QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN
- CSMH quy định các hình thức quản lý NN đối với HH XNK thông qua việc công bố:
+ Danh mục HH cấm XK, cấm NK
+ Hạn ngạch XNK
+ Giấy phép XNK
+ Các quy định khác (HH phải kiểm dịch, kiểm tra chất lượng, kiểm tra VSATTP ).
93 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chuyên đề Chính sách quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kỹ thuật, khi xuất khẩu, nhập khẩu phải được Bộ Nông nghiệp và PTNT cho phép. 4.2. Hàng hoá NK thuộc diện phải kiểm dịch Động vật, sản phẩm động vật trước khi thông quanHàng hoá thuộc Danh mục đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; Danh mục động vật, sản phẩm động vật thuộc diện phải kiểm dịch theo Quyết định 45/2005/QĐ-BNN (25/7/2005) Quy trình, thủ tục kiểm dịch động vật, SP động vật được quy định tại Quyết định 15/2006/QĐ-BNN (08/03/2006) Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch TV– Quyết định số 72/2005/QĐ-BNN (14/11/2005)Danh mục đối tượng kiểm dịch TV – Quyết định số 73/2005/QĐ-BNN (14/11/2005)Thủ tục kiểm tra vật thể và lập hồ sơ kiểm dịch thực vật được quy định tại Quyết định 16/2004/QĐ-BNN-BVTV (20/04/2006) 4.3. Hàng hoá NK trong danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật trước khi thông quanHàng hoá được thông quan theo cơ chế đăng ký trước, kiểm tra sauCơ quan kiểm dịch có thể kiểm dịch cùng lúc Cơ quan Hải quan kiểm tra hàng hoá hoặc kiểm dịch sau khi hàng hoá đã hoàn thành TTHQ theo thời gian, địa điểm được xác định trong giấy đăng ký kiểm dịch.4.4. Cửa khẩu chưa có CQ kiểm dịch động, thực vật4.5. Lưu ý khácViệc kiểm tra chất lượng thuốc BVTV và nguyên liệu thuốc BVTV thực hiện theo hình thức đăng ký trước – kiểm tra chất lượng sau khi thông quan. 5. Bộ Thuỷ sảnQuy chế quản lý XNK được bộ Thuỷ sản quy định theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTS ngày 08/09/2006. Danh mục các loài thủy sản được nhập khẩu thông thường Danh mục các mặt hàng phục vụ nuôi trồng thuỷ sản nhập khẩu có điều kiện Danh mục các loài thuỷ sản xuất khẩu có điều kiện Nhập khẩu phải xin cấp phép Kiểm tra chất lượng, kiểm dịch đối với hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩuPhụ lục 01- Nghị định 12/2006 quy định phế liệu, phế thải, thiết bị làm lạnh sử dụng CFC là hàng cấm nhập. Danh mục phế liệu được phép NK làm nguyên liệu sản xuất – Quyết định 12/2006/QĐ-BTNMT (08/09/2006)Danh mục thiết bị làm lạnh sử dụng môi chất lạnh CFC cấm nhập khẩu – Quyết định 15/2006/QĐ-BTNMT (08/09/2006)Tiêu chuẩn, điều kiện kinh doanh phế liệu NK (Thông tư LT số 02/2007/TTLT-BCT-BTNMT – 30/08/2007)6. Bộ Tài nguyên-Môi trường7. Bộ Khoa học-Công nghệCông văn số 1159/BKHCN-TĐC (15/05/2006):Những hàng hoá thuộc danh mục quy định tại quyết định 50/2006/QĐ-TTg (07-03/2006) khi NK đều phải được kiểm tra chất lượng. Riêng đối với xăng không chì và nhiên liệu diêzel TTg đồng ý cho phép áp dụng tiêu chuẩn mới (TCVN 6776-2005) – (Xăng không chì) và (TCVN 5689 – 2005) – (Nhiên liệu Diêzel) bắt đầu từ ngày 01/01/2007Để tạo điều kiện thuận lợi cho DN NK, đối với HH quy định trong danh mục trên, Bộ KHCN đề nghị TCHQ tiếp tục thực hiện theo Thông tư liên tịch số 37/2001/TTLT/BKHCNMT-TCHQ (28/06/2001) Tổng cục HQ đã có Công văn số 24301/TCHQ-GSQL (05/06/2006) hướng dẫn Hải quan tỉnh, Tp thực hiện.7. Bộ Khoa học-Công nghệ8. Bộ Y tế VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨMTHUỐC VÀ MỸ PHẨMVỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM818 /QĐ-BYT 23/2007/QĐ-BYT THUỐC VÀ MỸ PHẨMThông tư 06/2006/ TT-BYT ( 16/05/2006) Hướng dẫn việc XK, NK thuốc và mỹ phẩmThông tư này áp dụng đối với các thương nhân Việt Nam; các tổ chức, cá nhân khác hoạt động có liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu thuốc và mỹ phẩm Quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu thuốc và mỹ phẩm Đối với thương nhân là doanh nghiệp Việt Nam không có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài bao gồm: DN có giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc và có kho thuốc đạt tiêu chuẩn “Thực hành tốt bảo quản thuốc” (GSP) được nhập khẩu thuốc trực tiếp và nhận uỷ thác nhập khẩu thuốc.DN sản xuất thuốc có giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc” (GMP) được nhập khẩu nguyên liệu làm thuốc để sản xuất thuốc của chính doanh nghiệp đó.Đối với thương nhân là doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam bao gồm: DN sản xuất thuốc có vốn ĐTNN có giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc được trực tiếp nhập khẩu, ủy thác nhập khẩu nguyên liệu làm thuốc để sản xuất thuốc theo đúng quy định tại giấy phép đầu tư. DN có vốn ĐTNN (ngoài các đối tượng quy định trên đây) không được trực tiếp nhập khẩu và trực tiếp phân phối thuốc tại Việt Nam, chỉ được nhập khẩu và phân phối thuốc thông qua các doanh nghiệp Việt Nam có chức năng xuất khẩu, nhập khẩu và phân phối thuốc (trừ trường hợp có quy định khác của Pháp luật VN). Quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu thuốc và mỹ phẩmThương nhân được xuất khẩu, uỷ thác xuất khẩu thuốc (trừ các thuốc gây nghiện, hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc xuất khẩu phải có giấy phép xuất khẩu của Bộ Y tế). Thương nhân được phép uỷ thác nhập khẩu thuốc (trừ các thuốc thuộc danh mục cấm nhập khẩu) theo đúng phạm vi quy định tại giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc. Quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu thuốc và mỹ phẩmThương nhân được phép XK, NK mỹ phẩm không phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh. Các tổ chức cá nhân không phải là thương nhân trên cơ sở hợp đồng được ký kết theo quy định của pháp luật, được uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu thuốc phục vụ nhu cầu sử dụng của chính tổ chức, cá nhân đó (trừ các thuốc thuộc danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng xuất khẩu).Quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu thuốc và mỹ phẩmĐối với Công ty nước ngoài cung cấp thuốc nhập khẩu vào Việt Nam: Công ty nước ngoài có giấy phép hoạt động về thuốc và nguyên liệu làm thuốc tại VN được cung cấp thuốc thành phẩm, nguyên liệu làm thuốc cho các DN nhập khẩu thuốc của VN theo phạm vi hoạt động đã được quy định trong giấy phépĐối với dược liệu, tá dược, vỏ nang thuốc, bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc nhập khẩu, các công ty nước ngoài cung cấp không bắt buộc phải có giấy phép hoạt động về thuốc và nguyên liệu làm thuốc tại VN.Quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu thuốc và mỹ phẩmCông ty nước ngoài có giấy phép hoạt động về thuốc và nguyên liệu làm thuốc tại VN được cung cấp các thuốc thành phẩm, nguyên liệu làm thuốc đã có số đăng ký của chính công ty sản xuất cho các doanh nghiệp VN đứng tên đăng ký hoặc cho các doanh nghiệp nhập khẩu của VN có đủ điều kiện nhập khẩu trực tiếp theo quy định tại Thông tư này Quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu thuốc và mỹ phẩmXuất khẩu thuốcThuốc gây nghiện, hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc (Phụ lục số 1) xuất khẩu phải có giấy phép xuất khẩu của Bộ Y tế.Xuất khẩu thuốc (trừ các thuốc quy định tại điểm 1.1 trên đây) thực hiện tại cơ quan hải quan theo quy định hiện hành. Trường hợp nước nhập khẩu yêu cầu phải có giấy phép xuất khẩu, Bộ Y tế sẽ cấp giấy phép xuất khẩu theo đề nghị của doanh nghiệp. Nhập khẩu thuốc Nguyên liệu và thuốc thành phẩm cấm nhập khẩu: Phụ lục số 2.Thuốc nhập khẩu theo nhu cầu không phải xác nhận đơn hàng nhập khẩu: Bao gồm các thuốc thành phẩm, nguyên liệu làm thuốc (trừ thuốc gây nghiện, hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc) có số đăng ký còn hiệu lực. Danh mục cụ thể do Cục Quản lý dược Việt Nam công bố theo từng giai đoạn.Thuốc nhập khẩu phải có giấy phép nhập khẩu của Bộ Y tế: Thuốc thành phẩm gây nghiện, hướng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc đã có số đăng ký hoặc chưa có số đăng ký dạng đơn chất hoặc phối hợp. Nguyên liệu làm thuốc đã có số đăng ký là thuốc gây nghiện, hướng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc. Nguyên liệu làm thuốc chưa có số đăng ký (bao gồm cả các nguyên liệu là thuốc gây nghiện, hướng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc).Nhập khẩu thuốc Xuất khẩu, nhập khẩu mỹ phẩm Việc xuất khẩu mỹ phẩm thực hiện tại cơ quan hải quan theo quy định hiện hành. Trong trường hợp nước nhập khẩu yêu cầu phải có giấy phép xuất khẩu, Bộ Y tế sẽ cấp giấy phép xuất khẩu theo đề nghị của doanh nghiệp.Mỹ phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người đã được Bộ Y tế cấp số đăng ký lưu hành được nhập khẩu theo nhu cầu Hạn dùng của thuốc Thuốc thành phẩm NK vào VN phải có hạn dùng còn lại kể từ ngày đến cảng VN tối thiểu là 18 tháng. Đối với thuốc có hạn dùng bằng hoặc dưới 24 tháng thì hạn dùng còn lại kể từ ngày đến cảng VN tối thiểu phải là 12 tháng. Trường hợp đặc biệt, Bộ Y tế xem xét giải quyết cụ thể.Nguyên liệu NK để sản xuất thuốc phải còn hạn dùng trên 3 năm kể từ ngày đến cảng VN, đối với nguyên liệu có hạn dùng 3 năm hoặc dưới 3 năm thì ngày về đến cảng VN không được quá 6 tháng kể từ ngày sản xuất. Quy định này không áp dụng đối với dược liệu.Phiếu kiểm nghiệm gốc Khi làm thủ tục thông quan, doanh nghiệp nhập khẩu thuốc, mỹ phẩm phải xuất trình Hải quan cửa khẩu phiếu kiểm nghiệm gốc của nhà sản xuất chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng cho từng lô thuốc hoặc mỹ phẩm nhập khẩu. Hải quan cửa khẩu chỉ giữ bản sao phiếu kiểm nghiệm gốc có đóng dấu xác nhận của doanh nghiệp nhập khẩu NK thuốc thành phẩmchưa có số đăng kýQuyết định 17/2006/QĐ-BYT (19/5/2006)“Chưa có số đăng ký” là các thuốc thành phẩm chưa có số đăng ký không có chứa hoạt chất thuộc Danh mục thuốc gây nghiện, hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc ban hành kèm theo TT số 06/2006/TT-BYT (16/5/2006). Bộ Y tế xem xét cấp giấy phép nhập khẩu đối với các thuốc chưa có số đăng ký.9. Ngân hàng NNVNThông tư số 04/2006/TT-HNN (03/07/2006)Thông tư này hướng dẫn việc NK hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành của NHNN. NHNN thực hiện quản lý NK HH bằng 2 hình thức: Cấp giấy phép nhập khẩu Chỉ định doanh nghiệp được phép nhập khẩu. Hàng hóa NK phải có giấy phép: Máy hủy tiền Cửa kho tiềnHàng hoá mà NHNN Chỉ định doanh nghiệp được phép nhập khẩu: Giấy in tiền. Mực in tiền 9. Ngân hàng NNVNPhôi chống giả để sử dụng cho tiền, ngân phiếu thanh toán và các loại ấn chỉ, giấy tờ có giá khác thuộc ngành Ngân hàng phát hành và quản lý Phôi kim loại sử dụng để đúc, dập tiền kim loại Máy ép phôi chống giả Máy in tiền (theo tiêu chuẩn kỹ thuật do Ngân hàng Nhà nước công bố). Máy đúc, dập tiền kim loại (theo tiêu chuẩn kỹ thuật do Ngân hàng Nhà nước công bố).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuya_n_a_cshh_xnk_1153.ppt