Chuyên đề Kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần Tứ Gia

Qua nhiều năm đổi mới ,dưới sự quản lý và điều tiết vĩ mô của nhà nước, nền kinh tế nước ta đã có những bước chuyển biến rõ rệt .Các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế cùng cạnh tranh bình đẳng trước phát luật đã tìm đựoc vị trí xứng đáng trên thị trường trong và ngoài nước.

Trong điều kiện hiện nay với xu hướng toàn cầu hoá , quan hệ buôn bán Thương Mại giữa nước ta với các nước bạn ngày càng được mở rộng về mọi mặt .Do vậy vai trò của ngành Thương Mại đã trở nên rất quan trọng không chỉ là cầu nối giữa sản xuất với kinh doanh trong mà còn mở rộng sang các nước trên thế giới. Điều này đã góp phần làm cho sản xuất trong nước phát triển cả về chiều sâu và chiều rộng sang các nước trên thế giới . Điều này đã góp phần làm cho sản xuất trong nước phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu , hàng hoá thì ngày càng phong phú và đa dạng về chủng loại , mẫu mã với một chất lượng đảm bảo .

Một nền kinh tế phát triển thì kế toán càng trổ nên quan trọng và trở thành công cụ không thể thiếu được trong quản lý kinh tế của Nhà Nước và Doanh Nghiệp . Đối với nhà nước , kế toán là công cụ để tính toán xây dựng và kiểm tra việc chấp hành thực hiện ngân sách Nhà Nước để quản lý nền kinh tế quốc dân .Đối với các doanh nghiệp , kế toán là công cụ điều hành, quản lý các hoạt động ,tính toán kinh tế , kiểm tra bảo vệ , sử dụng tài sản tiền vốn , nhằm đảm bảo quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh và chủ động về tài chính .

Với tầm quan trọng như vậy , trong sự đổi mới của nền kinh tế , kế toán nước ta đã có những bước chuyển đổi toàn diện phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế kinh tế và hoà nhập với các thông lệ Quốc tế và chuẩn mực kế toán mà liên đoàn kế toán quốc gia đã đưa ra .

Từ ngày 1/1/1996 Các Doanh Nghiệp Việt Nam bắt đầu áp dụng “ Hệ thống chế độ kế toán “ mới do Bộ Tài Chính ban hành và mỗi doanh nghiệp phải tự lựa chọn một hình thức kế toàn phù hơp nhất với đạc điểm kinh doanh của doanh nghiệp mình cho có hiệu quả nhất. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp Cổ Phần thì việc tổ chức công tác kế toán và từng bước hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá sao cho phù hợp với chế độ kế toán mới đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của những người làm công tác kế toán tịa các doang nghiệp Cổ Phần .

Xuất phát từ nhu cầu đó , em đã chọn đề tài “Kế Toán Thành Phẩm Tiêu Thụ và Xác Định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần Tứ Gia“, để nhằm nêu bật tầm quan trọng của kế toán tiêu thụ đối với các doanh nghiệp cổ phần nói riêng và xã hội nói chung .

 

Nội dung chuyên đề thực tập gồm :

ã Lời nói đầu

ã Nội dung

v Phần I: Lý luận chung về hoạt động tiêu thụ hàng hoá và kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá tại các Doanh Nghiệp Cổ Phần trong điều kiện hiện nay

v Phần II: Tình hình thực tế về công tác kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá tại Công Ty Cổ Phần Tứ Gia

v Phần III: Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá tại Công Ty Cổ Phần Tứ Gia.

 

doc89 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chuyên đề Kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần Tứ Gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu Qua nhiều năm đổi mới ,dưới sự quản lý và điều tiết vĩ mô của nhà nước, nền kinh tế nước ta đã có những bước chuyển biến rõ rệt .Các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế cùng cạnh tranh bình đẳng trước phát luật đã tìm đựoc vị trí xứng đáng trên thị trường trong và ngoài nước. Trong điều kiện hiện nay với xu hướng toàn cầu hoá , quan hệ buôn bán Thương Mại giữa nước ta với các nước bạn ngày càng được mở rộng về mọi mặt .Do vậy vai trò của ngành Thương Mại đã trở nên rất quan trọng không chỉ là cầu nối giữa sản xuất với kinh doanh trong mà còn mở rộng sang các nước trên thế giới. Điều này đã góp phần làm cho sản xuất trong nước phát triển cả về chiều sâu và chiều rộng sang các nước trên thế giới . Điều này đã góp phần làm cho sản xuất trong nước phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu , hàng hoá thì ngày càng phong phú và đa dạng về chủng loại , mẫu mã với một chất lượng đảm bảo . Một nền kinh tế phát triển thì kế toán càng trổ nên quan trọng và trở thành công cụ không thể thiếu được trong quản lý kinh tế của Nhà Nước và Doanh Nghiệp . Đối với nhà nước , kế toán là công cụ để tính toán xây dựng và kiểm tra việc chấp hành thực hiện ngân sách Nhà Nước để quản lý nền kinh tế quốc dân .Đối với các doanh nghiệp , kế toán là công cụ điều hành, quản lý các hoạt động ,tính toán kinh tế , kiểm tra bảo vệ , sử dụng tài sản tiền vốn , nhằm đảm bảo quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh và chủ động về tài chính . Với tầm quan trọng như vậy , trong sự đổi mới của nền kinh tế , kế toán nước ta đã có những bước chuyển đổi toàn diện phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế kinh tế và hoà nhập với các thông lệ Quốc tế và chuẩn mực kế toán mà liên đoàn kế toán quốc gia đã đưa ra . Từ ngày 1/1/1996 Các Doanh Nghiệp Việt Nam bắt đầu áp dụng “ Hệ thống chế độ kế toán “ mới do Bộ Tài Chính ban hành và mỗi doanh nghiệp phải tự lựa chọn một hình thức kế toàn phù hơp nhất với đạc điểm kinh doanh của doanh nghiệp mình cho có hiệu quả nhất. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp Cổ Phần thì việc tổ chức công tác kế toán và từng bước hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá sao cho phù hợp với chế độ kế toán mới đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của những người làm công tác kế toán tịa các doang nghiệp Cổ Phần . Xuất phát từ nhu cầu đó , em đã chọn đề tài “Kế Toán Thành Phẩm Tiêu Thụ và Xác Định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần Tứ Gia“, để nhằm nêu bật tầm quan trọng của kế toán tiêu thụ đối với các doanh nghiệp cổ phần nói riêng và xã hội nói chung . Nội dung chuyên đề thực tập gồm : Lời nói đầu Nội dung Phần I: Lý luận chung về hoạt động tiêu thụ hàng hoá và kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá tại các Doanh Nghiệp Cổ Phần trong điều kiện hiện nay Phần II: Tình hình thực tế về công tác kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá tại Công Ty Cổ Phần Tứ Gia Phần III: Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá tại Công Ty Cổ Phần Tứ Gia. Phần I Lý luận chung về hoạt động tiêu thụ hàng hoá và kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá tại các doang nghiệp cổ phần trong điều kiện hiện nay. I . lý luận chung về hoạt động tiêu thụ hàng hoá tại các doanh nghiệp cổ phần trong điều kiện hiện nay 1.Đặc điểm của nền kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường vận động theo quy luật , tạo nên một trật tự kinh tế cuả một xã hội và thúc đẩy xã hội phát triển .Có thể định nghĩa khái quát về nền kinh tế thị trường như sau : “ Một nền kinh tế thị trường là một cơ chế tinh vi để phối hợp một cách không tự giác giữa nhân dân và doanh nghiệp thông qua hệ thống giá cả và thị trường ,nó là phương tiện giao thông để tập hợp tri thức và hành động của hàng triệu cá nhân khác nhau không có bộ não tập trung nó vẫn giải quyết được bài toán mà máy tính lớn nhất ngày nay không thể giải được, không ai thiết kế ra nó .Nó tự xuất hiện và cũng như xã hội loài ngườ , nó đang thay đổi “.( Kinh tế học ). Nền kinh tế thị trường mang những đặc điểm chủ yếu sau : Tính tự chủ của các Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường rất cao , điều này đối lập với nền kinh tế bao cấp và nó đồng nghĩa với sự năng động trong kinh doanh, tự chịu trách nhiệm trước kết quả kinh doanh của đơn vị . Trên thị trường hàng hoá hết sức phong phú .Sự đa dạng về số lượng mẫu mã hàng hoá trên thị trường một mặt phản ánh trình độ cao của năng suất lao động xã hội , mật khac nói lên mức độ phát triển của quan hệ trao đổi , trình độ phân công lao động xã hội và sự phát triển của thị trường . Giá cả hàng hoá được hình thành trên thị trường , giá cả thij trường vừa là sự thể hiện bằng tiền của giá trị thị trường vừa chịu sự tác động cảu quan hệ cạnh tranh , cung – cầu hàng hoá .Trên cơ sở giá cả thị trường , giá ảc hàng hoá là kết quả của sự thương lượng giữa người bán và người mua. Cạnh tranh là một tất yếu cảu thị trường . Nó tồn tại trên cơ sở những đơn vị sản xuất hàng hoá độc lập , khác nhau về lợi ích kinh tế , lợi ích kinh tế được thực hiện thông qua lợi nhuận thu được của mỗi doanh nghiệp .Việc tìm các biện pháp mang lại lợi nhuận cao là tát yếu của mỗi doanh ngiệp , chính là yếu tố tạo nên sự cạnh tranh trên thị trường . Sự vận động của cơ chế thị trường luôn có sự điều tiết của nhà nước . Nhà nước tác động thông qua các công cụ kinh tế như : Thuế , lãi suất tiền vay , chính sách giá cả và một số chính sách kinh tế khác . Như vậy thông qua nghiên cứu những đặc điểm về nền kinh tế thị trương cho thấy rằng thị trường luôn định hướng cho các doanh nghiệp dưới nhiều hình thức và một doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững thì phải biết thích nghi và khai thác thật tốt thị trường tiêu dùng. Đặc biệt là đối với các Doanh Nghiệp Cổ Phần và doanh nghiệp sản xuất thì tiêu thụ hàng hoá và thành phẩm chính là tiền đề để doanh nghiệp có thu nhập , lợi nhuận để mở rộng sản xuất kinh doanh .Muốn vậy doanh nghiệp phải nắm bắt được và phân tích sâu sắc sự biến động của thị trường trong từng giai đoạn khác nhau ,phải đề cao vai trò của người tiêu dùng , coi khách hàng là thượng đế , gắn chặt sản xuất kinh doanh của đơn vị với nhu cầu tiêu dùng của thị trường , thị hiếu của khách hàng trên cơ sở nguồn lực cho phép , có như vây daonh nghiệp mới có thể cạnh tranh được với các đối thủ và đưngs vững trên thị trường. 2. Đặc điểm của hoạt động tiêu thụ hàng hoá tại các Doanh Nghiệp Cổ Phần: 2.1. Các khái niệm : * Khái niệm và vai trò tiêu thụ ( bán hàng ): Khái niệm : Đối với Doanh Nghiệp Cổ Phần thì tiêu thụ hàng hoá được biểu hiện là hoạt động bán hàng và hạot động bán hàng trong doanh ngiệp chính là quá trình doanh nghiệp thực hiện việc chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho khách hàng và thu tiền về hay được quyền thu tiền về . Các hoạt động bán hàng này xuất hiện hai dòng vận động : Hàng hoá đền tay người tiêu dùng và các loại chứng từ thanh toán thu tiền về tay doanh nghiệp. Vậy xét ở góc độ kinh tế thì hoạt động bán hàng chính là sự thay đổi hình thái giá trị hàng hoá ,qua quá trình tiêu thụ thì hàng hoá chuyển từ hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển vốn của doanh nghiệp được hoàn thành . - Vai trò cảu tiêu thụ hàng hoá đối với các Doanh Nghiệp Cổ Phần : Tiêu thụ hàng hoá là hoạt động đặc trưng chủ yếu của Doanh Nghiệp Cổ Phần , là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh .do vậy, nó có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp .Đối với một Doanh Nghiệp Cổ Phần , thì tiêu thụ hàng hoá phản ánh đầy đủ ,chính xác điểm mạnh yếu của đơn vị , là cơ sở hình thành nên doanh thu và lợi nhuận để bù đắp chi phí bỏ ra , bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh thông qua các phương thức tiêu thụ . Một quá trình tiêu thụ hàng hoá tốt , hợp lý sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp bởi trong điều kiện cạnh tranh gay gắt thì các doanh nghiệp đều phải coi trọng khách hàng là trung tâm ,mọi hoạt động đều phải hướng tới thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng .Vì vậy khi tiến hành kinh doanh các doanh nghiệp phải giải quyết các vấn đề như : Kinh doanh mặt hàng gì? hướng tới đối tượng khách hàng nào ? kinh doanh như thế nào ? tức là phải tiến hành các hoạt động như : Nghiên cứu thị trường tiêu dùng, lựa chọn xá lập các kênh phân phối , các hoạt động xúc tiến Marketing… Để tổ chức tốt khâu tiêu thụ hàng hoá daonh nghiệp không những phải làm tốt mỗi phần việc mà phải biết phối hợp nhịp nhàng giữa bộ phận tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình tiêu thụ hàng hoá. Do vậy, tiêu thụ hàng hàng thể hiện khả năng đáp ứng nhu cầu xã hội, quy mô kinh doanh, nguồn lực tài chính, con người , cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp . * Doanh thu : Là tổng giá các lợi ích kinh tế daonh nghiệp thu được trong kỳ kế toán phát sinh từ các hoạt động sản xuất , kinh doanh thông thường của doanh nghiệp , góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu . * Các khoản giảm trừ : Bao gồm: chiết khấu thương mại , giảm giá hàng bán , giá trị hàng hoá bị trả lại , chiết khấu thanh toán . - Chiết khấu thương mại : Là khoản daonh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng với đối tượng lớn - Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hoá kém chất lượng , sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu . - Giá trị hàng hoá bị trả lại : Là giá trị hàng hoá đã xác định là tiêu thu bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán. - Chiết khấu thanh toán : Là khoản tiền mà người bán giảm trả cho người mua , do người mua thanh toán tiền mua hnàg trước thời hạn theo hợp đồng . - Nguyên tắc xá định doanh thu bán hàng : Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thoả mãn 5 điều kiện sau : 1.Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền quyền sở hữu sản phẩm hoặc hnàg hoá cho ngưòi mua. 2. Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá . 3. Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn 4. Doanh nghiệp đã thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hnàg . 5. Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng . * Kết quả bán hàng : Là hiệu số giữa thu nhập và chi phí để tạo ra thu nhập . Kết quả kinh doanh = thu nhập - chi phí Kết quả hoạt Doanh thu Trị giá vốn Chi phí bán động kinh doanh bán hàng hàng bán hàng và QLKD 2.2 Các phương pháp xác định giá cả hàng hoá : Giá cả hàng hoá là một trong những nhân tố chủ yếu tác động đến tiêu thụ , giá cả hàng hoá có thể kích thích hay hạn chế cung- cầu do đó sẽ ảnh hưởng đến tiêu thụ .Giá cả chính là một đặc trưng của sản phẩm mà người tiêu dung có thể nhậ thấy trực tiếp nhất , đay là dấu hiệu vừa mang tính kinh tế phải trả bao nhiêu cho một sản phẩm , vừa mang dấu hiệu tâm lý xã hội đó là giá trị thu được bao nhiêu cho một sản phẩm .Mặt khác giá cả còn mang dấu hiệu về một mức chất lượng giả định .Thông thường những hàng hoá chất lượng kếm thì chất lượng sẽ thấp và ngược lại người tiêu dùng thường hay đánh giá chất lượng thông qua giá cả của nó khi đứng trước những mặt hàng cùng loại hoặc có khả năng thay thế nhau. Việc xác định một mức giá phù hợp , dung hoà giữa lợi ích người tiêu dùng và lợi ích của Doanh nghiệp sẽ đảm bảo khả năng tiêu thụ và thu lợi nhuận ,tránh được sự ứ động hàng hoá , hạn chế thua lỗ. Thông thường tại các Doanh nghiệp Cổ Phần giá bán hàng hoá được xác định tyheo công thức sau : Giá bán hàng Giá mua thực tế Thặng số hoá chưa thuế của cửa hàng thương mại Thặng số thương mại là một bộ phận trong cấu thàng giá bán hàng hoá nhằm bù đắp chi phí bán hàng ,chi phí quản lý và hình thành lợi nhuận cho Doanh nghiệp , được tính theo tỷ lệ % so với giá mau thực tế của hàng hoá . Thăng số giá mua thực ( 1 + tỷ lệ % thặng thương mại tế của hàng hoá số thương mại ) Vậy : Giá bán hàng Giá mua thực ( 1 + tỷ lệ % thặng hoá chưa thuế tế của hàng hoá số thương mại) Đối với hàng hoá chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc hàng hoá không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT thì : Giá bán hàng = Giá thanh toán (trong đó bao gồm cả thuế GTGT) Tuy nhiên để tính được giá bán đúng ,phù hợp thì việc xác định giá vốn vô cùng quan trộng đối với Doanh nghiệp , bởi giá vốn là cơ sở hình thành giá bán .Do vậy , Doanh nghiệp có thể áp dụng 1 trong 5 hình thức sau : 1. Phương pháp thực tế đích danh : Theo phương pháp này Doanh nghiệp phải biết được các đơn vị hàng tồn kho và các đơn vị hàng xuất bán thuộc những lần mua nào, đơn giá của những lần mua đó là bao nhiêu để xác định trị giá hàng hoá tồn kho cuối kỳ .Phương pháp này đảm bảo trị giá hàng xuất kho chính xác nhất ,nhưng chỉ phù hợp với những Doanh nghiệp ít mặt hàng , hang hoá co giá trị cao . 2. Phương pháp giá thực tế bình quân : Theo phương pháp này để xác định giá bình quân của hàng hoá luân chuyể trong tháng khi không xác định hàng hoá tồn kho thuộc lần mua nào . Trị giá mua Trị giá mua Đơn giá mua của hàng hoá của hàng hoá bình quân của một đơn tồn đầu kỳ nhập trong kỳ vị hàng hoá luân chuyển Số lượng hàng hoá Số lượng hàng hoá tồn đầu kỳ nhập trong kỳ Trị giá mua hàng của Số lượng hàng hoá Đơn giá mua bình hàng hoá xuất trong kỳ tiêu thụ từng mặt hàng quân của từng mặt 3. Theo phương pháp nhập trước xuất trước : Theo phương pháp này hàng hoá nhập kho trước sẽ xuất bán trước .Hàng hoá xuất kho thuộc đợt nhập nào thì phải lấy giá thực tế của lần nhập đó để tính giá vốn bán hàng . Trị giá mua của hàn hoá xuất kho trong kỳ = Giá mua thực tế của đơn vị hàng hoá nhập kho thuộc theo từng lần nhập kho trước * Số lưọng hàng hoá xuất kho thuộc số lượng từng lần nhập kho . Phương pháp này thích hợp với những mặt hàng có giá cả thường xuyên biến động , với cách tính giá như vậy đảm bảo trị giá mua của hàng hoá xuất kho kịp thời ,sát với thực tế vận động của hàng hoá và giá cả từng thời kỳ nhưng khối lượng công việc ghi sổ và tính toán nhiều nên không đảm bảo độ chính xác cao. 4. Phương pháp nhập sau ,xuất trước : Theo phương pháp này hàng hoá nhập kho sau lại được bán trước . Trị giá mua của hàng hóa xuất kho trong kỳ = Giá mua thực tế của đơn vị hàng hoá theo từng lần nhập kho sau * Số lượng hnàg hoá xuất kho trong kỳ thuộc số lượng từng lần nhập kho Tóm lại , mỗi phương pháp tính giá vốn đều có những ưu nhược điểm ,do vậy khi xâm nhập vào thị trường Doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ thị trường , giá cả thị trường để lựa chọn một phương pháp thích hợp nhất với đặc điểm quy mô kinh doanh của Doanh nghiệp , khi lựa chon phải thực hiện theo một quy tắc nhất quán , thống nhất từ kỳ này sang kỳ khác nhờ đó có thể kiểm tra,đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh được chính xác nhất . 2.3 Các phuơng pháp tiêu thụ và các phương thức thanh toán : 2.3.1 Các phương thức tiêu thụ : Trong nền kinh tế thị trường , hàng hoá được tiêu thụ chủ yếu nhờ hoạt động thư ơng mại , phần lớn các doanh nghiệp sản xuất đưa ccá sản phẩm ra thị trường đều phải nhờ qua trung gian đó là các doanh nghiệp ,mới đến tay người tiêu dùng , bởi sự chuyên môn hoá sâu sắc trong nền kinh tế hiện nay. Doanh nghiệp với tư cách là trung gian , là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng , hoạt động chủ yếu của Doanh nghiệp là tiêu thụ hàng hoá , dòng vận đọng của hàng hoá qua khâu trung gian thương mại là để tiếp tục cho sản xuất hoặc tiêu dùng cá nhân . Một Doanh nghiệp có thể áp dụng các hình thức tiêu thụ sau : Phương thức giao công ty , nhận đại lý . Bán hàng theo phương thức gửi bán (bán buôn ) Bán hàng theo phương thức trưc tiếp (bán lẻ) Bán hàng theo phương thức hàng trả góp Trong đó phương thức giao nhận công ty , đại lý và phương thức hàng trả góp là chủ yếu nhất. *Tiêu thụ hàng hoá bán buôn ( phương thức gửi hàng ): Bán buôn là quá trình bán hàng cho những người trung gian để họ tiếp tục chuyển bán cho những người sản xuất để tiếp tục sản xuất ra những mặt hàng sản xuất mới .Bán buôn được tiến hàng qua 2 phương thức : Bán buôn qua kho : là phương thức thanh toán hàng mà hàng hoá mua về được nhập vào kho của Doanh Nghiệp sau đó mới xuất khẩu . Bán buôn vận chuyển thẳng : là hình thức bán hàng mà hàng hoá bán ra khi mau về không nhập kho của Doang Nghiệp mà được chuyển thẳng cho người mua . *Tiêu thụ hàng hoá bán lẻ ( phương thức tiêu thụ trực tiếp ): Bán lẻ là hình thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân và tập thể , không có tính chất sản xuất .Được thực hiện dưới hai hình thức : Bná lẻ thu tiền tập trung. Bán lẻ thu tiền trực tiếp *Bán hàng theo phương thức công ty, đại lý : Giao nhận công ty, đại lý là phương thức bán hàng mà doanh nghiệp giao hàng hoặc nhận hàng của một tổ chức kinh tế khác .Hai bên tiến hành ký kết hợp đồng , xác định rõ các mặt hàng công ty , đại lý giá bán , thuế ,tỷ lệ hoa hồng , phương thức thanh toán , giao nhận hnàg ,các quyền lợi , nghĩa vụ của hai bên . Bán hang theo phương thức trả góp : Bán hàng trả góp là một biến tướng của phương thức bán hàng trả chậm khi giao hàng cho người mua hàng hoá được coi tiêu thụ ngay , Doanh Nghiệp lập hoá đơn bán hàng và hơp đồng thanh toán để căn cứ giao hàng và nhận tiền hàng lần đầu , phần tiền còn lại người mua sẽ trả dần ở kỳ tiếp theo và chịu một lãi suất nhất định .Phần lãi suất được đưa vào thu nhập hoạt động tìa chính để bù đắp những chi phí tăng trong quá trình thanh toán và dự phòng rủi ro có thể xảy ra , phương thức này giúp cho Doang Nghiệp khai thác được thị trường tiềm năng . 2.2 Các phương thức thanh toán : Trong điều kiện bán hàng hiện nay việc thanh toán tiền bán hàng được thể hiện qua nhiều phương thức . Tuỳ vào lượng hàng hoá giao dịch , mối quan hệ giữa hai bên và hình thức bán hàng mà bên mua và bên bán sẽ lựa chọn một phương thức thanh toán phù hợp nhất , tiết kiệm được chi phí và có hiệu quả nhất .Phương thức thanh toán tiền bán hàng tại ccá Doanh Nghiệp được thể hiện dưới 2 hình thức : Thanh toán trực tiếp và thanh toán qua ngân hàng. * Phương thức thanh toán trực tiếp : Là phương thức thanh toán bằng tiền mặt , ngân phiếu , hàng đổi hàng để giao dịch mua bán .Khi bên bán chuyển giao hàng hoá thì bên mau phải có nghĩa vụ thanh toán trực tiếp ngay cho bên bán theo giá đã thoả thuận . Phương thức này giảm thiểu được những rủi ro trong thanh toán .Nừu trường hợp thanh toán bằng hàng thì hnàg hoá cảu hai bên phải cân đối về giá trị và khi kết thúc hợp đồng nếu có chênh lệch thì phải thanh toán nốt bằng hàng hoặc bằng tiền mặt . * Phương thức thanh toán qua ngân hàng : là phương thức thanh toán chi trả bằng tiền thông qua trung gian – ngân hàng, bằng cách chuyển khoản của người mua sang tài khoản của người bán. Phương thức này tiết kiệm được chi phí cho xã hội trong việc in ấn , quản lý tiền tệ , tiết kiệm thời gian , kiểm soát được tình hình tài chính của mỗi Doanh Nghiệp , chống tham ô , lãng phí …Tuỳ từng thường vụ , khách hàng mà việc thanh toán có thể được thực hiện theo một số phương thức . Thanh toán bằng séc. Thanh toán qua ngân hàng. Thanh toán qua ngân hàng uỷ nhiệm thu . Thanh toán bằng tín dụng . Như vậy, phương thức thanh toán tiền bán hàng cũng có một vai trò hết sức quan trộng , khi thu được tiền về là vốn của Doanh Nghiệp lại bước vào một vòng tuần hoàn mới , vốn càng quay nhanh thì khả năng sinh lợi nhiều và chu ỳ kinh doanh không bị gián đoạn .Do vậy , mỗi Doanh Nghiệp để đảm bảo quyền lợi của mình cũng như của bạn hàng , năng cao hiệu quả kinh doanh thì phải lựa chọn một phương thức thanh toán cho từng thương vụ một cách hợp lý nhất , nhanh gọn nhất, tiết kiệm được chi phí. 3. Yêu cầu của quản lý và kế toán nghiệp vụ tiêu thụ , xác định kết quả tiêu thụ : 3.1 Yêu cầu của quản lý : Đối với bất kỳ Doanh Nghiệp nào thì quá trình tiêu thụ hàng hoá đều đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Doanh Nghiệp .Do vậy ,quá trình tiêu thụ này sẽ chịu sự theo dõi trực tiếp hay gián tiếp của lãnh đạo Doanh Nghiệp , đối tác kinh doanh , đối thủ cạnh tranh… Trong Doanh Nghiệp để quản lý tốt nghiệp vụ tiêu thụ hnàg hoá thì Doanh Nghiệp phải quản lý đồng bộ tù trên xuống dưới , từ việc quản lý con người đến việc quản lý các mặt hàng kinh doanh , đến giá cả , phương thức thanh toán .Cụ thể : Đối với việc quản lý nhân sự : Lãnh đạo Doanh nghiệp phải có sự phân công , phân cấp rõ ràng trách nhiệm từng bộ phận , từng con người , bố trí cụ thể công việc cho từng người , từng quầy hàng , mặt hàng để họ có trách nhiệm đối với công việc được giao .Hàng hoá phải được bảo quản về số lượng , chất lượng . Đối với quá trình tiêu thụ hàng hoá : Doanh nghiệp phải quản lý hàng hoá về số lượng và chất lượng trong xuất quá trìng tiêu thụ trừ khâu bán hàng đến khâu thu tiền .Nắm bắt được thời điểm kinh doanh , những mặt hàng nào hợp lý , xu hướng mặt hàng nào có thể mở rộng kinh doanh .Ngoài ra , Doanh nghiệp còn phải quản lý về doanh thu bná hàng làm cơ sở xác định nghĩa vụ với nhà nước , xác định kết quả bán hàng .Quản lý doanh thu bao gồm : Doanh thu thực tế ,Doanh thu thuần , các khoản giảm trừ, thuế … Doanh thu thuần = Doanh thu thực tế – Thuế ở khâu bán – Các khoản giảm trừ doanh thu . - Kết thức quá trình tiêu thụ hàng hoá trong kỳ kinh doanh thì Doanh Nghiệp phải xác định kết quả kinh doanh , đảm bảo tính đúng đắn , đầy đủ của kết quả kinh doanh , phải lập Báo cáo bán hàng , Boá cáo kết quả kinh doanh , rút ra những thông tin tổng quan nhất , chính xác nhất trình lên Ban lãnh đạo đơn vị , để đề ra những kế hoạch , chiến lược kinh doanh kịp thời cho kỳ kinh doanh tới . 3.2 Yêu cầu của kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá : Kế toán là công cụ quan trọng trong công việc quản lý kinh tế nói chung và trong quản lý nghiệp vụ tiêu thụ hnàg hoá nói riêng đối với Doanh nghiệp . Với chức năng phản ánh , giám đốc hoạt động kinh tế tài chính cảu Doanh nghiệp , kế toán đã cung cấp , thu thập và xử lý thông tin kinh tế chủ yếu phục vụ cho công tác quản lý Doanh nghiệp . Kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá phải đảm bảo các yêu cầu sau : Kết hợp hoạch toán tổng hợp và hoạch toán chi tiết , kết hợp kế toán tài chính và kế toán quản trị .kế toán tài chính sẽ cung cấp những thông tin về tình hình tài chính .của Doanh nghiệp cho các cổ đông , các tổ chức tín dụng … Kế toán quản trị cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo để họ nắm bắt được tình hình kinh doanh trong Doanh nghiệp một cách chính xác cụ thể . Việc tổ chức hoạch toán kế toán trong Doanh nghiệp phải được xây dựng đúng theo yêu cầu quản lý , quy mô kinh doanh của Doanh nghiệp từ đó giúp cho Doanh nghiệp có thể nắm bắt được quá trình hoạt động , đánh giá hiệu quả kinh doanh của từng bộ phận , từng nhóm hàng nói riêng và toàn Doanh nghiệp nói chung . Ngoài ra công tác kấ toán phải đảm bảo phù hợp với chế độ kế toán hiện hành, phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế của nhà nước , phù hợp với khả năng trình độ của đội ngũ nhân viên kế toán , nên vận dụng công nghệ tin học cà hạch toán kế toán để giảm bớt công việc cho nhân viên kế toán , tránh được sai sót nhầm lẫn trong tính toán , để năng cao hiệu quả làm việc . 4. Nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ tiêu thụ , xác định kết quả tiêu thụ: Tiêu thụ hnàg hoá có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với các Doanh nghiệp , do vây mà kế toán tiêu thụ hnàg hoá có vai trò đặc biệt trong công tác quản lý tiêu thụ hàng hoá , thông qua kế toán mà lãnh đạo có thể nắm bắt đựơc nhanh chóng kịp thời tình hình kinh doanh của đơn vị , xem xét tình hình thực hiện các chiến lược , kế toán đề ra , từ đó có thể đánh giá được bộ phận kinh doanh nào , mặt hàng nào , địa điểm kinh doanh nào thực hiện tốt công tác tiêu thụ , đồng thời giúp Bna lãnh đạo công ty phát hiện kịp thời những sai sót trong quá trình mua , bán , dữ trữ hàng hoá .Qua đó đánh giá được chất lượng toàn bộ hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp. Vì vậy kế toán tiêu thụ hàng hoá cần thực hiện những nhiệm vụ sau : Phản ánh , giám đốc tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch tiêu thụ hàng hoá như : Mức bán ra , daonh thu bán hàng về thời gian và địa điểm theo tổng số theo nhóm hàng , quan trọng nhất là các chỉ tiêu lãi thuần về hoạt động kinh doanh . Phản ánh kịp thời đầy đủ và chi tiết hàng bán ra ở tấ cả các trạng thía như: Hàng đang đi trên đường , hàng trông kho …nhằm đảm bảo an toàn hàng hoá ở cả hai chỉ tiêu : chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu giá trị . Phản ánh chính xác kịp thời doanh thu bán hàng và doanh thu thuần để xác định kết quả kinh doanh .Đôn đốc , kiểm tra đảm bảo thu đủ và kịp thời bán hàng tránh bị chiếm dụng vốn bất kỳ hợp lý . Phản ánh, giám đốc kết quả bán hàng , cung cấp số liệu , lập báo cáo quyết toán đầy đủ , kịp thời phản ánh đúng hiệu quả kinh doanh , thực hiên nghĩa vụ với nhân sách nhà nước . Kiểm tra chặt chẽ ccá chứng từ bán hàng nhằm xác định đúng đắn và kịp thời doanh thu bán hàng , theo dõi tình hình thanh toán tiền hàng của người mua .Xác định đúng đắn thời điểm hàng hoá được coi là tiêu thụ để lập Báo cáo bán hàng kịp thời chính xác , giám sát hàng hoá cả về số lượng . Tổ chức hệ thống chứng từ ban đầu và trình tự luân chuyển chứng từ hợp lý, tránh trùng lặp bỏ xót, không quá phức tạp mà vẫn đảm bảo yêu cầu của quản lý ,là gọn nhẹ tiết kiệm và hiệu quả . Xác định đúng đắn và tập hợp đầy đủ giá vốn hàng bán , chi phí bán hàng , chi phí quản lý phát sinh trong quá trình tiêu thụ hnàg hoá , xác định chính xác kết quả bán hàng kinh doanh , các khoản thuế phải nộp cho nhà nước từ đó có thể đưa ra những biện pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa hoạt độn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT080.doc
Tài liệu liên quan