Khi xem xét hiệu quả kinh doanh, chỉ tiêu giá thành giữ một vị trí hết sức quan trọng. Ta có, lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí ( giá thành ).
Muốn tăng lợi nhuận doanh nghiệp phải tăng giá bán để tăng doanh thu hoặc tiết kiệm chi phí để giảm giá thành. Trong điều kiện cạnh tranh hiện nay, việc tăng giá bán để tăng doanh thu là rất khó khăn thực hiện. Doanh nghiệp luôn phải phấn đấu tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất luợng sản phẩm và đưa ra được giá bán phù hợp. Một trong những biện pháp không thể không đề cập tới đó là kế toán. Kế toán cung cấp những thông tin về chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm chính xác sẽ giúp cho nhà quản lý phân tích đánh giá được tình hình sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn có hiệu quả hay không để từ đó đưa ra các chiến lược nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Chính vì vậy mà công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm là một yêu cầu cần thiết và luôn là một vấn đề nóng bỏng đối với các doanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập tại Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội nhận thức thấy rõ được vai trò quan trọng của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong toàn bộ công tác kế toán của Công Ty cũng như thấy rằng còn nhiều điểm cần hoàn thiện trong công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công Ty, em đã mạnh dạn chọn đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội” cho chuyên đề thực tập của mình.
Ngoài lời mở đầu và kết luận của bài báo cáo gồm ba phần:
Phần 1: Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công Ty CP Dệt CN Hà Nội.
Phần 2: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội.
Phần 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tình giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội.
74 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Khi xem xét hiệu quả kinh doanh, chỉ tiêu giá thành giữ một vị trí hết sức quan trọng. Ta có, lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí ( giá thành ).
Muốn tăng lợi nhuận doanh nghiệp phải tăng giá bán để tăng doanh thu hoặc tiết kiệm chi phí để giảm giá thành. Trong điều kiện cạnh tranh hiện nay, việc tăng giá bán để tăng doanh thu là rất khó khăn thực hiện. Doanh nghiệp luôn phải phấn đấu tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất luợng sản phẩm và đưa ra được giá bán phù hợp. Một trong những biện pháp không thể không đề cập tới đó là kế toán. Kế toán cung cấp những thông tin về chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm chính xác sẽ giúp cho nhà quản lý phân tích đánh giá được tình hình sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn có hiệu quả hay không để từ đó đưa ra các chiến lược nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Chính vì vậy mà công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm là một yêu cầu cần thiết và luôn là một vấn đề nóng bỏng đối với các doanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập tại Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội nhận thức thấy rõ được vai trò quan trọng của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong toàn bộ công tác kế toán của Công Ty cũng như thấy rằng còn nhiều điểm cần hoàn thiện trong công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công Ty, em đã mạnh dạn chọn đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội” cho chuyên đề thực tập của mình.
Ngoài lời mở đầu và kết luận của bài báo cáo gồm ba phần:
Phần 1: Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công Ty CP Dệt CN Hà Nội.
Phần 2: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội.
Phần 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tình giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội.
Phần 1
ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
1.1 - Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công Ty.
Xuất phát từ cơ cấu tổ chức quản lý và sắp xếp các xí nghiệp trực thuộc, Công Ty CP Dệt Công Nghiệp Hà Nội áp dụng hình thức kế toán tập chung. Điều này có nghĩa là toàn bộ công việc kế toán được thực hiện ở phòng tài chính kế toán của Công Ty từ khâu thu nhận, xử lý thông tin trên hệ thống báo cáo tài chính tổng hợp. Ở các xí nghiệp thành viên không có bộ phận kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên kế toán làm nhiệm vụ hướng dẫn thực hiện hoạch toán ban đầu, thu thập kiểm tra chứng từ và lập kế hoạch, định kỳ gửu chứng từ về phòng tài chính kế toán của Công Ty.
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán được thể hiện qua sơ đồ bộ máy kế toán như sau.
Biểu số 1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Kế toán trưởng, kiêm kế toán tổng hợp
Phó phòng kế toán, kiêm kế toán TSCĐ, kế toán thuế
Kế toán mua hàng kiêm kế toán NVL, CCDC, tiền lương và các khoản trích theo lương
Kế toán giá thành, thành phẩm và kiêm kế toán toán bán hàng
Thủ quỹ
Nhân viên kế toán tại các xí nghiệp thành viên
Kế toán ngân hàng và kế toán tiền
Phòng tài chính kế toán của Công Ty CP Dệt Công Nghiệp Hà Nội gồm 6 người đảm nhận các phần hành kế toán khác nhau, với chức năng nhiệm vụ của từng người như sau:
- Trưởng phòng kế toán ( kiêm kế toán tổng hợp):
Trưởng phòng kế toán là người trực tiếp phụ trách phòng kế toán theo chức năng chuyên môn, kiểm tra chỉ đạo công tác quản lý sử dụng vật tư, tiền vốn trong toàn Công Ty theo đúng chế độ kế toán tài chính của Nhà Nước ban hành. Trưởng phòng kế toán là người chịu trách nhiệm trực tiếp trước kế toán trưởng. Kế toán trưởng còn có nhiệm vụ hàng tháng căn cứ vào sổ nhật ký chứng từ, bảng kê, bảng phân bổ ( do kế toán phần hành chuyển lên) để vào bảng tổng hợp cân đối theo dõi các tài khoản, định kỳ lập báo cáo tài chính theo dõi việc hạch toán nội bộ của các xí nghiệp.
- Phó phòng tài chính kế toán ( Kiêm kế toán TSCĐ và kế toán thuế )
Có nhiệm vụ theo dõi chi tiết tình hình TSCĐ của Công Ty và khấu hao về
TSCĐ cho từng xí nghiệp. Phó phòng kế toán còn có nhiệm vụ tính và xác định số thuế, phí, lệ phí, phải nộp cho Nhà Nước theo luật định, mở sổ theo dõi từng khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp và đã nộp. Và kịp thời phản ánh vào sổ kế toán số thuế phải nộp trên cơ sở các thông báo của cơ quan thuế. Đồng thời hàng tháng có nhiệm vụ đi nộp thuế ở các cơ quan thuế của Nhà Nước.
- Kế toán người bán kiêm kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, kế toán tiền lương;
Có nhiệm vụ theo dõi tình hình bán hàng của công ty, mở sổ chi tiết theo dõi từng khách hàng, căn cứ vào phiếu xuất hóa đơn chứng từ có liên quan để mở sổ chi tiết công nợ.
- Kế toán giá thành, thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm: có nhiệm vụ
Căn cứ vào bảng tổng hợp số liệu xuất dùng, bảng kê và nhật ký chứng từ có liên quan để tổng hợp vào sổ chi phí sản xuất (có chi tiết từng xí nghiệp thành viên), phân bổ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho từng mặt hàng cụ thể. Đồng thời xác định được giá bàn cho từng mặt hàng. Ngoài ra còn có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất tồn thành phẩm, hàng hóa trên sổ chi tiết bán hàng. Xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hàng tháng. Cuối tháng lên bảng kê, nhật ký chứng từ có liên quan. Định kỳ lập báo cáo kết quả kinh doanh.
- Kế toán ngân hàng tiền mặt: Phụ trách toàn bộ việc thu, chi giao dịch qua ngân hàng đồng thời theo dõi việc thu chi qua chứng từ gốc các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến tiền mặt, theo dõi các loại tiền còn lại tại quỹ tiền mặt.
- Thủ quỹ: làm nhiệm vụ thu chi tiền mặt, ghi sổ quỹ phần thu chi căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lệ . Đồng thời chịu trách nhiệm trong việc quản lý, bảo quản toàn bộ lượng tiền của công ty bao gồm: tiền việt nam, các loại tiền giấy…
1.2 – Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán.
Hệ thống chứng từ sổ sách, tài khoản của Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội đang áp dụng thống nhất phù hợp với những quy định tại Quyết Định số 15/2006/QĐ – BTC do Bộ Tài Chính ban hành ngày 20/3/2006.
Để phù hợp với hình thức sản xuất của doanh nghiệp mình, Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội áp dụng hình thức sổ Nhật Ký Chứng Từ để ghi chép những nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Đặc điểm của hình thức này là sự kết hợp giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa việc ghi chép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu lập báo cáo cuối tháng.
Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật Ký Chứng Từ được khái quát qua sơ đồ sau:
Biểu số 2: SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHỨNG TỪ
Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ
Nhật Ký Chứng Từ
Bảng tổng hợp chi tiêt
Sổ Cái
Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Bảng kê
Báo cáo tài chính
Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Hình thức sổ này được tiến hành theo trình tự sau:
Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra, kế toán phần hành đã được ghi vào các Sổ Nhật Ký Chứng Từ số 1,2,5… Và các bảng phân bổ 1,2,3…Căn cứ vào các bảng phân bổ cuối tháng kế toán lập bảng kê số 4. Từ bảng kê số 4 lấy số liệu vào Nhật Ký Chứng Từ số 7, từ đó làm cơ sở để ghi vào sổ Cái có liên quan. Số liệu trên sổ Cái được dùng để lập các báo cáo về tình hình chi phí sản xuất phát sinh và các báo cáo tài chính khác theo quy định.
Đối với Nhật Ký Chứng Từ được ghi căn cứ vào bảng kê, sổ chi tiết. Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán ghi vào bảng kê, sổ chi tiết. Cuối tháng phải chuyển số liệu từ bảng kê, sổ chi tiết vào Nhật Ký Chứng Từ.
Đối với các sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lần, mang tính chất chi phí sản xuất chung ( cần được phân bổ) thì các chứng từ gốc trước hết phải tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu, kết quả của bảng phân bổ ghi vào các bảng kê và Nhật Ký Chứng Từ có liên quan.
Cuối tháng khóa sổ kế toán cộng số liệu trên các Nhật Ký Chứng Từ, kiểm tra đối chiếu số liệu trên các Nhật Ký Chứng Từ với các sổ chi tiết liên quan. Và lấy số liệu tổng cộng trên các Nhật Ký Chứng Từ ghi vào các sổ Cái.
Số liệu tổng cộng ở sổ Cái và sổ chi tiết trong hình thức Nhật Ký Chứng Từ và các bảng tổng hợp được dùng để lập Báo Cáo Tài Chính.
Hình thức Nhật Ký Chứng Từ bao gồm các loại sổ sau: Nhật Ký Chứng Từ, bảng kê, sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết, sổ Cái.
1.3 – Các chế độ và phương pháp kế toán áp dụng.
Chế độ kế toán áp dụng tại Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội là chế độ kế toán ban hành theo quyết định số 15/QĐ – BTC do Bộ Tài Chính ban hành ngày 20 tháng 3 năm 2006.
Chứng từ sử dụng.
Chứng từ sử dụng tại Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội là theo quyết số 15/QĐ – BTC do Bộ Tài Chính ban hành ngày 20 tháng 3 năm 2006.
Danh mục các chứng từ kế toán sử dụng theo quyết định số 15 tại Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội :
+ Bảng chấm công.
+ Bảng thanh toán tiền lương.
+ Bảng thanh toán tiền thuê ngoài
+ Bảng kê các khoản trích theo lương
+ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
+ Phiếu nhập kho.
+ Phiếu xuất kho.
+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm hàng hóa.
+ Bảng kê mua hàng.
+ Bảng phân bổ nguyên vật liệu, CCDC.
+ Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửu.
+ Phiếu thu.
+ Phiếu chi.
+ Giấy đề nghị tạm ứng.
+ Biên lai thu tiền.
+ Biên bản giao nhận TSCĐ.
+ Biên bản thanh lý TSCĐ.
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
+ Hóa đơn GTGT.
+ Phiếu xuất kho vận chuyển nội bộ.
….
* Lập chứng từ kế toán.
Mọi nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh lien quan đến hoạt động của Công Ty đều được lập chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán được lập một lần cho một nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Nội dung chứng từ được ghi đầy đủ, rõ ràng trung thực với nội dung kinh tế phát sinh. Số tiền ghi trên chứng từ được ghi đầy đủ và phản ánh đúng nội dung nghiệp vụ kinh tế. Đối với trường hợp phải lập nhiều liên, kế toán lập một lần cho tất cả các liên theo cùng một nội dung bằng máy tính, hoặc viết lồng bằng giấy than.
* Trình tự luân chuyển và kiểm tra chứng từ kế toán.
Trình tự kiểm tra
- Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu ghi chép trên chứng từ
- Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã ghi trên chứng từ kế toán, đối chiếu chứng từ kế toán với các số liệu khác có liên quan.
- Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ kế toán.
Trình tự lưu chuyển
- Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ
- Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ
- Phân loại, sắp xếp chứng từ, định khoản và ghi sổ
- Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.
S¬ ®å lu chuyÓn phiÕu thu
Ngêi nép tiÒn
GiÊy ®Ò nghÞ t¹m øng
KÕ to¸n vèn b»ng tiÒn
PhiÕu thu
KÕ to¸n trëng
Ký duyÖt phiÕu thu
Thñ quü
Thu tiÒn, ký phiÕu thu
KÕ to¸n vèn b»ng tiÒn
Ghi sæ, b¶o qu¶n, lu tr÷
§èi víi phiÕu chi:
- Ngêi nhËn tiÒn viÕt giÊy ®Ò nghÞ.
- KÕ to¸n vèn b»ng tiÒn viÕt phiÕu chi.
- KÕ to¸n trëng ký duyÖt.
- Thñ trëng ®¬n vÞ (gi¸m ®èc ®iÒu hµnh s¶n xuÊt) ký duyÖt.
- Thñ quü chi tiÒn, ký vµo phiÕu chi råi chuyÓn cho kÕ to¸n vèn b»ng tiÒn.
- KÕ to¸n vèn b»ng tiÒn ghi sæ, b¶o qu¶n vµ lu tr÷.
S¬ ®å lu chuyÓn phiÕu chi:
Ngêi nhËn tiÒn
GiÊy ®Ò nghÞ
KÕ to¸n vèn b»ng tiÒn
PhiÕu chi
KÕ to¸n trëng
Ký duyÖt
Thñ trëng ®¬n vÞ
Ký duyÖt
Thñ quü
Chi tiÒn, ký phiÕu chi
KÕ to¸n vèn b»ng tiÒn
Ghi sæ, b¶o qu¶n, lu tr÷
§èi víi phiÕu nhËp kho:
- Ngêi giao hµng ®Ò nghÞ nhËp kho s¶n phÈm, vËt t, hµng ho¸.
- Ban kiÓm nghiÖm tiÕn hµnh kiÓm nghiÖm vËt t, s¶n phÈm, hµng ho¸ vÒ quy c¸ch, sè lîng, chÊt lîng vµ lËp biªn b¶n kiÓm nghiÖm vËt t, s¶n phÈm, hµng ho¸.
- Phßng cung øng (phßng kho) lËp phiÕu nhËp kho.
- Phô tr¸ch phßng cung øng (phô tr¸ch phßng kho) ký phiÕu nhËp kho.
- Thñ kho nhËp sè hµng, ghi sè thùc nhËp, ký vµo phiÕu nhËp kho vµ ghi thÎ kho råi chuyÓn phiÕu nhËp kho cho kÕ to¸n vËt t.
- KÕ to¸n vËt t tiÕn hµnh kiÓm tra, ghi ®¬n gi¸, tÝnh thµnh tiÒn, ghi sæ vµ lu tr÷.
S¬ ®å lu chuyÓn phiÕu nhËp kho:
Ngêi giao hµng
§Ò nghÞ nhËp kho
Ban kiÓm nghiÖm
LËp biªn b¶n kiÓm nghiÖm
C¸n bé phßng cung øng
LËp phiÕu nhËp kho
Phô tr¸ch phßng cung øng
Ký phiÕu nhËp kho
Thñ kho
NhËp kho
KÕ to¸n vËt t
Ghi sæ, b¶o qu¶n, lu tr÷
§èi víi phiÕu xuÊt kho:
- Ngêi cã nhu cÇu ®Ò nghÞ xuÊt kho.
- Thñ trëng ®¬n vÞ (gi¸m ®èc ®iÒu hµnh s¶n xuÊt) vµ kÕ to¸n trëng ký duyÖt lÖnh xuÊt.
- Bé phËn cung øng (Phßng kho) lËp phiÕu xuÊt kho råi chuyÓn cho thñ kho.
- Thñ kho c¨n cø vµo lÖnh xuÊt kho tiÕn hµnh kiÓm giao hµng xuÊt, ghi sè thùc xuÊt vµ cïng víi ngêi nhËn ký nhËn, ghi thÎ kho råi chuyÓn cho kÕ to¸n vËt t hay kÕ to¸n tiªu thô.
- KÕ to¸n vËt t (kÕ to¸n tiªu thô) c¨n cø vµo ph¬ng ph¸p tÝnh gi¸ cña C«ng ty ghi ®¬n gi¸ hµng xuÊt kho, ®Þnh kho¶n vµ ghi sæ tæng hîp, ®ång thêi b¶o qu¶n lu tr÷ phiÕu xuÊt kho.
S¬ ®å lu chuyÓn phiÕu xuÊt kho
Ngêi nhËn hµng
ViÕt giÊy ®Ò nghÞ
KÕ to¸n trëng vµ thñ trëng ®¬n vÞ
Ký duyÖt
Bé phËn cung øng
LËp phiÕu xuÊt kho
Thñ kho
XuÊt kho, ký phiÕu xuÊt kho
KÕ to¸n vËt t hay kÕ to¸n tiªu thô
Ghi sæ, b¶o qu¶n, lu tr÷
§èi víi ho¸ ®¬n GTGT:
- Ngêi mua hµng ®Ò nghÞ ®îc mua hµng th«ng qua hîp ®ång kinh tÕ ®· ký kÕt.
- Phßng kinh doanh (phßng kÕ ho¹ch vµ ®Çu t) lËp ho¸ ®¬n GTGT.
- KÕ to¸n trëng vµ thñ trëng (gi¸m ®èc ®iÒu hµnh s¶n xuÊt) ký ho¸ ®¬n.
- KÕ to¸n vèn b»ng tiÒn lËp phiÕu thu råi chuyÓn cho thñ quü.
- Thñ quü thu tiÒn, ký råi chuyÓn ho¸ ®¬n cho kÕ to¸n.
- Thñ kho c¨n cø vµo ho¸ ®¬n xuÊt hµng, ghi phiÕu xuÊt kho, thÎ kho råi chuyÓn ho¸ ®¬n cho kÕ to¸n.
- KÕ to¸n tiªu thô ®Þnh kho¶n, ghi gi¸ vèn, doanh thu, b¶o qu¶n vµ lu tr÷ ho¸ ®¬n.
Trong thùc tÕ, C«ng ty thêng b¸n hµng víi mét sè lîng lín, tiÒn hµng cha thu ngay nªn hai bíc 4 vµ 5 cã thÓ ®îc thùc hiÖn sau cïng.
S¬ ®å lu chuyÓn ho¸ ®¬n GTGT
Ngêi mua hµng
Ký hîp ®ång
Phßng kinh doanh
LËp ho¸ ®¬n GTGT
KÕ to¸n trëng, gi¸m ®èc
Ký duyÖt
KÕ to¸n vèn b»ng tiÒn
ViÕt phiÕu thu
Thñ quü
Thu tiÒn, ký
Thñ kho
XuÊt kho, lËp phiÕu xuÊt kho
KÕ to¸n tiªu thô
Ghi sæ, b¶o qu¶n, lu tr÷
CÔNG TY CP DỆT CN HÀ NỘI Mẫu số 02 – VT
( Ban hành theo QĐ số: 15/2006/
QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của bộ
trưởng Bộ Tài Chính)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày … tháng … năm …
Số:……………
Tên người nhận:……………………..………………….……………………..
Địa chỉ:………………………………………………………………………...
Lý do xuất:………………………………………….………………………….
Xuất tại kho:…………………………………………………………………..
Đơn vị tính: VNĐ
STT
Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất( SP, HH)
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
2
3
Cộng
Tổng số tiền ghi bằng chữ:……………….. …………………………………..
Ngày … tháng… năm …
Người lập phiếu Người nhận Thủ kho
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
( Đã ký) ( Đã ký) ( Đã ký)
b) Hệ thống tài khoản.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý phân cấp quản lý kinh tế tài chính của Công Ty, hệ thống Tài Khoản của Công Ty bao gồm hầu hết các tài khoản theo quyết định số 15/QĐ – BTC.
c) Hệ thống báo cáo tài chính.
Tại Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội áp dụng hệ thống báo cáo tài chính theo quyết định số 15/ QĐ – BTC. Bao gồm:
+ Bảng cân đối kế toán ( Mẫu số B 01 – DN )
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( Mẫu số B 02 – DN)
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( Mẫu số B 03 – DN)
+ Thuyết minh báo cáo tài chính ( Mẫu số B 09 – DN)
d) Phương pháp tính toán hàng tồn kho : áp dụng phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ.
Phương pháp kế toán hàng tồn kho: áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên.
Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: áp dụng phương pháp khấu trừ.
Khấu hao TSCĐ được thực hiện theo phương pháp khấu hao theo đường thẳng.
Kỳ kế toán : tháng
Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng Việt Nam.
Phần 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP DỆT CN HÀ NỘI
2.1– Phân loại chi phí sản xuất, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
2.1.1 – Phân loại chi phí sản xuất.
a) Phân loại theo yếu tố:
- Yếu tố nguyên vật liệu bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu ( vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, vật lực, công cụ dụng cụ) phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Ở Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội, vật liệu chính bao gồm các loại sợi để sản xuất vải mành( Sợi Ne 840D/1 Hàn Quốc, Sợi Ne 20/1 Vĩnh Phúc…), các loại vải để sản xuất sản phẩm may, vải không dệt là các loại sơ, bông…vật liệu phụ là NAOH, Res, Foocman…
- Chi phí về nhân công tất cả các khoản tiền lương, phụ cấp, thù lao, các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất ở các xí nghiệp vải mành, xí nghiệp vải không dệt, xí nghiệp may.
- Chi phí khấu hao TSCĐ phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ của tất cả những tài sản phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của từng phân xưởng như các máy dệt, máy se sợi…
- Chi phí mua ngoài bao gồm tất cả các khoản mục mua ngoài phải trả nhà cung cấp về các dịch vụ phát sinh tại các xí nghiệp: điện thoại, nước,...
- Các chi phí khác bằng tiền là các khoản chi phí đã chi trả trực tiếp bằng tiền phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài các yếu tố kể trên phát sinh tại các xí nghiệp.
b) Phân loại theo khoản mục.
Chi phí sản xuất ở Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội cũng như đối với tất cả các doanh nghiệp khác: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một thời kỳ để thực hiện quá trình sản xuất.
Tại Công Ty chi phí sản xuất được tập hợp theo 3 khoản mục dựa vào công dụng của chi phí đó:
- Chi phí nguyên vật liệu: là toàn bộ giá trị thực tế của các loại NVLchính, vật liệu phụ được sử dụng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm.
- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm các khoản lương phải trả và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
- Chi phí sản xuất chung: bao gồm các khoản chi phí phat sinh ở từng phân xưởng, bộ phận sản xuất ngoài và các chi phi sản xuất trực tiếp như:
+ Nhân viên quản lý
+ Nguyên vật liệu để sửa chữa TSCĐ
+ CCDC ở phân xưởng
+ Khấu hao ở phân xưởng
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Chi phí bằng tiền khác.
Các chi phí phát sinh ở các xí nghiệp thành viên được kế toán ở các phân xưởng tập hợp lại theo từng khoản mục và sau đó bộ máy kế toán của Công Ty sẽ hạch toán chi phí toàn doanh nghiệp.
Qua quá trình nghiên cứu khảo sát nhận thấy chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm, sau đó là chi phí sản xuất chung và cuối cùng là chi phí nhân công trực tiếp
Tỷ trọng của từng loại chi phí trong giá thành sản phẩm được thể hiện trong biếu sau:
Khoản mục
Tỷ lệ
Chi phí NVL TT
69.3%
Chi phí NC TT
5.3%
Chi phí SXC
25.4%
2.1.2 – Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty.
* Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:
Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là công việc đầu tiên và quan trọng nhất của tổ chức hạch toán quá trình sản xuất. Tổ chức kế toán quá trình sản xuất gồm có hai giai đoạn kế tiếp nhau và có mối quan hệ mật thiết với nhau đó là : giai đoạn hạch toán chi phí sản xuất và giai đoạn tính giá thành sản phẩm theo đơn vị giá thành quy định. Có thể nói, việc phân chia đó là sự khác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong hạch toán chi phí sản xuất ( đối tượng tập hợp chi phí ) và sản phẩm hoàm thành cần tính giá ( đối tượng tính giá thành ).
Xác định hạch toán chi phí sản xuất chính là xác định phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Thực chất nó là :
Nơi phát sinh chi phí: Phân xưởng sản xuất, các bộ phận chức năng nằm trong dây truyền sản xuất.
Nơi chịu chi phí: Là các sản phẩm, lao vụ, công việc do doanh nghiệp sản xuất.
Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là tiền tệ, điều kiện để tính giá thành theo các đối tượng tính giá thành của doanh nghiệp. Vì trong thực tế một đối tượng kế toán tập hợp chi phí bao gồm nhiều đối tượng tính giá thành sản phẩm và ngược lại, một đối tượng tính giá thành có thể bao gồm nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Mặt khác, mối quan hệ giữa các đối tượng sẽ quy định việc lụa chọn các phương pháp và cách tính. Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội là một doanh nghiệp sản xuất các loại vải phục vụ công nghiệp vì vậy đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Công Ty như sau:
+ Nơi phát sinh chi phí sản xuất: là các xí nghiệp sản xuất như xí nghiệp vải mành, xí nghiệp vải không dệt, xí nghiệp may.
+ Nơi chịu chi phí sản xuất là các sản phẩm như: Sản phẩm vải mành, SP vải không dệt, SP may.
* Đối tượng kế toán tính giá thành:
Về thực chất, đối tượng tính giá thành là toàn bộ các loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ doanh nghiệp sản xuất, chế tạo cần thiết phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Để xác định đối tượng tính giá thành cần dựa vào đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu sản phẩm, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, chế tạo sản phẩm, các yêu cầu quản lý, cung cấp thông tin cho việc ra quyết định, khả năng và trình độ hạch toán. Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội tổ chức sản xuất 3 nhóm sản phẩm chủ yếu là các loại vải công nghiệp. Do đó đối tượng tính giá thành là các sản phẩm: Vải mành, vải không dệt và vải may.
2.2 – Kế toán chi phí sản xuất tại Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội.
2.2.1 – Tài khoản sử dụng.
Hạch toán chi phí sản xuất tại Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
- TK 621: “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”, được mở chi tiết cho từng xí nghiệp. Đối với vật liệu phụ, kế toán tiến hành phân bổ cho từng đối tượng sản xuất.
- TK 622: “ Chi phí nhân công trực tiếp”, được mở chi tiết cho từng xí nghiệp sản xuất.
- TK 627: “ Chi phí sản xuất chung”, được mở chi tiết cho từng xí nghiệp sản xuất.
- TK 154: “ Chi phí sản xuât kinh doanh dở dang”.
2.2.2 – Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất tại Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội.
2.2.2.1 – Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công Ty khi tiến hành tập hợp được phân chia ra làm hai loại: chi phí nguyên vật liệu chính và chi phí nguyên vật liệu phụ. Trong mỗi xí nghiệp thì nội dung của từng loại chi phí nguyên vật liệu phát sinh ở xí nghiệp nào được tập hợp ngay vào chi phí nguyên vật liệu của xí nghiệp đó. Cụ thể từng loại NVL, NVL phụ ở từng XN như sau:
*Chi phí nguyên vật liệu.
Ở XN vải mành NVL chính là các loại sợi như : Sợi Ne 20/1 cotton Vĩnh Phúc, sợi Ne 840D/1 Đài Loan, sợi Ne 840D/2, sợi Ne 1260/210 INDO, cao su ly tâm…
Ở XN may đo do đặc điểm là may gia công, may thuê cho các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước nên NVL chính là các loại vải do bên thuê gia công cung cấp theo hợp đồng đã ký kết.
Ở XN vải không dệt nguyên vật liệu chính là các loại xơ, bông, sợi dùng dệt thảm.
* Chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp.
Ở XN vải mành nguyên vật liệu phụ trực tiếp là các chất hóa học như: Natri Hđroxit, Foocman, Axit Clohydric, khuyên nhựa, dầu vít, trực mành…
Ở XN may nguyên vật liệu phụ là chỉ, chun, nhãn mác, và các loại khóa.
Các loại nguyên vật liệu được theo dõi trên TK 152 và chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu.
TK 1521 : Nguyên vật liệu chính
TK 1522 : Nguyên vật liệu phụ
TK 1523 : Nhiên liệu
TK 1524 : Phụ tùng
TK 1527 : Phế liệu thu hồi
Do đó khoản mục chi phí nguyên vật liệu tại Công Ty được chia ra như sau:
+ TK 621 ( Vải mành ) :chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu sản xuất vải mành.
+ TK 621 ( May ) : chi phí nguyên vật liệu, nguyên vật liệu phụ sản xuất sản phẩm may.
+ TK 621 ( Vải không dệt ) : chi phí nguyên vật liệu chính sản xuất vải không dệt.
*Quy trình kế toán nguyên vật liệu chính:
Công Ty Cổ Phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội tiến hành sản xuất 3 nhóm mặt hàng đó là: Vải mành, vải không dệt, sản phẩm may. Do đó, căn cứ vào kế hoạch kinh doanh trong kỳ đối với từng loại sản phẩm khác nhau, phòng sản xuất kinh doanh của Công Ty tiến hành tính toán khối lượng nguyên vật liệu cần xuất để dùng cho sản xuất sản phẩm đó. Khi đã có nguyên vật liệu cần thiết mà phòng sản xuất kinh doanh của Công Ty đưa xuống, cán bộ kho có nhiệm vụ xuất nguyên vật liệu cho nhân viên của từng XN. Phiếu xuất kho được lập cho từng XN, tính riêng từng loại nguyên vật liệu cho sản xuất trong mặt hàng và được theo dõi về mặt lượng của từng loại nguyên vật liệu.
Cuối tháng căn cứ vào phiếu xuất kho do thủ kho chuyển lên, kế toán nguyên vật liệu có nhiệm vụ tổng hợp số liệu và phân loại các phiếu xuất kho theo từng loại nguyên vật liệu cho từng XN. Sau đó lập “ Bảng tổng hợp nguyên vật liệu xuất dùng”. Trị giá nguyên vật liệu phản ánh trên phiếu xuất kho là khối lượng nguyên vật liệu nhân với giá thực tế của nguyên vật liệu đó ( giá thực tế của nguyên vật liệu bao gồm giá mua của nguyên vật liệu đó cộng với chi phí vận chuyển bốc dỡ nguyên vật liệu đó nếu có). Đơn giá nguyên vật liệu mà Công Ty áp dụng đơn giá bình quân cả lỳ dự trữ được tính trung bình giữa tổng giá trị thực tế nguyên vật liệu đó cuối kỳ trước và tổng giá trị thực tế nguyên vật liệu đó được mua trong kỳ.
Số liệu trên bảng tổng hợp nguyên vật liệu chính xuất dùng của từng XN được kế toán tập hợp là tổng cộng loại nguyên vật liệu đó xuất dùng cho XN trong cả một quá trình sản xuất sản phẩm từ khâu đưa nguyên vật liệu vào sản xuất
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 111362.doc