất, vừa lại là trạng thái, mà trong đó thông qua việc kết hợp các quá trình. . tổ chức, KT, XH. * Với ba mục tiêu cơ bản : -Tăng khả năng và mở rộng việc phân phối hàng hóa thiết yếu. - Tăng mức sống, giá trị VH, GD - Mở rộng sự lựa chọn về KT-XH . . * Chỉ tiêu phát triển bao gồm : - Lượng tiêu thụ nhu yếu phẩm - Mức thu nhập bình quân đầu người - Tỷ lệ người biết chữ trong dân cư -Tỷ lệ người có việc làm trong độ tuổi LĐ - Tuổi thọ bình quân trong dân số . . .vv.* 1.1.2 Các hệ thống kinh tế : Có bốn nền kinh tế hiện nay : - Nền kinh tế truyền thống : có tính kế thừa, ổn định và bền vững. Mặt trái là : bảo thủ, khó tiếp cận cái mới và không hiệu quả, nghèo đói.* -Nền kinh tế được điều tiết từ trung tâm : Mặt tốt là : giải quyết được các vấn đề XH. Mặt hạn chế : không tạo nên kích thích kinh tế, không quan tâm nhu cầu người tiêu dùng. Mệnh lệnh và KH tập trung vào nhà nước.* - Nền kinh tế thị trường :Trả lời Ba vấn đề kinh tế theo yêu cầu của thị trường. Hạn chế : phát sinh nhiều tiêu cực XH đòi hỏi nhà nước phải giải quyết. Mặt tốt : kích thích mạnh mẽ ở tầm vĩ mô, kinh tế phát triển và năng độngHình thức của nền KTTT: Làm thế nào để giải quyết ba vấn đề cơ bản của Kinh tế học là sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? và phân phối cho ai? Có ba cách cơ bản là: Cơ chế chỉ huy tập trung, cơ chế thị trường tự do và cơ chế hỗn hợp. ** - Nền kinh tế hỗn hợp : thực chất là kết hợp hữu cơ ưu thế TT và QLNN nhằm điều chỉnh quá trình kinh tế. Ngoài ra, có thể phân thành : - Mô hình của Mỹ : Khuyến khích làm giàu và tự do kinh doanh.*Nền kinh tế hỗn hợp (Paul Samuelson)Bàn tay vô hìnhBàn tay hữu hìnhCơ chế thị trườngKinh tế Thị trườngSự quản lý của nhà nước Cơ chế thị trường là tổng thể các yếu tố cung, cầu, giá cả và thị trường cùng các mối quan hệ cơ bản vận động dưới sự điều tiết của các quy luật TT trong môi trường cạnh tranh nhằm mục tiêu duy nhất là lợi nhuận.*Cơ chế chỉ huy tập trungThực chất là cơ chế mệnh lệnh, là một XH Chính phủ đề ra mọi quyết định về SX và tiêu dùng. Cơ quan QLNN sẽ quyết định sẽ SX cái gì, SX như thế nào và SX cho ai. Sau đó các hướng dẫn cụ thể sẽ được phổ biến tới các hộ SX gia đình, các DN*Cơ chế thị trường tự doCơ chế TT tự do, các đơn vị cá biệt được tự do tác động lẫn nhau trên TT. Nó có thể mua sản phẩm từ các đơn vị KT này hoặc bán sản phẩm cho các đơn vị KT khác. *Trong một TT, các giao dịch có thể thông qua trao đổi bằng tiền hay trao đổi bằng hiện vật (hàng đổi hàng). Việc hàng đổi hàng gặp không ít phức tạp, đôi khi không có hàng cần để trao đổi lẫn cho nhau;*Cơ chế hỗn hợpThị trường tự do cho phép các cá nhân theo đuổi lợi ích riêng của mình mà không có sự can thiệp khống chế nào của Chính phủ. KT mệnh lệnh để cho tự do cá nhân về KT một phạm vi rất hẹp, vì hầu hết các quyết định đều do Chính phủ đưa ra. Giữa hai thái cực đó là khu vực KT hỗn hợp.*Đặc trưngViệc phân bố sử dụng các nguồn tài nguyên, nguyên liệu đầu vào về cơ bản được giải quyết theo quy luật của KTTT mà cốt lõi là quy luật cung cầu.Các mối quan hệ KTTT đều được tiền tệ hoá.Động lực chính phát triển kinh tế là lợi nhuận thu được.*Việc SXKD và tiêu dùng sản phẩm do hai phía S và D quyết định.Môi trường, động lực, phương tiện thúc đẩy SXKD phát triển là cạnh tranh.*Nhà SX là nhân vật trung tâm và khách hàng chi phối người bán trên thị trường.*Có sự chênh lệch giàu nghèo trong XH.Có bất cập cần có sự điều tiết của nhà nước như môi trường, khủng khoảng và nhiều vấn đề XH.Có xu hướng phát triển kinh tế mang tính hội nhập khu vực và quốc tế ** - Mô hình KTTT của các nước và khu vực châu Á : nhìn chung là nền KTTT có sự quản lý của nhà nước, nhưng có hướng về XH, đáp ứng nhu cầu XH. *Mô hình KTTT của các nước phương tây ở Châu Âu : đa dạng và có thiên hướng KTTT xã hội - tự do.* - Mô hình kinh tế của các nước theo định hướng XHCN : Thực chất là kết hợp KTTT với tối ưu hóa các phương pháp quản lý KT - XH có sự QL của nhà nước.*1.2 VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ SỰ PHÁT TRIỂN KT – XH(Các đồng chí đọc tài liệu)* 2. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ NỀN KTTT2.1. Những đặc trưng của nền KTTTTự do lựa chọn đối tác trao đổi2Tự do thỏa thuận giá cả trao đổi3Tự do lựa chọn nội dung trao đổi1*2.2 Hoạt động mua bán phải được thực hiện thường xuyên, ổn định, dựa trên một kết cấu hạ tầng nhất địnhĐặc trưng cơ bản của KTTT2.3 Lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp của sự phát triển KTTT * 2.4 Tự do cạnh tranh là thuộc tính của nền KTTT2.5. Các chủ thể hoạt động trong nền KTTT có quyền theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.*2.6 Các quy luật khách quan của TT dẫn dắt hành vi, điều chỉnh thái độ của các chủ thể tham gia vào TT, hình thành trật tự nhất định từ SX đến tiêu dùngQuy luật cung cầuQuy luật cạnh tranhChủ thể tham gia thị trườngQuy luật giá trị*Đặc trưng kinh tế thị trường hiện đại1Mục tiêu kinh tế gắn liền với mục tiêu xã hội2Có sự quản lý vĩ mô của nhà nước3Là nền kinh tế mở, có giao lưu kinh tế với bên ngoàiNền kinh tế hỗn hợp Đặc trưng của nền KTTT XHCN Là một nền kinh tế hỗn hợp, nghĩa là vừa vận hành theo cơ chế TT, vừa có sự điều tiết của nhà nước. Các quy luật khách quan của nền KTTT được tôn trọng, các mạch máu KT và các ngành trọng yếu (khai mỏ, ngân hàng, quốc phòng...) được QLNN.* Các thông lệ quốc tế trong quản lý và điều hành kinh tế được vận dụng một cách hợp lý. Nền kinh tế chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế XHCN*Là một nền KT đa dạng các hình thức SH, nhưng khu vực KTNN giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, KTNN và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền KT. Đất đai thuộc sở hữu toàn dân**2.2 VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KTTT.* Năm 2012 khủng hoảng KT-TC, nợ công tiếp tục diễn biến phức tạp, thiên tai địch họa, rét đậm rét hại, dịch bệnh ảnh hưởng lớn đến sự phát triển KT,gây nên những vấn đề gay gắt ở nhiều quốc gia - Năm bầu cử các quốc gia lớn* Trong bối cảnh đó, với sự lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo,điều hành tập trung, quyết liệt, kịp thời của Chính phủ,TTg, nỗ lực của các Bộ, ngành, địa phương, của người dân và DN* KINH TẾ VIỆT NAM: NĂM 2012Kết quả chủ yếu : - Duy trì tăng trưởng GDP 5,03 % - Ổn định kinh tế vĩ mơ cĩ dấu hiệu tích cực - ASXH được đảm bảo, nhất là ở NTh* -Tổng thu NSNN ước đạt : 15/11/2012 ước tính đạt 593,4 nghìn tỷ đồng, bằng 80,1% dự toán năm (740.500 tỷ) - Tổng chi NSNN: ước tính đạt 747,2 nghìn tỷ đồng, bằng 82,7% dự toán năm (747.200 tỷ )- Nợ công còn khoảng 54,6% GDP. * Với kết quả đạt được đã đưa tổng kim ngạch XNK của cả nước năm 2012 lên gần 228,37 tỷ USD, tăng 12,1% so với kết quả thực hiện của năm 2011. Cán cân thương mại hàng hoá của Việt Nam thặng dư 780 triệu USD. Tính từ năm 1993 đến nay là 19 năm VN mới đạt giá trị thặng dư XNK. XK gạo đạt 7,72 triệu tấn đạt giá trị 3,45 tỷ USD . Câu lạc bộ XK 1 tỷ USD vẫn được duy trì ** Giải quyết vấn đề xã hội : Năm 2012 : Dân số cả nước ước 87,84 triệu. Tăng 1,04%. Nam : 43,47 triệu người chiếm 49,5% Nữ : 44,37 triệu người chiếm 50,5%* Lao động từ 15 tuổi trở lên là : 51,39 triệu. lực lượng lao động trong độ tuổi là : 46,48 triệu người.Lao động trong NN là 48%, CN và XD là 22,4%, DV là 29,6%* Hạn chế trong năm 2012 : - 5 / 15 chỉ tiêu không đạt NQ của QH. - Nhập siêu, lạm phát, cắt giảm đầu tư công và hiệu quả các công trình XDCB, điều hành chỉ đạo còn hạn chế, yếu kém. - Chỉ đạo điều hành chưa nghiêm, thất thoát, tham nhũng chưa được xử lý nghiêm minh, một số tập đoàn tổng công ty nhà nước hiệu quả kinh tế không cao, tái cấu trúc Vinasin còn nhiều hạn chế, khó khắc phục*- Nợ xấu, tồn kho, thị trường bất động sản chưa có dấu hiệu hồi phục, nguy cơ lạm phát vẫn còn tiềm ẩn, hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm HH chưa cao, yếu tố KHCN trong HH còn thấp**Vấn đề đặt ra đối với nền kinh tế VN năm 2012 và giai đoạn 2011 – 2015 :- Ba mũi đột phá : 1) Tái cấu trúc đầu tư cơng với trọng điểm là đầu tư cơng 2) Cơ cấu lại thị trường tài chính, trọng tâm là tái cấu trúc NHTM 3) Tái cấu trúc DNNN, trọng tâm là các Tập đồn, TCT nhà nước* - Thu nhập bình quân đầu người thấp (Theo ĐTKHCNN DO ĐHKTQD HN). VN tụt hậu 51 năm so với Indonesia nt. . . . .95 năm so với Thái Lan nt . . . . 158 năm so với Singaporer*- Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị là : 4,6 % nt . . . . . . . . . . . Nông thôn : 20 % Tỷ lệ trên tương đương với 10 triệu lao động thất nghiệp hoàn toàn, và tương đương với 1/8 dân số VN.*CHUYÊN ĐỀ : HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY ĐỐI VỚI NƯỚC TA*1. Tổng quan về Hội nhập KTQT Hội nhập kinh tế là quá trình chủ động gắn kết nền KT của một nước vào các tổ chức hợp tác KT khu vực hoặc toàn cầu ( ASEAN – APEC – WTO)* HNKTQT dù hiểu theo cách nào cũng là tất yếu. Mỗi QG hiện nay không phải có tham gia toàn cầu hay không, mà chọn cách tham gia thế nào để có lợi nhất *+ HNKTQT không phải là để được hưởng những ưu đãi hay những nhân nhượng.+ Phải tiếp tục đổi mới đổi mới tư duy mạnh hơn, nhanh hơn. * Được - Mất của HNKTQT Hội nhập thì có được có mất: Được nhiều mất ít hoặc ngược lại tuỳ thuộc vào sự khôn khéo của từng quốc gia.*Không hội nhập thì mất tất cả.Được - mất chuyển hoá cho nhau: được thành mất và ngược lại.*Cơ hội của hội nhập:+ Được tiếp cận thị trường ở tất cả các nước thành viên;+ Môi trường KD được cải thiện hơn. Thúc đẩy đầu tư trong nước. Có điều kiện thu hút FDI tốt hơn * + Có vị thế bình đẳng với các nước; + Thúc đẩy cải cách trong nước; + Nâng cao được vị thế của nước ta trên trường QT Như vậy, hội nhập không phải là mục đích tự thân và do đó cơ hội của hội nhập mới là điều kiện.* Thách thức của HNKTQT:Cạnh tranh diễn ra khốc liệt hơn;Sức ép về chuyển dịch cơ cấu và bố trí lại nguồn lực sẽ lớn hơn. Đặt ra yêu cầu cấp bách phải bổ sung và hoàn thiện thể chế.* 3.Yêu cầu cao về công khai, minh bạch đặt ra thách thức lớn cho nền hành chính QG trên cả 3 mặt: Thể chế, bộ máy và cán bộ. * 4. Trên thế giới và trong mỗi nước phân hoá giàu nghèo sẽ có điều kiện để diễn ra nhanh hơn do “phân phối” lợi ích không đều; * 5.Tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nước tăng lên;Tùy thuộc nhiều mặt KT- CT - VH – XH - ANQP . . . * 6.Đặt ra những vấn đề mới trong bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia; giữ gìn bản sắc văn hoá tốt đẹp của dân tộc.*Một vài quan niệm cần tránh + Xơ cứng trong tư duy: về chất lượng phát triển; về thành phần kinh tế; về vai trò của nhà nước; về dịch vụ; về nội lực, ngoại lực........* + Tách rời việc thực thi các cam kết khi gia nhập WTO với các chủ trương, chính sách, giải pháp ghi trong NQ XI. Chuyển ngay tư duy và cách hành xử mệnh lệnh hành chính sang kinh tế - kỹ thuật * + Coi hội nhập là mục đích tự thân. Chuyển ngay “tư duy quốc gia sang tư duy toàn cầu”. * + Rũ bỏ tư duy ỷ lại bảo hộ, co cụm, bao cấp chuyển sang tư duy tiến công, chủ động chiếm lĩnh thị trường, chấp nhận cạnh tranh * + Đổi mới vai trò và phương cách hành động của nhà nước + Đổi mới nhận thức về mối quan hệ giữa yêu cầu bảo vệ độc lập, tự chủ và hội nhập * 2. Vấn đề đặt ra đối với nước ta Đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, tạo tiền đề cho hội nhập KTQT (Xin nói vắn tắt vài điểm)*1. Kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá cao - 2010 đạt 6,78% GDP là 104,6 tỷ USD khoảng 1.200 USD. - 2011 đạt 5,90% GDP : 119 tỷ USD. 1.300 USD/người - 2012 đạt 5,03 % GDP : 136 tỷ USD. 1498 USD/người * Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH . (1) Cơ cấu ngành Tỷ trọng KV II trong GDP tăng từ 36,7% năm 2000 lên 41,6% năm 2011; KV I đã giảm từ 24,5% xuống còn 20,4%; KV III ở mức 38%.* (2) Cơ cấu lao động Tỷ trọng LĐ của KV II tăng từ 12% năm 2005 lên gần 22,6% năm 2011; dịch vụ tăng từ 19,7% lên 29,4%; KV I giảm từ 68,2% xuống còn 48%. * Hội nhập KTQT và KTĐN có bước tiến mới rất quan trọng.(1) Một số liệu về KTĐN: Xuất khẩu tăng nhanh: Năm 2010. XK : 71,6 tỷ USD tăng 25,5%.) NK : 84 tỷ USD tăng 20,1% Kim ngạch XK cả năm 2011 ước đạt 96,3 tỉ USD, tăng hơn 33% so với năm 2010.Tổng kim ngạch NK năm 2011 ước 106 tỉ USD, tăng gần 25% so với năm 2010. * XK cả năm 2012, đạt 114,6 tỷ USD, tăng 18,3% so với năm 2011. NK 2012 đạt 114,3 tỷ USD, tăng 7,1% so với năm trước và đạt thấp nhất kể từ năm 2002 trở lại đây.*Tổng vốn ODA ký kết từ năm 1993 đến 2012 đạt trên 56,05 tỷ USD, chiếm 71,69% tổng vốn ODA cam kết.Tổng vốn ODA giải ngân đạt 37,59 tỷ USD, chiếm trên 66,92% tổng vốn ODA ký kết.**FDI Tính đến hết tháng 12/2012, theo thống kê của Bộ KH và ĐT Việt Nam đã thu hút được 14.522 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với tổng số vốn đăng ký đạt 210,5 tỷ USD. Trong đó, vốn giải ngân đạt 71,9 tỷ USD. Việt Nam đã thu hút được 100 QG và vùng lãnh thổ đến đầu tư tại hầu hết các lĩnh vực quan trọng như CN chế biến, chế tạo; KD bất động sản; dịch vụ lưu trú và ăn uống; xây dựng; thông tin và truyền thông; nghệ thuật giải trí; khai khoáng; bán buôn bán lẻ; nông lâm thủy sản; tài chính, ngân hàng, bảo hiểm; y tế; KHCN; giáo dục đào tạo, hành chính và dịch vụ hỗ trợ;** 3. Những yếu kém cần phải vượt qua để phát triển nhanh, bền vững và hội nhập thành công (Có 8 vấn đề. Xin nêu vắn tắt mấy nội dung) * 1. Chất lượng phát triển KT-XH và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn kém Hiện nay chúng ta đang đánh giá chất lượng phát triển trên ba mặt: Kinh tế - Xã hội - Môi trường* Chúng ta đứng ở đâu trên cả 3 mặt đó? Tức là : KT- XH và MT Xem xét 4 vấn đề sau:* Một: Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào các nhân tố phát triển theo chiều rộng -Yếu tố vốn chiếm trên 60%; lao động chiếm 20% và KH-CN và quản lý chiếm 20% (Một số nghiên cứu cho rằng yếu tố vốn lên đến 90%) * - Tỷ lệ sử dụng công nghệ cao trong công nghiệp ở Việt Nam là 20%, ở Philippines là 29%, Thái Lan 30,8%, Malaysia 51,1%, Singapore 73%, * Hai: Chưa kết hợp thật tốt giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng XH, với sự phát triển toàn diện của con người, nhất là chưa giải quyết kịp thời các bức xúc XH. * Chỉ số HDI năm 2010 là 0,572 xếp thứ 113/169 nước. Như vậy VN được xếp ở mức trung bình thấp và thấp hơn phần lớn các nước trong khu vực ASEAN ( Singapo (27). Brunel (37). Malaixia (57). Thái lan (92). Philippin (97), Indonexia (108)* Tuổi thọ trung bình (năm) : VN : 74.9. HQ : 79.8. Xingapo : 80.7 Thai Lan : 69.3. Philippin : 72.3 Indonexia : 71,5. TQ : 73.5 (HDI 89) Chất lượng cuộc sống phản ánh qua chỉ số HDI Việt Nam còn ở mức thấp và có nguy cơ tụt hậu.* Ba: Phát triển kinh tế chưa chú ý đầy đủ đến bảo vệ và tái tạo môi trường, nhiều vấn đề môi trường đặt ra chậm được giải quyết. Chỉ số bền vững môi trường (ESI) năm 2010 ở Việt Nam đạt 42,3 điểm, đứng thứ 8 trong các nước ASEAN, sau cả Myanmar, Lào và Campuchia.* Bốn: Khả năng cạnh tranh của nền kinh tế còn kém; chi phí kinh doanh cao, năng suất, chất lượng và hiệu quả còn thấp. Theo xếp hạng năng lực cạnh tranh quốc gia (GCI) * Xếp hạng mới về năng lực cạnh tranh:- Cạnh tranh toàn cầu năm 2011-2012 theo (WEF) VN tụt 6 bậc so với năm trước đứng thứ 65/142 quốc gia xếp hạng. * Những điểm yếu dẫn đến tụt hạng GCI :- Lạm phát cao, thâm hụt ngân sách quá lớn, cơ sở hạ tầng chưa theo kịp tốc độ tăng trưởng kinh tế, chất lượng giáo dục thấp, thủ tục hành chính rườm rà, quyền sở hữu trí tuệ chậm cải thiện và tham nhũng cao.* So sánh với các nước ASEAN : + Singapore : xếp thứ 2 + Malaysia : 21 + Brunei : 28 + Indonesia : 46 Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, việc tụt hạng GCI đòi hỏi CP cần phải có phương thức điều chỉnh chiến lược cạnh tranh để năng cao GCI* Năng suất lao động rất thấp- Tỷ lệ lao động trong nông nghiệp còn quá cao.Theo ADB năm 2010 tỷ lệ lao động nông nghiệp của VN nhiều gấp 1,42 lần Thái lan; 1,58 lần Indonesia; 1,85 lần Philppine; 3,75 lần Malaisia. * Năm 2011, GDP/lao động đạt 1.300 USD. (năm 2010 là : 1.118 USD) NSLĐ của NN chỉ bằng 34% mức bình quân; bằng 12,2% CN*So sánh NSLĐ của ta (2008) với các nước (2007)USDVN=100VN1.407100Indonesia2.850188,3Philippines2.689191,1Thái Lan2.721193,3CHND Trung Hoa2.869203,9Malaysia12.571893,5Hàn Quốc33.2372362,2Singapore48.1623423,0Nhật Bản70.2374992,0* Kết cấu hạ tầng KT-XH chưa đáp ứng yêu cầu phát triển - Hệ thống GTVT, hệ thống công trình ngầm, mạng lưới điện. . . Nhiều đô thị tắc ngẽn giao thông và ngập lụt * Các cân đối vĩ mô chưa vững chắc -Nguồn lực đất nước chưa được sử dụng có hiệu quả - cả tài nguyên và nguồn lực trong dân cư; *An ninh năng lượng, cán cân thanh toán quốc tế, dự trữ ngoại tệ chưa vững chắcĐể chủ động HNKTQT nhằm mở rộng quan hệ, mở rộng thị trường, tranh thủ nguồn vốn, công nghệ nước ngoài phục vụ mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xây dựng một đất nước “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,văn minh” chúng tôi xin nêu ra một vài suy nghĩ sau đây: *Thứ nhất , tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý KTTT định hướng XHCN, nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN về kinh tế. *Thứ hai , tăng cường hoạt động thông tin, nhất là thông tin dự báo để có sự chủ động và linh hoạt hơn trong điều hành, quản lý. *Thứ ba , xây dựng và đào tạo, đào tạo lại đội ngũ CB,CC,VC có trình độ chuyên sâu, chuyên nghiệp thực sự am hiểu về chuyên ngành và lĩnh vực công tác; giỏi ngoại ngữ, thông hiểu luật pháp quốc tế; yêu nước và trung thành với tổ quốc. *Thứ tư , doanh nghiệp nhà nước cần xác định đúng mũi nhọn và giá trị gia tăng toàn cầu, phát huy tối đa lợi thế cạnh tranh của từng ngành trong SXKD. *Thứ năm , tiếp tục thực hiện CCHC nhà nước, xây dựng và chỉnh đốn Đảng làm cơ sở căn bản cho việc duy trì sự ổn định CT- XH của đất nước. Đấu tranh kiên quyết và nghiêm khắc với những hành vi quan liêu, tham nhũng, lãng phí nhằm tạo lập một môi trường tích cực thu hút FDI. *Thứ sáu , xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh đủ sức bảo vệ chủ quyền, độc lập và toàn vẹn lãnh thổ; biển và hải đảo chống âm mưu “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch, phản động. *Thứ bảy , xây dựng chiến lược HNKTQT gắn liền với chiến lược XD và BV Tổ quốc. Thành lập các cơ quan nghiên cứu, hoạch định KH, CS để nắm bắt thông tin đầy đủ, kịp thời về tình hình KT-XH thế giới, khu vực không để xảy ra bị động, bất ngờ* Theo anh chị cần bổ sung giải pháp nào để nước ta tiến nhanh, mạnh và vững chắc trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước ?*Cảm ơn Quý Anh, Chị đã quan tâm theo dõi!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptkhai_quat_kinh_te_va_hoi_nhap_quoc_te_cvcc_thay_kien__0331.ppt