Chuyên đề Hoàn thiện công tác tham dự thầu tại công ty Thương mại và Xuất nhập khẩu Viettel

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của đất nước công trình thông tin phục vụ cho đời sống sinh hoạt của nhân dân. Thực trạng này đã tạo ra cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp, tuy nhiên trong điều kiện nền kinh tế thị trường, cạnh tranh công bằng và rất gay gắt cũng đặt ra không ít khó khăn, thách thức với các doanh nghiệp này. Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải đảm bảo chiếm ưu thế trong cạnh tranh tức là trúng thầu. Vì vậy năng lực đấu thầu với các doanh nghiệp xây dựng là một vấn đề rất được quan tâm.

Qua quá trình thực tập tại Công ty Thương mại và Xuất nhập khẩu Viettel, với sự hướng dẫn nhiệt tình của giảng viên thạc sỹ Hoàng Thị Thu Hà và các cô chú trong công ty tìm hiểu thực tế em nhận thấy công tác đấu thầu là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự thành công của Công ty. Tuy nhiên hoạt động này vẫn còn nhiều hạn chế cần được khắc phục. Chính vì thế em đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác tham dự thầu tại công ty Thương mại và Xuất nhập khẩu Viettel” cho chuyên đề thực tập của mình.

Chuyên đề của em gồm các phần sau:

Phần I: Thực trạng công tác đấu thầu tại công ty Thương Mại và Xuất nhập khẩu Viettel

Phần II: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tham dự thầu tại công ty thương mại và xuất nhập khẩu Viettel

 

doc52 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác tham dự thầu tại công ty Thương mại và Xuất nhập khẩu Viettel, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của đất nước công trình thông tin phục vụ cho đời sống sinh hoạt của nhân dân. Thực trạng này đã tạo ra cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp, tuy nhiên trong điều kiện nền kinh tế thị trường, cạnh tranh công bằng và rất gay gắt cũng đặt ra không ít khó khăn, thách thức với các doanh nghiệp này. Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải đảm bảo chiếm ưu thế trong cạnh tranh tức là trúng thầu. Vì vậy năng lực đấu thầu với các doanh nghiệp xây dựng là một vấn đề rất được quan tâm. Qua quá trình thực tập tại Công ty Thương mại và Xuất nhập khẩu Viettel, với sự hướng dẫn nhiệt tình của giảng viên thạc sỹ Hoàng Thị Thu Hà và các cô chú trong công ty tìm hiểu thực tế em nhận thấy công tác đấu thầu là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự thành công của Công ty. Tuy nhiên hoạt động này vẫn còn nhiều hạn chế cần được khắc phục. Chính vì thế em đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác tham dự thầu tại công ty Thương mại và Xuất nhập khẩu Viettel” cho chuyên đề thực tập của mình. Chuyên đề của em gồm các phần sau: Phần I: Thực trạng công tác đấu thầu tại công ty Thương Mại và Xuất nhập khẩu Viettel Phần II: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tham dự thầu tại công ty thương mại và xuất nhập khẩu Viettel PHẦN I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THAM DỰ THẦU TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU VIETTEL I. Giới thiệu chung về công ty Thương mại và Xuất nhập khẩu Viettel : Quá trình hình thành và phát triển của công ty Thương mại & Xuất nhập khẩu Viettel : Trải qua hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành, Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) đến thời điểm này đã có những lần đổi tên sau : Tổng công ty Điện tử thiết bị thông tin ( 01-06-1989 ) Công ty Điện tử thiết bị thông tin ( 27-07-1993 ) Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội (14-07-1995 ) Công ty viễn thông Quân đội (26-10-2003 ) Tổng Công ty Viễn thông Quân đội (06-04-2005 ) Tập đoàn Viễn thông Quân đôi (12-01-2010 ) Là một thành viên trẻ trong gia đình Tập đoàn, Công ty TM & XNK Viettel cũng đã có những bước phát triển thần tốc qua các thời kì : Tháng 6/1997, do yêu cầu nhiệm vụ phát triển, căn cứ vào đề nghị của Giám đốc Công ty Điện tử Viên thông Quân đội, Tư lệnh Binh chủng Thông tin liên lạc ra quyết định thành lập Phòng Xuất nhập khẩu trực thuộc công ty. Phòng xuất nhập khẩu có nhiệm vụ quan hệ với các đối tác trong và ngoài nước làm các thủ tục mua bán nhập khẩu các thiết bị phục vụ các dự án của Công ty, Bộ quốc phòng và tham gia thực hiện đấu thầu các dự án ve CNTT, viễn thông, đo lường, điều khiển tự động hóa trong và ngoài quân đội. Năm 1999, Phòng Xuất nhập khẩu được tổ chức lại thành Trung tâm Xuất nhập khẩu và thực hiện chế độ hoạch toán phụ thuộc. Trung tâm Xuất nhập khẩu là đơn vị được Bộ tư lệnh Thông tin liên lạc, Tổng công ty Viễn thông Quân đội tin tưởng giao nhiệm vụ nhập khẩu vật tư, thiết bị phục vụ lắp đặt tuyến cáp quang quân sự 1B và vật tư, thiết bị phục vụ công tác triển khai lắp đặt hệ thông VoIP, hệ thống các tram BTS của mạng di đông Viettel Mobie. Tháng 01/2005, Trung tâm Xuất nhập khẩu được chuyển đổi thành Công ty Thương mại và Xuất nhập khẩu Viettel thuộc Tổng Công ty Viễn thông Quân đội. Tháng 04/2006 Công ty chính thức tách ra thực hiện chế độ hạch toán, có tên giao dịch và địa chỉ như sau : Công ty TNHH nhà nước một thành viên Thương mại và Xuất nhập khẩu Viettel Trụ sở chính : Số 1A – Giang Văn Minh – Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội Văn phòng giao dịch : Số 06, Lô 14B , Đường Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội Tel: (84-4) 6.2661399/ 6.2667766 Fax: (84-4) 6.2661205 - Văn phòng giao dịch tại TP.HCM : Lô IV5 – IV6, CN3, KCN Tân Bình, Phường Tay Thạch, Quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh. Tel: (84-4) 6.2935435 Fax: (84-4) 3.8649296 - Quyết định thành lập sô 11/2006/QĐ-BQP do Bộ quốc phòng cấp ngày 12/01/2006 - Giấp phép đăng kí kinh doanh số 0104000346 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 25/01/2006 - Vốn điều lệ ( Đã bổ sung ) : 50.000.000.000 VNĐ ( Năm mươi tỷ đồng Việt Nam ) Cơ cấu tổ chức : Giai đoạn 2005 – 2008: Ban lãnh đạo Công ty : Đ/c Đỗ Ngọc Cường : Đại tá – Giám đốc Công ty Đ/c Đặng Hồng Thái : Trung tá – Phó Giám đốc Công ty Đ/c Lê Duy Hòa : Thượng tá – Phó Giám đốc Công ty - Các phòng ban trong Công ty : Phòng Nghiệp vụ: Thực hiện nhiệm vụ Xuất nhập khẩu hàng hóa, thiết bị cho các dự án của Bộ Quốc phòng, Tổng Công ty Viễn thông Quân đội và Công ty Phòng Kinh doanh: Marketing, kinh doanh các dự án CNTT, ĐTVT, đo lường, điều khiển tự động hóa, phát thanh, truyền hình, y tế, lắp ráp kinh doanh máy tính VCOM. Phòng Kế hoạch Tổng hợp: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và lên phương án triển khai kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ của Công ty. Phòng Tài Chính – Kế Toán : Thực hiện chức năng tài chính của Công ty, đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Phòng kỹ thuật và Bảo hành : Cập nhập thông tin khoa học kỹ thuật, nghiên cứu, đề xuất các giải pháp công nghệ mới ứng dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. Tư vấn, chăm sóc khách hàng và thực hiện các dịch vụ sau bán hàng, đảm bảo phục vụ khách hàng một cách tốt nhất. Phòng Tổ chức Lao động – Hành chính : Tuyển dụng, đào tạo và sắp xếp nguồn nhân lực cho Công ty. Chi nhánh Miền Nam : Có nhiệm vụ đại diện cho Công ty thực hiện các giao dịch tại khu vực phía Nam. Ban Phân phối : Kinh doanh các thiết bị đầu cuối di động ( Điện thoại di động của các hãng uy tín trên thế giới như Acaltel, Nokia, Samsung, Sony Ericsson, Motorola… và các thiết bị Viễn thông ) tại 64/64 tỉnh thành trên toàn quốc. PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÒNG NGHIỆP VỤ XNK BAN PHÂN PHỐI PHÒNG KINH DOANH CHI NHÁNH MIỀN NAM PHÒNG TỔ CHỨC LĐ – HC PHÒNG KỸ THUẬT VÀ BẢO HÀNH P.GĐ CÔNG TY P.GĐ CÔNG TY GIÁM ĐỐC CÔNG TY Giai đoạn 2009 cho tới nay : Ban lãnh đạo công ty : Đ/c Đại tá Đỗ Ngọc Cường : Giám đốc Công ty Đ/c Đại tá Lê Duy Hòa : Phó Giám đốc Công ty Đ/c Thiếu tá Nguyễn Chí Thanh : Phó Giám đốc Công ty Các phòng, ban, Trung tâm trực thuộc Công ty Các phòng ban, trung tâm có nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho Ban Giám đốc trong việc quản lý, điều hành công việc. Hiện nay Công ty có các phòng ban và các trung tâm : Phòng Tổ chức Lao Động : Đ/c Trần Ánh Minh – Phụ trách phòng Phòng Hành chính : Đ/c Nguyễn Thị Lan Oanh – Phụ trách phòng Phòng Kế hoạch : Đ/c Bùi Minh Hải – Trưởng phòng Phòng Tài chính : Đ/c Lê Tuấn Anh – Trưởng phòng Ban Ứng dụng CNTT : Đ/c Ngọc Vũ Hương – Trưởng ban TT kinh doanh Thiết bị đầu cuối : Đ/c Trương Văn Cao – Giám đốc TT Bán lẻ Viettel : Đ/c Nguyễn Chí Thanh – Giám đốc TT Dịch vụ Bảo hành : Đ/c Nguyễn Văn Tới – Giám đốc TT XNK Thiết bị Viễn thông : Đ/c Nguyễn Thúy Hà – Giám đốc TT Kinh doanh Thương Mại : Đ/c Lê Phú Lâm – Giám đốc Chi nhánh phía Nam : Đ/c Đào Hồng hợi – Giám đốc GIÁM ĐỐC CÔNG TY P.GIÁM ĐỐC BÍ THƯ ĐANG ỦY P.GIÁM ĐỐC PT KD HỆ THỐNG BÁN LẺ P.GIÁM ĐÓC ĐẦU TƯ - KINH DOANH TRUNG TÂM KINH DOANH TBĐC TRUNG TÂM BÁN LẺ VIETTEL T.TÂM XNK THIỆT BỊ VIỄN THÔNG T.TÂM KINH DOANH THƯƠNG MẠI CHI NHÁNH PHÍA NAM T.TÂM DỊCH VỤ BẢO HÀNH KHỐI CƠ QUAN PHÒNG KẾ HOACH PHÒNG TỔ CHỨC Lđ PHÒNG TÀI CHÍNH PHÒNG HÀNH CHÍNH PHÒNG KY THUẬT BAN ƯDCNTT Ghi chú : Hướng dẫn chỉ đạo điều hành Hướng chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra nghiệp vụ MÔ HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TY TM & XNK VIETTEL NĂM 2009 GIÁM ĐỐC CÔNG TY P.GIÁM ĐỐC BÍ THƯ ĐANG ỦY P.GIÁM ĐỐC PT KD HỆ THỐNG BÁN LẺ P.GIÁM ĐÓC ĐẦU TƯ - KINH DOANH TRUNG TÂM KINH DOANH TBĐC (100 NGƯỜI) TRUNG TÂM BÁN LẺ VIETTEL (980 NGƯỜI) T.TÂM XNK THIỆT BỊ VIỄN THÔNG (43 NGƯỜI) T.TÂM KINH DOANH THƯƠNG MẠI (52 NGƯỜI ) T.TÂM DỊCH VỤ BẢO HÀNH (200 NGƯỜI ) KHỐI CƠ QUAN PHÒNG KẾ HOACH (25 NGƯỜI) PHÒNG TỔ CHỨC Lđ (15 NGƯỜI ) PHÒNG TÀI CHÍNH (22 NGƯỜI ) PHÒNG HÀNH CHÍNH (31 NGƯỜI ) PHÒNG KY THUẬT (8 NGƯỜI ) Tổng quân số : 1.480 người, trong đó Lao động gián tiếp : 105 người Lao động trực tiếp : 1.375 người Ghi chú : Hướng dẫn chỉ đạo điều hành Hướng chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra nghiệp vụ CHI NHÁNH PHÍA NAM MÔ HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TY TM & XNK VIETTEL NĂM 2010 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty Nhiệm vụ quốc phòng : Công ty Thương mại và Xuất nhập khẩu Viettel chịu trách nhiệm phối hợp với các đơn vị, cơ quan trong Tổng Công ty tìm nguồn hàng, đối tác quốc tế mua bán, xuất nhập khẩu thiết bị đồng bộ cho các công trình phục vụ quốc phòng, phục vụ các công trình trọng điểm của Tổng Công ty và các nghành kinh tế quốc dân như : Các tổng đài công cộng, tổng đài cơ quan, viba, hệ thống thiết bị và cáp cho công trình cáp quan đường trục Bắc Nam, công trình điện thoại đường dài trong nước và quốc tế, Công trình xây dựng hệ thống mạng thông tin dị động GSM, công trình xây dựng hệ thông dịch vụ Internet, các loại thiết bị điện, điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin, đo lường, tự động hóa, phát thanh, truyền hình,… Nhiệm vụ kinh doanh : Phân phối thiết bị đầu cuối ( máy tính, điện thoại di động, …) Kinh doanh các dự án điện tử viễn thông, công nghệ thông tin, đo lường, điều khiển, hội thảo, truyền hình,… Nhập khẩu và kinh doanh thiết bị viễn thông Cung cấp giải pháp và lắp đặt hệ thống thông tin cho Doanh nghiệp. Ngành nghề kinh doanh : - Xuất nhập khẩu các thiết bị toàn bộ, thiết bị bán lẻ, các vật tư, công trình, thiết bị công cụ sản xuất bưu chính – viễn thông, điện, điện tử, tin học, phát thanh, truyền hình, công nghệ thông tin, đo lường, điều khiển, y tế. - Kinh doanh các loại vật tư, thiết bị, công trình, thiết bị công cụ sản xuất bưu chính – viễn thông, điện, điện tử, tin học, phát thanh, truyền hình, công nghệ thông tin, đo lường, điều khiển. - Kinh doanh các dịch vụ tư vẫn, chuyển giao công nghệ, dịch vụ kỹ thuật các thiết bị, vật tư, công trình thiết bị công cụ sản xuất bưu chinh – viễn thông, điện, điện tử, tin học, phát thanh, truyền hình, công nghệ thông tin, đo lường, điều khiển. - Lắp ráp, sản xuất, sửa chữa, bảo trì, bảo hành thiết bị, vật tư, công trình, thiết bị công cụ sản xuất bưu chính – viễn thông, điện, điện tử, tin học, phát thanh, truyền hình, công nghệ thông tin, đo lường, điều khiển. Năng lực của Công ty : Trong những năm qua, Công ty Thương mại và Xuất nhạp khẩu Viettel đã không ngừng phát triển, lớn mạnh về cả lượng và chất. Hiện nay, Công ty đã trở thành một đơn vị hạch toán độc lập thuộc Tập đoàn Viễn thông Quân đội, với quân số hơn 1.400 cán bộ công nhân viên. Được sự tin tưởng giao nhiệm vụ của lãnh đạo Tập đoàn, Công ty Thương mại và Xuất nhập khẩu Viettel đã tham gia đấu thầu và triển khai thực hiện việc cung cấp, lắp đặt các thiết bị CNTT, điện tử viễn thông, đo lường, điều khiển, tự động hóa cho các dự án của Cục Nhà trường, Cục Tác chiến, Cục Quan lực/ BTTM, Cục Cán bộ/ Tổng cục Chính trị, Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trường/ Bộ Quốc phòng, Công ty Điện lực I, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam, Trung tâm Thống kê Tin học Hàng không, Bộ Thủy sản, Quân chùng Phòng không – Không quân, … Các dự án do Công ty Thương mại và Xuất nhập khẩu Viettel thực hiện luôn được các đối tác đánh giá cao về chất lượng cũng như tiến độ thực hiện. Đặc biệt, trong thời gian hội nghị APEC 14, Công ty Thương mại và Xuất nhập khẩu Viettel là đơn vị được Tập đoàn Viễn thông Quân đội ( Vào thời điểm đó là Tổng Công ty Viễn thông Quân đội ) giao nhiệm vụ trực tiếp soạn thảo, thiết kế và lập dự toán đấu thầu dự án : “Cung cấp và lắp đặt hệ thống điện tử thông tin, hệ thống quản lý tòa nhà công trình Trung tâm Hội nghị Quốc gia” – NCC do Chính phủ uy quyền cho Bộ Xây dựng làm chủ đầu tư – HACC. Sau khi trúng thầu, Công ty Thương mại và Xuất nhập khẩu Viettel lại được giao nhiệm vụ trực tiếp triển khai thực hiện dự án.Tháng 09/2006, công trình đã được nghiệm thu toàn bộ, đáp ứng đúng tiến độ và các yêu cầu kĩ thuật của dự án, kịp thời phục vụ hội nghị APEC lần thứ 14 được tổ chức tại Việt Nam. Từ 3/5/2006, Công ty Thương mại và Xuất nhạp khẩu Viettel đã khai trương Siêu thị điện thoại Viettel tại Tòa nhà Trung tâm thương mại VKO – Ngọc Khánh, chính thức kinh doanh phân phối các loại điện thoại di động của các hãng nổi tiếng trên thế giới như Nokia, Samsung, Sony Ericsson, Motorola,… Từ ngày 31/10/2006, Công ty khai trương hệ thống kinh doanh Điện thoại di động trên toàn quốc. Cuối năm 2009, Công ty được thị trường công nhận là nhà bán lẻ thiết bị viễn thông có kênh phân phối lớn nhất Việt Nam ( Với chuỗi 700 cửa hàng, gần 110 siêu thị và hơn 1500 cửa hàng nhượng quyền trên toàn quốc ). 1.2. Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Công ty TM & XNK Viettel Cùng với sự đổi mới cơ chế kinh tế và Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã đem lại nhiều cơ hội cũng như thách thức lớn đối với các doanh nghiệp nói chung và với Công ty Thương mại và Xuất nhập khẩu Viettel nói riêng. Thị trường mở rộng, nhu cầu tăng cao, nhiều ngành nghề, mặt hàng mới ra đời để thoả mãn nhu cầu khách hàng đồng thời cũng tạo ra những hấp dẫn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tham gia tìm kiếm lợi nhuận và vị thế trên thị trường. Tuy nhiên, cơ chế kinh tế mới cũng tạo ra môi trường kinh doanh cạnh tranh vô cùng khốc liệt, thị trường diễn biến phức. Là một doanh nghiệp chuyên kinh doanh Kinh doanh các dự án điện tử viễn thông, công nghệ thông tin, đo lường, điều khiển, hội thảo, truyền hình, và cung cấp các giải pháp công nghệ và lắp đặt hệ thống thông tin cho các Doanh nghiệp,… hỏi công ty phải luôn nhạy bén, chủ động nắm vững tình hình, nắm bắt cơ hội, có phương châm và cách thức hành động đúng đắn kịp thời đem lại hiệu quả kinh doanh cao, đạt được mục đích mong muốn. Kể từ khi thành, Công ty Thương mại và Xuất nhập khẩu Viettel đã liên tục cố gắng, nỗ lực không ngừng và đã đạt được những kết quả nhất định. Điều này được thể hiện như sau: 2005 2006 2007 2008 2009 Kế hoạch 54 100 637 2100 3946 Thực hiện 35 115 1034 2068 6016 Doanh thu 2005 - 2009 6016 3946 2608 2100 1034 637 100 115 35 54 Nguồn : Phòng Kế hoạch công ty Từ biểu đồ số liệu trên ta thấy, quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty không ngừng tăng qua các năm Năm 2005, kế hoạch doanh thu là 54 tỷ đồng nhưng Công ty chỉ thực hiện ở mức 35 tỷ đồng. Năm 2006, kế hoạch doanh thu là 100 tỷ đồng nhưng mức doanh thu của năm tăng đến 115 tỷ.vượt mức kế hoạch là 15 tỷ tương đương 15% và tăng hơn 80 tỷ đồng tương đương 228,57% so với năm 2005. Năm 2007, kế hoạch doanh thu là 637 tỷ đồng nhưng mức doanh thu của năm tăng đến 1034 tỷ.vượt mức kế hoạch là 397 tỷ và tương đương 62,32% tăng hơn 919 tỷ đồng tương đương 799,13% so với năm 2006. Năm 2008, kế hoạch doanh thu là 2100 tỷ đồng nhưng mức doanh thu của năm tăng đến 2608 tỷ.vượt mức kế hoạch là 508 tỷ tương đương 24,19% và tăng hơn 1574 tỷ đồng tương đương 152,22% so với năm 2007. Năm 2009, kế hoạch doanh thu là 3946 tỷ đồng nhưng mức doanh thu của năm tăng đến 6016 tỷ.vượt mức kế hoạch là 2070 tỷ tương đương 52,46% và tăng hơn 3408 tỷ đồng tương đương 130,67% so với năm 2008. Từ năm 2005 đến nay doanh thu của công ty liên tục tăng, bình quân là 326,6475% Và đều vượt mức kế hoạch hàng năm, đặc biệt đạt mức kỉ lục 2070 tỷ trong năm 2009. Qua chỉ tiêu Doanh thu của bảng kết quả kinh doanh cho ta thấy, quy mô mở rộng sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng gia tăng với mức đô tăng dần.Từ đó, ta có thế biết được hoạt động kinh doanh của Công ty phát triển khá ổn định, lợi nhuận đem lại tăng đều, đặc biệt là từ năm 2006 cho đến năm 2009 1400 135 108 60 Nguồn : Phòng kế hoạch công ty 2006 2007 2008 2009 Lợi nhuận TT 1.42 14.047 41.2 101.3 Qua biểu đồ lợi nhuận thực tế của công ty ta thấy rằng lợi nhuận thực tế của công ty trong những năm gần đây đều tăng với mức độ tăng dần. Năm 2006 lợi nhuận thực tế là 1.42 tỷ đồng Năm 2007 lợi nhuận thực tế là 14,047 tỷ đồng. Tăng 12,627 tỷ đồng tương đương với 889,225% so với năm 2006 Năm 2008 lợi nhuận thực tế là 41.2 tỷ đồng. Tăng 28,053 tỷ đồng tương đương với 199,708% so với năm 2007 Năm 2009 lợi nhuận thực tế là 101,3 tỷ đồng. Tăng 60,1 tỷ đồng tương đương với 145,87% so với năm 2008 Lao động bình quân trong danh sách 2005 - 2009 Qua số liệu trên ta thấy rằng tình hình phát triển của Công ty Thương mại và Xuất nhập khẩu Viettel trong những năm qua rất ổn định và ngày càng phát triển mạnh mẽ. Để có sự phát triển ộn định và mạnh mẽ thì lực lượng lao động trong công ty đã đóng góp một phần rất lớn. Nguồn : Phòng Tổ chức Lao động công ty Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng số lao động 60 108 135 350 1400 LĐ qua ĐH-CĐ-TC 24 42 70 210 421 LĐ trực tiếp 50 85 100 300 1375 LĐ gián tiếp 10 23 35 50 105 Lao động nam 42 75 84 192 808 Lao động nữ 16 33 51 158 672 Nguồn : Phòng tổ chức lao động Năm 2005, số lao động bình quân trong danh sách là 60 người Năm 2006, số lao động bình quân trong danh sách là 108 người, tăng 48 người so với năm 2005 Năm 2007, số lao động bình quân trong danh sách là 135 người, tăng 27 người so với năm 2006. Năm 2008, số lao động bình quân trong danh sách là 350 người, tăng 215 người so với năm 2007 Năm 2009, số lao động bình quân trong danh sách là 1400 người, tăng 1050 người so với năm 2008.Và đạt mức kỉ lục về lao động trong Công ty từ trước tới nay. Tỷ lệ lao động nữ và lao động nam trong công ty có sự chênh lệch lớn. Tuy nhiên, những năm gần đây tỷ lệ lao động nữ đã dần tăng lên. Số cán bộ công nhân viên có trình độ đại học và trung cấp của công ty còn trong những năm trước còn ít nhưng trong nhưng những năm gần đây số cán bộ công nhân viên có trinh dộ đã tăng lên rõ rệt, chiếm 1 tỉ lệ lớn trong lực lượng lao động của công ty. Sự chuyển biến mạnh mẽ này là do công ty có sự quan tâm nhiều đến khâu tuyển chọn, đồng thời cũng do yêu cầu của công việc đòi hỏi phải có chuyên môn sâu, khắt khe nên tỷ lệ này ngày càng tăng rõ rệt. II. Những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong tham dự thầu của công ty Thương mại và Xuất nhập khẩu Viettel 2.1. Nhóm nhân tố bên trong 2.1.1. Đặc điểm về lĩnh vực hoạt động của công ty Với việc quy tụ được đội ngũ cán bộ, kỹ sư, chuyên gia, công nhân kỹ thuật lành nghề có nhiều kinh nghiệm, nhiều năm quản lý, chỉ đạo, tổ chức thực hiện các công trình công nghiệp lớn của ngành, các công trình dân dụng cao tầng quy mô lớn; với các trang thiết bị máy móc chuyên dùng không ngừng đổi mới, các phương tiện thiết bị kiểm tra hiện đại, với đội ngũ đối tác, nhà cung cấp có năng lực và uy tín; cùng với việc áp dụng các công nghệ tiên tiến, áp dụng thi công, nghiệm thu theo quy trình quy phạm TCVN, tiêu chuẩn Quốc tế, Công ty Thương mại và xuất nhập khẩu Viette hoạt động sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực sau: - Xuất nhập khẩu các thiết bị toàn bộ, thiết bị bán lẻ, các vật tư, công trình, thiết bị công cụ sản xuất bưu chính – viễn thông, điện, điện tử, tin học, phát thanh, truyền hình, công nghệ thông tin, đo lường, điều khiển, y tế. - Kinh doanh các loại vật tư, thiết bị, công trình, thiết bị công cụ sản xuất bưu chính – viễn thông, điện, điện tử, tin học, phát thanh, truyền hình, công nghệ thông tin, đo lường, điều khiển. - Kinh doanh các dịch vụ tư vẫn, chuyển giao công nghệ, dịch vụ kỹ thuật các thiết bị, vật tư, công trình thiết bị công cụ sản xuất bưu chinh – viễn thông, điện, điện tử, tin học, phát thanh, truyền hình, công nghệ thông tin, đo lường, điều khiển. - Lắp ráp, sản xuất, sửa chữa, bảo trì, bảo hành thiết bị, vật tư, công trình, thiết bị công cụ sản xuất bưu chính – viễn thông, điện, điện tử, tin học, phát thanh, truyền hình, công nghệ thông tin, đo lường, điều khiển. 2.1.2. Phòng ban chịu trách nhiệm về công tác đấu thầu của công ty Công tác đấu thầu của công ty Thương mại và Xuất nhập khẩu Viettel do phòng Kỹ thuật phối hợp với Phòng Kế hoạch Tổng hợp đảm nhận. Phòng Kỹ thuật có nhiệm vụ phối hợp với Kế hoạch tổng hợp lập hồ sơ, biện pháp thi công, chuẩn bị nhân lực, thiết bị thi công, phối hợp với các tổ đội thi công để lập giá dự thầu. Trong đó phòng Kỹ thuật phải chủ động trong việc nghiên cứu, tính toán hồ sơ dự thầu bảo đảm phù hợp với điều kiện của hồ sơ mời thầu và điều kiện của mình để đảm bảo thi công. Đồng thời Phòng Kế hoạch tổng hợp có nhiệm vụ kết hợp chặt chẽ với các đơn vị tham gia làm các thủ tục cần thiết để đảm bảo xác suất thắng thầu cao. Phòng Kỹ thuật cần phải nghiên cứu kỹ bản vẽ chi tiết thi công và hướng dẫn các tổ đội thi công của công ty thực hiện đúng yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ thiết kế,của thiết bị lắp đặt, lập biện pháp thi công – an toàn lao động cho toàn bộ công trình, cho từng công việc, hướng dẫn cho công nhân biết để thực hiện trước thi công từng công việc đó. Với các công trình và dự án đã được giao thầu thì phòng Kỹ thuật cần phải cung cấp đầy đủ các số liệu, văn bản cần thiết trong việc thanh quyết toán để làm cơ sở cho việc ký kết và thanh lý hợp đồng cung cấp và lắp đặt các thiết bị - hê thống điện tử thông tin, hệ thống quản lý,…. Tất cả các hợp đồng sau khi ký kết phải được lưu giữ ở phòng Tổ chức và được gửi về cho phòng Tài chính. Các loại hình Công ty tiến hành đầu thầu trong thời gian qua : Đấu thầu tuyển chọn tư vấn. Đấu thầu xây lắp các thiết bị - hệ thống điện tử thông tin, hệ thống quản lý. Đấu thầu mua sắm máy móc thiết bị. Đấu thầu lựa chọn đối tác thực hiện. Đấu thầu xuất khẩu và chuyển giao công nghệ với nước ngoài. Phương pháp phối hợp giữa các phòng ban trong công tác đấu thầu là : - Cùng nhau nghiên cứu, khảo sát rồi soạn thảo văn bản (hồ sơ dự thầu) trình lên Giám đốc duyệt trước khi ban hành. - Cùng thống nhất về quy ước, lề lối làm việc, thủ tục tiến hành phối hợp giải quyết các vụ việc xảy ra. - Trách nhiệm của mỗi bên là thông báo cho nhau các thông tin liên quan một cách kịp thời và chính xác. - Phối hợp các chương trình kế hoạch nhằm phục vụ mục tiêu, kế hoạch chung của công ty, phân rõ trách nhiệm trong từng công trình tham gia thầu. Về quản lý hoạt động đấu thầu, Ban lãnh đạo công ty và trưởng phòng kỹ thuật có sự phối hợp nhịp nhàng để theo dõi, kiểm tra giám sát và phát hiện kịp thời những sai phạm trong công tác dự thầu của công ty. 2.1.3. Năng lực tài chính của công ty Năng lực tài chính quan trọng đối với nhà thầu không chỉ trong quá trình xét thầu mà cả quá trình thi công xây lắp sau khi trúng thầu, năng lực tài chính tốt sẽ tạo niềm tin cho chủ đầu tư về khả năng huy động vốn cho xây lắp lớn,cũng như khả năng đảm bảo thi công đúng tiến độ, chất lượng. Trước hết phân tích tình hình tài sản nguồn vốn của công ty để thấy được năng lực tài chính của công ty: Nguồn vốn tài trợ từ bên trong. Năm 2006 2007 2008 2009 Vốn 100,123 889,520 2465,020 5745,568 Nguồn vốn chính của công ty là vốn chủ sở hữu do cổ đông chính cung cấp (chiếm 85%). Vốn chủ sở hữu của công ty tăng mạnh trong những năm hoạt động. Nếu như năm 2006 số vốn chỉ là 100,123tỷ VNĐ. Thì năm 2007 đã tăng gấp 8,88 lần lên 889,520 tỷ VNĐ. năm 2008 là 2465,020 tỷ VNĐ. Và đặc biệt năm 2009 đã lên tới 5745,568 tỷ VNĐ. Đó là sự gia tăng rất lớn, thể hiện tiềm lực tài chính của công ty. Vốn chủ sở hữu lớn đồng nghĩa với việc công ty có khả năng tự kinh doanh cao, không phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn bên ngoài. Thặng dư vốn cổ phần và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối cũng là nguồn vốn bên trong quan trọng của công ty. Tài trợ bằng lợi nhuận giữ lại là một phương thức tạo nguồn tài chính quan trọng và khá hấp dẫn của công ty, vì công ty giảm được chi phí, giảm bớt sự phụ thuộc vào bên ngoài. Lợi nhuận giữ lại của công ty cũng tăng dần trong các năm hoạt động thể hiện công ty đang hoạt động tốt, lợi nhuận thu được ngày càng cao.Và lợi nhuận này sẽ được công ty sử dụng vào việc đầu tư có chiều sâu cho năng lực thi công của công ty tạo thêm tiềm lực vững mạnh. 2.1.4. Năng lực máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu Máy móc thiết bị là yếu tố lao động cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh, nó không chỉ ảnh hưởng tới chất lượng các công trình mà còn ảnh hưởng tới tiến độ thi công, thời gian đưa công trình vào sử dụng. Vì vậy chúng cần được bảo dưỡng và duy tu thường xuyên để đảm bảo cho hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Thông thường máy móc thiết bị sử dụng đều có giá trị lớn lại đòi hỏi phải đầu tư đồng bộ, hơn nữa trong thời đại ngày nay sự phát triển rất nhanh của tiến bộ khoa học kỹ thuật làm cho máy móc nhanh bị lạc hậu. Việc đầu tư cho máy móc thiết bị tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, đòi hỏi công ty phải có một chiến lược lâu dài hợp lý cho từng loại máy móc thiết bị. Tuy nhiên đây là việc rất cần thiết, bởi máy móc có tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm xây dựng và nó là một nhân tố mà chủ đầu tư rất quan tâm khi xem xét lựa chọn nhà thầu. Nhận thức được điều đó trong những năm qua ban lãnh đạo của công ty đã tăng cường mua sắm các loại máy móc thiết bị hiện đại, công suất cao đủ khả năng đáp ứng yêu cầu của bên mời thầu. Sau đây là bảng kê khai năng lực máy móc thiết bị của công ty. Kê khai năng lực thiết bị công ty công trình Stt Tên máy,thiết bị Nước Sản xuất Số lượng Công suất Mức độ còn dùng được 1 Máy kinh vĩ Đức 11 Tốt 2 Máy đo tọa độ, độ cao Nhật 30 Tốt 3 Máy đo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc112096.doc
Tài liệu liên quan