Sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế đòi hỏi nền tài chính quốc gia phải được tiếp tục đổi mới một cách toàn diện nhằm tạo ra sự ổn định của môi trường kinh tế. Tài chính luôn luôn là tổng hoà các mối quan hệ kinh tế, tổng thể các nội dung và giải pháp tài chính, tiền tệ, không chỉ có nhiệm vụ khai thác các nguồn lực tài chính, tăng thu nhập, tăng trưởng kinh tế, mà còn phải quản lý và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực. Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế, kế toán tiền lương là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế, tài chính đảm bảo hệ thống tổ chức thông tin có ích cho các quyết định kinh tế. Vì vậy kế toán tiền lương có vai trò đặc biệt cần thiết và quan trọng với hoạt động tài chính doanh nghiệp.
Tiền lương luôn là vấn đề được x• hội quan tâm chú ý bởi ý nghĩa kinh tế và x• hội to lớn của nó. Tiền lương cũng là một vấn đề hết sức quan trọng, nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của từng doanh nghiệp. Một chính sách tiền lương hợp lý là cơ sở, đòn bẩy cho sự phát triển của Doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tiền lương là một phần không nhỏ của chi phí sản xuất. Nếu doanh nghiệp vận dụng chế độ tiền lương hợp lý sẽ tạo động lực tăng năng suất lao động.
Đối với người lao động tiền lương có một ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi nó là nguồn thu nhập chủ yếu giúp cho họ đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình. Do đó tiền lương có thể là động lực thúc đẩy người lao động tăng năng suất lao động nếu họ được trả đúng theo sức lao động họ đóng góp, nhưng cũng có thể làm giảm năng suất lao động khiến cho quá trình sản xuất chậm lại, không đạt hiệu quả nếu tiền lương được trả thấp hơn sức lao động của người lao động bỏ ra.
Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, việc sáng tạo ra của cải vật chất gắn liền với lao động, lao động là yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất. Tổ chức tốt công tác quản lý lao động tiền lương cho người lao động, chấp hành tốt kỷ luật lao động, nâng cao hiệu quả công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương giúp cho việc quản lý chặt chẽ, đúng chế độ từ đó khuyến khích được người lao động nâng cao năng xuất lao động và tạo cơ sở cho việc tính toán và phân bổ vào giá thành sản phẩm được chính xác và đúng đối tượng. Đồng thời làm căn cứ để xác định các khoản nghĩa vụ phải nộp ngân sách cho các cơ quan phúc lợi xã hội.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ công tác hạch toán kế toán, bên cạnh đó cùng với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Th.S Đàm Thị Kim Oanh và các thầy cô trong tổ kế toán của nhà trường, các cán bộ kế toán trong xớ nghiệp em đ• mạnh dạn chọn đề tài " Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty xớ nghiệp xõy lắp 79- Cụng ty cổ phần xõy lắp Thành An 96 " làm chuyên đề tốt nghiệp cho mình.
Nội dung của chuyên đề, ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 chương chính sau đây:
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG -TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA XÍ NGHIỆP XÂY LẮP 79.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP 79.
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP 79.
75 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty xí nghiệp xây lắp 79- Công ty cổ phần xây lắp Thành An 96, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế đòi hỏi nền tài chính quốc gia phải được tiếp tục đổi mới một cách toàn diện nhằm tạo ra sự ổn định của môi trường kinh tế. Tài chính luôn luôn là tổng hoà các mối quan hệ kinh tế, tổng thể các nội dung và giải pháp tài chính, tiền tệ, không chỉ có nhiệm vụ khai thác các nguồn lực tài chính, tăng thu nhập, tăng trưởng kinh tế, mà còn phải quản lý và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực. Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế, kế toán tiền lương là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế, tài chính đảm bảo hệ thống tổ chức thông tin có ích cho các quyết định kinh tế. Vì vậy kế toán tiền lương có vai trò đặc biệt cần thiết và quan trọng với hoạt động tài chính doanh nghiệp.
TiÒn l¬ng lu«n lµ vÊn ®Ò ®îc x· héi quan t©m chó ý bëi ý nghÜa kinh tÕ vµ x· héi to lín cña nã. TiÒn l¬ng còng lµ mét vÊn ®Ò hÕt søc quan träng, nã quyÕt ®Þnh ®Õn sù thµnh c«ng hay thÊt b¹i cña tõng doanh nghiÖp. Mét chÝnh s¸ch tiÒn l¬ng hîp lý lµ c¬ së, ®ßn bÈy cho sù ph¸t triÓn cña Doanh nghiÖp. §èi víi doanh nghiÖp s¶n xuÊt kinh doanh, tiÒn l¬ng lµ mét phÇn kh«ng nhá cña chi phÝ s¶n xuÊt. NÕu doanh nghiÖp vËn dông chÕ ®é tiÒn l¬ng hîp lý sÏ t¹o ®éng lùc t¨ng n¨ng suÊt lao ®éng.
§èi víi ngêi lao ®éng tiÒn l¬ng cã mét ý nghÜa v« cïng quan träng bëi nã lµ nguån thu nhËp chñ yÕu gióp cho hä ®¶m b¶o cuéc sèng cña b¶n th©n vµ gia ®×nh. Do ®ã tiÒn l¬ng cã thÓ lµ ®éng lùc thóc ®Èy ngêi lao ®éng t¨ng n¨ng suÊt lao ®éng nÕu hä ®îc tr¶ ®óng theo søc lao ®éng hä ®ãng gãp, nhng còng cã thÓ lµm gi¶m n¨ng suÊt lao ®éng khiÕn cho qu¸ tr×nh s¶n xuÊt chËm l¹i, kh«ng ®¹t hiÖu qu¶ nÕu tiÒn l¬ng ®îc tr¶ thÊp h¬n søc lao ®éng cña ngêi lao ®éng bá ra.
Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, việc sáng tạo ra của cải vật chất gắn liền với lao động, lao động là yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất. Tổ chức tốt công tác quản lý lao động tiền lương cho người lao động, chấp hành tốt kỷ luật lao động, nâng cao hiệu quả công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương giúp cho việc quản lý chặt chẽ, đúng chế độ từ đó khuyến khích được người lao động nâng cao năng xuất lao động và tạo cơ sở cho việc tính toán và phân bổ vào giá thành sản phẩm được chính xác và đúng đối tượng. Đồng thời làm căn cứ để xác định các khoản nghĩa vụ phải nộp ngân sách cho các cơ quan phúc lợi xã hội.
NhËn thøc ®îc tÇm quan träng cña c«ng t¸c h¹ch to¸n tiÒn l¬ng vµ c¸c kho¶n trÝch theo l¬ng ®ãng vai trß quan träng trong toµn bé c«ng t¸c h¹ch to¸n kÕ to¸n, bªn c¹nh ®ã cïng víi sù híng dÉn tËn t×nh cña c« gi¸o Th.S Đàm Thị Kim Oanh vµ c¸c thÇy c« trong tæ kÕ to¸n cña nhµ trêng, c¸c c¸n bé kÕ to¸n trong xí nghiệp em ®· m¹nh d¹n chän ®Ò tµi " Hoµn thiÖn c«ng t¸c kÕ to¸n tiÒn l¬ng vµ c¸c kho¶n trÝch theo l¬ng t¹i c«ng ty xí nghiệp xây lắp 79- Công ty cổ phần xây lắp Thành An 96 " lµm chuyªn ®Ò tèt nghiÖp cho m×nh.
Néi dung cña chuyªn ®Ò, ngoµi lêi më ®Çu vµ kÕt luËn gåm 3 ch¬ng chÝnh sau ®©y:
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG -TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA XÍ NGHIỆP XÂY LẮP 79.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP 79.
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP 79.
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG -TIỀN LƯƠNG
VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA
XÍ NGHIỆP XÂY LẮP 79.
1.1. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG CỦA XÍ NGHIỆP XÂY LẮP 79.
Hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt, các sản phẩm của xí nghiệp muốn có chỗ đứng trên thị trường thì cần phải có chất lượng thi công tốt, các công trình không những có dáng vẻ đẹp, mà còn cần phải kỹ thuật xây dựng chất lượng tốt. Lao động là một trong ba yếu tố quan trọng của sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào, nhận thức được điều này xí nghiệp rất chú trọng đến việc đào tạo và nâng cao tay nghề cho người lao động. Việc sử dụng đầy đủ và hợp lý nguồn lực này là một khâu chủ yếu của nguyên tắc kinh doanh, số lượng và chất lượng lao động ảnh hưởng lớn đến kết quả trong quá trình sản xuất kinh doanh. Sau đây là tình hình lao động của xí nghiệp xây lắp 79- Công ty cổ phần xây lắp Thành An 96:
Bảng 01
Tình hình lao động của Xí nghiệp xây lắp 79 trong năm 2009.
Chỉ tiêu
Tình hình lao động của Xí nghiệp tháng 5 năm 2010
Số lượng ( Người )
Tỷ lệ (%)
I. Tổng số lao động
83
100
1. Trực tiếp
45
54,22
2. Gián tiếp
38
45,78
II. Trình độ lao động
1. Đại học, cao đẳng
9
10,84
2.Trung cấp
17
20,48
3.Công nhân kỹ thuật
26
31,33
4.Lao động phổ thông
31
37,35
(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)
Qua đây ta thấy tổng số người lao động trong xí nghiệp là 83 người.
Trong đó:
Lao động trực tiếp có 45 người chiếm 54,22%
Lao động gián tiếp có 38 người chiếm 45,78*
Xét về trình độ kỹ thuật trong xí nghiệp thì:
Về trình độ đại hoc, cao đẳng có 9 người chiếm 10,84%
Về trình độ trung cấp có 17 người chiếm 20,48%
Về công nhân kỹ thuật có 26 người chiếm 31,33%
Về lao động phổ thông có 31 người chiếm 37,53%
Để quản lý lao động về mặt số lượng xí nghiệp sử dụng sổ sách theo dõi lao động của xí nghiệp thường do Ban hành chính nhân sự theo dõi. Sổ này hạch toán về mặt số lượng từng loại lao động theo nghề nghiệp, theo việc và trình độ tay nghề ( cấp bậc kỹ thuật của công nhân viên ). Ban hành chính nhân sự có thể lập sổ chung cho toàn doanh nghiệp và lập riêng cho từng bộ phận để nắm chắc tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện có trong doanh nghiệp.
1.2. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP 79.
1.2.1. Hình thức trả lương theo thời gian.
Là hình thức tiền lương tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lương của người lao động. Do tính chất lao động khác nhau mà mỗi ngành nghề cụ thể có bảng lương riêng, mỗi bảng lương được chia thành nhiều bậc lương theo trình độ thành thạo nghiệp vụ kỹ thuật chuyên môn. Hình thức này thường được áp dụng cho doanh nghiệp nào chưa xây dựng được định mức lao động, chưa có đơn giá lương sản phẩm. Hình thức này bao gồm các loại sau:
Lương thời gian giản đơn:
Thời gian làm việc trong tháng
Đơn giá lương thời gian
Tiền lương tháng
= x
Đối với công nhân viên được hưởng lương ngày được tính:
Lương cơ bản x Hệ số cấp bậc
26 (ngày)
Lương ngày =
Số ngày làm việc trong tháng
Lương ngày
Tiền lương thực lĩnh trong tháng
= X
Đối với hình thức trả lương công nhật thì tiền lương hàng tháng của một người là:
Tiền lương thực lĩnh trong tháng
Mức lương công nhật
Số ngày làm việc thực tế trong tháng
= X
Lương thời gian có thưởng
Là hình thức trả lương theo thời gian kết hợp với chế độ tiền thưởng trong sản xuất. Hình thức này có tác dụng thúc đẩy công nhân viên tăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu và đảm bảo chất lựơng sản phẩm. Hình thức trả lương theo thời gian có thưởng thường áp dụng cho công nhân phụ, làm công việc phụ hoặc công nhân chính làm việc ở nơi có độ cơ khí hóa tự động cao.
Ví dụ: Ta tính lương tháng 5 năm 2005 cho bộ phận quản lý xây dựng số I như sau:
II
Họ và tên
Chức vụ
Các ngày trong tháng
Quy ra số công
1
cn
2
3
4
5
6
7
8
cn
…
30
31
Số công hưởng lương thời gian
Số công hưởng BHXH
A
B
C
1
2
3
4
5
6
7
8
…
30
31
32
33
1
Nguyễn văn Long
Đội trưởng
x
x
x
x
x
x
x
x
26
2
Phạm Thanh Lý
Kế toán
x
x
x
x
x
x
x
x
26
3
Trần Quốc Trung
Kỹ thuật
x
x
x
x
x
x
x
x
26
…
Tổng
78
Người chấm công
Kế toán Đội trưởng
Bảng 06:
XÍ NGHIỆP XÂY LẮP 79
Bộ phận: Đội quản lý số 1
BẢNG CHẤM CÔNG
(Tháng 5 năm 2009)
Bảng 07:
XÍ NGHIỆP XÂY LẮP 79
Bộ phận: Đội quản lý số 1
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
(Tháng 5 năm 2009)
Đơn vị tính: Đồng
STT
Họ và tên
chức vụ
Hệ số
Lương cơ bản
PCTN
Hệ số thưởng
PCKV PCLĐ
Lương thời gian
Lương BHXH
Tổng mức lương(đ)
Phải thu BHXH 6%
BHYT1,5% BHTN 1%
Số tiền còn được lĩnh
Ký
nhận
Số công
Số tiền
Số công
Số tiền
1
Nguyễn văn Long
Đ.trưởng
2.85
800.000
116.000
1.2
0.3
27
800.000
3.800.000
323.000
3.477.000
2
Phạm Thanh Lý
Kế toán
2.3
800.000
1.2
0.3
27
800.000
3.040.000
258.400
2.781.000
3
Trần Quốc Trung
Kỹ thuật
2.5
800.000
1.2
0.3
27
800.000
3.200.000
272.000
2.928.000
…
Tổng
10.040.000
853.400
9.186.600
Người lập biểu
Kế toán Đội trưởng
1.2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm.
H×nh thøc l¬ng theo s¶n phÈm lµ tiÒn l¬ng tr¶ cho ngêi lao ®éng ®îc tÝnh theo sè lîng, chÊt lîng cña s¶n phÈm hoµn thµnh hoÆc khèi lîng c«ng viÖc ®· lµm xong ®îc nghiÖm thu. §Ó tiÕn hµnh tr¶ l¬ng theo s¶n phÈm cÇn ph¶i x©y dùng ®îc ®Þnh møc lao ®éng, ®¬n gi¸ l¬ng hîp lý tr¶ cho tõng lo¹i s¶n phÈm, c«ng viÖc ®îc c¬ quan cã thÈm quyÒn phª duyÖt, ph¶i kiÓm tr¶, nghiÖm thu s¶n phÈm chÆt chÏ.
Chế độ trả lương theo sản phẩm gồm các hình thức sau:
+ Trả lương theo sản phẩm trực tiếp.
+ Trả lương theo sản phẩm gián tiếp.
+ Trả lương theo sản phẩm tập thể.
+ Trả lương theo sản phẩm có thưởng.
+ Trả lương theo sản phẩm lũy tiến.
+ Trả lương khoán khối lượng hoặc khoán công việc
+ Trả lương khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng.
Trả lương theo sản phẩm trực tiếp : Hình thức này được áp dụng cho công nhân sản xuất trực tiếp. Tiền lương được trả cho một công nhân được tính bằng số lượng sản phẩm đã hoàn thành theo đúng quy cách, phẩm chất đã quy định.
Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: Hình thức này được áp dụng cho bộ phận công nhân không trực tiếp sản xuất như vận chuyển nguyên vật liệu, vận chuyển sản phẩm, công nhân bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị của đơn vị …lao động của những công nhân này không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhưng lại gián tiếp ảnh hưởng đến năng suất lao động của công nhân viên trực tiếp sản xuất trực tiếp mà họ phục vụ, do vậy người ta căn cứ vào kết quả lao động của công nhân trực tiếp sản xuất để tính trả lương cho những công nhân phục vụ.
Trả lương theo sản phẩm tập thể: Theo cách trả lương này thì trước hết lượng sản phẩm được tính chung cho cả tập thể sau đó tính và chia lương cho từng người trong tập thể. Tùy theo tính chất công việc sử dụng lao động doanh nghiệp có thể sử dụng theo các cách sau:
Chia lương theo cấp bậc và thời gian làm việc.
Chia lương theo bình quân chấm điểm.
Chia lương theo cấp bậc và thời gian làm việc kết hợp với bình quân chấm điểm.
Trả lương theo sản phẩm lũy tiến: Theo hình thức này thì ngoài tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp, còn căn cứ vào số sản phẩm vượt định mức để tính
Thêm một số tiền lương theo tỷ lệ lũy tiến. Số lượng sản phẩm hoàn thành vượt định mức càng cao thì tiền lương tính thêm càng nhiều.
Trả lương theo sản phẩm có thưởng: Đây là hình thức trả lương theo sản phẩm kết hợp với chế độ tiền thưởng trong sản xuất như: thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, thưởng tăng năng suất lao động, thưởng cho tiết kiệm nguyên liệu.
Trả lương theo khoán công việc: Hình thức này áp dụng cho công việc có tính giản đơn đột suất.
Trả lương khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng: Hình thức này thường được áp dụng đối với đơn vị đã có biên chế lao động. Doanh nghiệp tính toán quỹ tiền lương chế độ của tổng số lao động trong định mức biên chế và giao khoán cho từng phòng, từng ban, từng bộ phận theo nguyên tắc phải hoàn thành công việc. Nếu chi phí ít, bộ phận gián tiếp ít thì thu nhập của công nhân sẽ cao và ngược lại.
Ngoài việc trả lương theo thời gian và theo sản phẩm doanh nghiệp còn áp dụng các cách trả lương khác để tính cho ngày công, giờ công làm thêm, ngày công giờ, công ngừng vắng. Bên cạnh đó công nhân viên còn được hưởng chế độ tiền thưởng, tiền thưởng có thể được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh ( nếu có mang tính chất thường xuyên ) có thể trích từ quỹ khen thưởng của xí nghiệp. Trong doanh nghiệp có các loại tiền thưởng như: Thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng hoàn thành trước tiến độ…
Căn cứ vào các bảng lương thống nhất do Nhà nước quy định còn có các khoản phụ cấp: Phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp độc hại. Chế độ phụ cấp đảm bảo sự công bằng trong phân phối thu nhập, khuyến khích những công nhân đang làm việc ở những nơi khó khăn, nguy hiểm thì tiền công họ nhận được phải cao hơn công việc binh thường.
Trong việc tính lương cho công nhân còn phải tính lương cho ngày nghỉ phép năm của công nhân, nhưng do việc của công nhân không đều đặn giữa các tháng, do đó để tránh khỏi đột biến trong giá thành thì doanh nghiệp có thể thực hiện trích trước tiền lương công nhân nghỉ phép để đưa vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Mức trích trước tiền lương công nhân nghỉ phép
=
Tiền lương thực tế phải trả cho người lao động trong tháng
X
Tỷ lệ trích trước
Tỷ lệ trích trước được tính như sau:
Tỷ lệ trích trước
=
Tổng số tiền lương nghỉ phép kế hoạch
Tổng số tiển chính kế hoạch của người lao động
Đối với các công trình thì Công ty thường áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể cho các đội, tổ xây dựng. Trong mỗi hạng mục công trình căn cứ vào khối lương công việc theo đơn giá xây dựng sau khi các đội, tổ hoàn thành công việc theo đúng thiết kế kỹ thuật, chất lượng công trình. Các đội xây dựng công trình sẽ nhận đủ số tiền thanh toán lương tương ứng với mỗi hạng mục công trình, kế toán đội sẽ căn cứ vào số công làm việc và cấp bậc thợ của mỗi công nhân, để lập ra bảng lương để thanh toán cho mỗi công nhân.
Ví dụ: Tính lương cho tổ của Trần Văn Anh, với hạng mục công trình là: Xây dựng tram Y tế của xã Tân Việt - Huyện Thanh Hà - Tỉnh Hải Dương trong tháng 3 năm 2005.
Tổ của Trần Văn Anh nhận được tổng số tiền thanh toán của công trình là: 12.329.000 (đồng). Do đó kế toán sẽ căn cứ vào bảng chấm công, cấp bậc thợ và tổng số tiền thanh toán lương của tổ để lập bảng thanh toán lương cho từng thành viên trong tổ.
Bảng 08: BẢNG CHẤM CÔNG
(Xây dựng trạm Y tế xã Tân Việt )
STT
Họ và tên
Các ngày trong tháng
Số công hưởng lương sản phẩm
1
2
3
4
5
6
…
28
29
30
31
1
Trần Văn Anh
x
x
x
x
x
…
x
x
26
2
Nguyễn Văn Đông
x
x
x
x
x
x
x
24
3
Phạm Thị Lý
x
x
x
x
x
x
24
4
Nguyễn Thanh Hải
x
x
x
x
x
x
24,5
5
Trần Thế Sơn
x
x
x
x
x
x
x
22
6
Trần Thanh Thưởng
x
x
x
x
x
x
x
24
7
Vũ Thị Mai
x
x
x
x
x
x
24
8
Nguyễn Văn Thái
x
x
x
x
x
x
x
22
9
Trần Duy Đoàn
x
x
x
x
x
x
x
25
10
Phạm Ngọc Dũng
x
x
x
x
x
x
26
11
Nguyễn Văn BÌnh
x
x
x
x
x
x
x
25
12
Trần Văn Trung
x
x
x
x
x
x
x
26
13
Nguyễn Trường Giang
x
x
x
x
x
23
14
Tổng
315,5
Người chấm công
Kế toán
Đội trưởng
Bảng 09: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
(Xây dựng trạm y tế xã Tân Việt) Đơn vị tính: Đồng
STT
Họ và tên
Số công
Bậc lương
Số sản phẩm
Số tiền(đ)
PCTN(đ)
Tổng số tiền(đ)
Trích: BHXH 6%
BHYT 1,5% BHTN 1%
Số tiền thực lĩnh
Ký nhận
1
Trần Văn Anh
26
1,4
36,4
1274.000
170.000
1.444.000
122.740
1.321.260
2
Nguyễn Văn Đông
24
1,2
28,8
1008.000
1.008.000
85.680
922.320
3
Phạm Thị Lý
24
1,2
28,8
1008.000
1.008.000
85.680
922.320
4
Nguyễn Thanh Hải
24.5
1,2
29,4
1029.000
1.029.000
87.465
941.535
5
Trần Thế Sơn
22
1,1
24,2
847.000
847.000
71.995
775.005
6
Trần Thanh Thưởng
24
1,1
26,4
924.000
924.000
78.540
845.460
7
Vũ Thị Mai
24
1,1
26,4
924.000
924.000
78.540
845.460
8
Nguyễn Văn Thái
22
1
22
770.000
770.000
65.450
704.505
9
Trần Duy Đoàn
25
1
25
875.000
875.000
74.375
800.630
10
Phạm Ngọc Dũng
26
1
26
910.000
910.000
77.350
832.650
11
Nguyễn Văn BÌnh
25
1
25
875.000
875.000
74.375
800.630
12
Trần Văn Trung
26
1
26
910.000
910.000
77.350
832.650
13
Nguyễn Trường Giang
23
1
23
805.000
805.000
68.425
736.575
14
Tổng Số
315.5
347.4
12159000
170.000
12.329.000
1.047.965
11.281.035
Người lập biểu
Kế toán
Đội trưởng
1.3. CHẾ ĐỘ TRÍCH LẬP , NỘP VÀ SỬ DỤNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP 79.
1.3.1.Quỹ bảo hiểm xã hội.
Quü BHXH lµ kho¶n tiÒn ®îc trÝch lËp theo tØ lÖ quy ®Þnh lµ 22% trªn tæng quü l¬ng thùc tÕ ph¶i tr¶ cho toµn bé c¸n bé c«ng nh©n viªn cña doanh nghiÖp nh»m gióp ®ì hä vÒ mÆt tinh thÇn vµ vËt chÊt trong c¸c trêng hîp CNV bÞ èm ®au, thai s¶n, tai n¹n, mÊt søc lao ®éng.
Quü BHXH ®îc h×nh thµnh do viÖc trÝch lËp theo tû lÖ quy ®Þnh trªn tiÒn l¬ng ph¶i tr¶ CNV trong kú, Theo chÕ ®é hiÖn hµnh, hµng th¸ng doanh nghiÖp tiÕn hµnh trÝch lËp quü BHXH theo tû lÖ 22% trªn tæng sè tiÒn l¬ng thùc tÕ ph¶i tr¶ c«ng nh©n viªn trong th¸ng, trong ®ã 16% tÝnh vµo chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh cña c¸c ®èi tîng sö dông lao ®éng, 6% trõ vµo l¬ng cña ngêi lao ®éng.
Quü BHXH ®îc trÝch lËp nh»m trî cÊp c«ng nh©n viªn cã tham gia ®ãng gãp quü trong trêng hîp hä bÞ mÊt kh¶ n¨ng lao ®éng, cô thÓ:
- Trî cÊp c«ng nh©n viªn èm ®au, thai s¶n.
- Trî cÊp c«ng nh©n viªn khi bÞ tai n¹n lao ®éng hay bÖnh nghÒ nghiÖp.
- Trî cÊp c«ng nh©n viªn khi vÒ hu, mÊt søc lao ®éng.
- Chi c«ng t¸c qu¶n lý quü BHXH
Theo chÕ ®é hiÖn hµnh, toµn bé sè trÝch BHXH ®îc nép lªn c¬ quan qu¶n lý quü b¶o hiÓm ®Ó chi tr¶ c¸c trêng hîp nghØ hu, nghØ mÊt søc lao ®éng.
T¹i doanh nghiÖp hµng th¸ng doanh nghiÖp trùc tiÕp chi tr¶ BHXH cho CNV bÞ èm ®au, thai s¶n. Trªn c¬ së c¸c chøng tõ hîp lý hîp lÖ. Cuèi th¸ng doanh nghiÖp, ph¶i thanh quyÕt to¸n víi c¬ quan qu¶n lý quü BHXH.
1.3.2.Quỹ bảo hiểm y tế.
Quü BHYT lµ kho¶n tiÒn ®îc tÝnh to¸n vµ trÝch lËp theo tØ lÖ quy ®Þnh lµ 4,5% trªn tæng quü l¬ng thùc tÕ ph¶i tr¶ cho toµn bé c¸n bé c«ng nh©n viªn cña c«ng ty nh»m phôc vô, b¶o vÖ vµ ch¨m sãc søc khoÎ cho ngêi lao ®éng. C¬ quan B¶o HiÓm sÏ thanh to¸n vÒ chi phÝ kh¸m ch÷a bÖnh theo tØ lÖ nhÊt ®Þnh mµ nhµ níc quy ®Þnh cho nh÷ng ngêi ®· tham gia ®ãng b¶o hiÓm.
Quü BHYT ®îc h×nh thµnh tõ viÖc trÝch lËp theo tû lÖ quy ®Þnh trªn tiÒn l¬ng ph¶i tr¶ c«ng nh©n viªn trong kú. Theo chÕ ®é hiÖn hµnh, doanh nghiÖp trÝch quü BHXH theo tû lÖ 4,5% trªn tæng sè tiÒn l¬ng thùc tÕ ph¶i tr¶ c«ng nh©n viªn trong th¸ng, trong ®ã 3% tÝnh vµo chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh cña c¸c ®èi tîng sö dông lao ®éng, 1,5% trõ vµo l¬ng cña ngêi lao ®éng. Quü BHYT ®îc trÝch lËp ®Ó tµi trî cho ngêi lao ®éng cã tham gia ®ãng gãp quü trong c¸c ho¹t ®éng kh¸m ch÷a bÖnh.
Theo chÕ ®é hiÖn hµnh, toµn bé quü BHYT ®îc nép lªn c¬ quan chuyªn m«n chuyªn tr¸ch ®Ó qu¶n lý vµ trî cÊp cho ngêi lao ®éng th«ng qua m¹ng líi y tÕ.
1.3.3. Kinh phÝ c«ng ®oµn.
Kinh PhÝ C«ng §oµn lµ kho¶n tiÒn ®îc trÝch lËp theo tû lÖ lµ 2% trªn tæng quü l¬ng thùc tÕ ph¶i tr¶ cho toµn bé c¸n bé c«ng nh©n viªn cña doanh nghiÖp nh»m ch¨m lo, b¶o vÖ quyÒn lîi chÝnh ®¸ng cho ngêi lao ®éng ®ång thêi duy tr× ho¹t cña c«ng ®oµn t¹i doanh nghiÖp.
Theo chÕ ®é hiÖn hµnh hµng th¸ng doanh nghiÖp trÝch 2% kinh phÝ c«ng ®oµn trªn tæng sè tiÒn l¬ng thùc tÕ ph¶i tr¶ c«ng nh©n viªn trong th¸ng vµ tÝnh hÕt vµo chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh cña c¸c ®èi tîng sö dông lao ®éng. Toµn bé sè kinh phÝ c«ng ®oµn trÝch ®îc mét phÇn nép lªn c¬ quan c«ng ®oµn cÊp trªn, mét phÇn ®Ó l¹i doanh nghiÖp ®Ó chi tiªu cho ho¹t ®éng c«ng ®oµn t¹i doanh nghiÖp. Kinh phÝ c«ng ®oµn ®îc trÝch lËp ®Ó phôc vô chi tiªu cho ho¹t ®éng cña tæ chøc c«ng ®oµn nh»m ch¨m lo, b¶o vÖ quyÒn lîi cho ngêi lao ®éng.
1.3.4. Bảo hiểm thất nghiệp.
Bảo Hiểm Thất Nghiệp là khoản tiền được trích lập theo tỷ lệ là 2% trên tổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của xí nghiệp nhằm trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề và tìm việc làm. Quyền lợi BHTN được áp dụng cho người đang đóng BHTN mà bị mất việc làm hoặc bị chấm dứt hợp đồng lao động nhưng chưa tìm được việc làm mới.
Theo chÕ ®é hiÖn hµnh, doanh nghiÖp trÝch quü BHTN theo tû lÖ 2% trªn tæng sè tiÒn l¬ng thùc tÕ ph¶i tr¶ c«ng nh©n viªn trong th¸ng, trong ®ã 1% tÝnh vµo chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh cña c¸c ®èi tîng sö dông lao ®éng, 1% trõ vµo l¬ng cña ngêi lao ®éng. Quỹ BHTN được trích lập để trợ cấp cho người lao động khi bị mất việc làm nhưng chưa tìm được việc làm mới. Ngoài ra, người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp còn được hỗ trợ học nghề không quá 06 tháng tính từ ngày người lao động được hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng, được tư vấn giới thiệu việc làm miễn phí do các trung tâm giới thiệu việc làm.
1.4. TỔ CHỨC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP 79.
Để quản lý lao động về mặt số lượng doanh nghiệp sử dụng sổ sách theo dõi lao động của doanh nghiệp thường do phòng tổ chức theo dõi. Sổ này hạch toán về mặt số lượng từng loại lao động theo nghề nghiệp, theo việc và trình độ tay nghề ( cấp bậc kỹ thuật của công nhân viên ). Phòng tổ chức có thể lập sổ chung cho toàn doanh nghiệp và lập riêng cho từng bộ phận để nắm chắc tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện có trong doanh nghiệp
Giám đốc Xí nghiệp : Là người chịu trách nhiệm chính trong công tác thiết lập các mối quan hệ trong ngoài tổ chức, chịu trách nhiệm chính về doanh thu, tình hình hoạt động của xí nghiệp . Giám đốc phải nắm vững chủ trương đường lối của Đảng và Nhà Nước để điều hành hoạt động của xí nghiệp .
Ban hành chính nhân sự:
Quản lý con dấu của xí nghiệp , bảo quản giữ gìn tài sản chung của toàn công ty. Đảm bảo nguyên tắc bảo mật trang thiết bị của xí nghiệp .
Tuyển dụng và quản lý nhân sự toàn xí nghiệp
Nâng bậc lương và kỷ luật lao động.
Tổ chức, đảm bảo chế độ đời sống cho cán bộ nhân viên trong xí nghiệp , đảm bảo việc đi lại cho cán bộ công tác an toàn, giao nhận công văn, lễ tân..
- Ban tài chính:
Chức năng:
Trong xí nghiệp ban tài chính đóng vai trò hết sức quan trọng, hệ thống kế toán được thiết lập để phù hợp với loại hình kinh doanh của xí nghiệp cũng như phù hợp với hệ thổng kế toán Việt Nam. Ban tài chính bao gồm 3 nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn vững vàng, có kinh nghiệm, đứng đầu là Trưởng ban tài chính. Trưởng ban tài chính là người trực tiếp điều hành hệ thống kế toán và chịu trách nhiệm trực tiếp trước Ban giám đốc. Tham mưu cho Ban Giám đốc về công tác tổ chức quản lý tài chính, hoạch tóan kế toán của xí nghiệp để đảm bảo việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả và đưa ra phương hướng phát triển cho xí nghiệp trong tương lai.
Nhiệm vụ:
Ban Tài chính có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh kịp thời và đầy đủ tình hình tiến độ công trình, số tiền bên A đã tạm ứng, khối lượng công trình
đã hoàn thành và chi phí nguyên vật liệu của Xí nghiệp trong kỳ, ngoài ra kế toán tæng hợp trên các tài khoản cÇn theo dõi, ghi chép thu bán hàng theo từng mặt hàng, theo từng đơn vị trực thuộc ...
Xác định đúng đắn thời điểm công trình được coi là hoàn thành để lập tổng hợp chi phí và ghi nhận doanh thu.
Chịu trách nhiệm kế toán sổ sách hoạt động hàng năm của xí nghiệp .
Xây dựng kế hoạch khai thác thị trường vốn, quản lý, sử dụng vốn có hiệu quả.
Hoạch toán chính xác, trung thực các khoản thu, chi của xí nghiệp .
Kiểm tra chặt chẽ chứng từ mua nguyên vật liệu, đảm bảo chứng từ được lập và luân chuyÓn theo đúng quy định hiện hành, tránh tình trạng trùng lặp, bỏ sót.
Phối hợp với các phòng ban khác để nắm được những thông tin kịp thời và chính xác các loại báo cáo tài chính.
Đảm bảo an toàn các loại hồ sơ tài sản liên quan đến công tác tài chính kế toán.
- Ban kế hoạch tổng hợp:
Chức năng:
Lập kế hoạch điều độ sản xuất cho các đội thi công
Chuyên trách các mảng kỹ thuật của công trình, lập dự toán các công trình.
Có vai trò thiết lập mối quan hệ khách hàng, khảo sát thị trường, tập hợp quản lý danh sách khách hàng và thực hiện công tác tiếp thị của xí nghiệp và đứng đầu là Trưởng ban.
Nhiệm vụ:
Duy trì và phát triển mối quan hệ với những khách hàng quen thuộc của xí nghiệp .
Tăng cường phát triển các hệ thống khách hàng, góp phần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của xí nghiệp .
Thực hiện tốt các công tác tiếp thị và giới thiệu sản phẩm của xí nghiệp tới khách hàng
1.4.2. Trách nhiệm và quyền hạn của bộ máy kế toán tại xí nghiệp.
BÊt kỳ công việc nào của Ban tài chính xí nghiệp sẽ chịu sự kiÓm soát của Giám đèc và Trưởng ban tài chính trong trường hợp được sự ủy quyền của Giám đốc.
Do qui mô hoạt động của xí nghiệp và đặc thù của lĩnh vực kinh doanh nên Xí nghiệp đã chọn hình thức tổ chức công tác kế toán theo mô hình tập trung. Hoạt động kinh doanh được theo dõi, quản lý hạch toán theo sự chỉ đạo của lãnh đạo và theo đặc thù của lĩnh vực kinh doanh
Ban tài chính của xí nghiệp gồm 3 nhân viên kÕ toán có trình độ chuyên môn vững vàng có nhiều kinh nghiệm. Ban tài chính có nhiệm vụ thu thập và xử lý các thông tin kế toán thống kê trong phạm vi toàn doanh nghiệp, trên cơ sở đó phân tích và lập các báo cáo tài chính giúp cho Ban giám đốc xí nghiệp có những phương hướng và quyết định chỉ đạo hoạt động toàn xí nghiệp . Ban tài chínhcủa xí nghiệp đứng đầu là trưởng ban tài chính tiếp theo là kế toán tổng hợp và các kế toán viên.
Xí nghiệp tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tập trung.
Trưởng ban tài
chính
Kế toán
Tổng hợp
Thủ quỹ
Kế toán
Chi phí và giá thành
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp
Chức năng và nhiệm vụ của phần hành
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 112547.doc