Chuyên đề Chế định quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp trong pháp luật về sở hữu trí tuệ

1. Quyền tác giả và quyền liên quan đến

quyền tác giả

1.1. Đối tƣợng quyền

1.2. Cơ chế xác lập

2. Quyền sở hữu công nghiệp

2.1. Đối tƣợng quyền

2.2. Cơ chế xác lập

3. Cơ chế khai thác

3.1. Độc quyền sở hữu

3.2. Chuyển giao

pdf76 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chuyên đề Chế định quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp trong pháp luật về sở hữu trí tuệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LĨNH VỰC PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ THÁNG 05 NĂM 2014 1 TỔ TRÍ TUỆ CHUYÊN ĐỀ: CHẾ ĐỊNH QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TRONG PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ NỘI DUNG 1. Quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả 1.1. Đối tƣợng quyền 1.2. Cơ chế xác lập 2. Quyền sở hữu công nghiệp 2.1. Đối tƣợng quyền 2.2. Cơ chế xác lập 3. Cơ chế khai thác 3.1. Độc quyền sở hữu 3.2. Chuyển giao CƠ SỞ PHÁP LUẬT 1. Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ số 36/2009/QH12. 2. Nghị định số 105/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nƣớc về sở hữu trí tuệ; đƣợc sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định số 119/2010/NĐ-CP. CƠ SỞ PHÁP LUẬT 1. Nghị định số 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan; đƣợc sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định số 85/2011/NĐ-CP. 2. Nghị định số 103/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu CN; đƣợc sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định số 122/2010/NĐ-CP. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ NHỮNG THAY ĐỔI TỪ LUẬT 2005 ĐẾN LUẬT 2009 So với Luật 2005, Luật 2009 không có những sửa đổi, bổ sung đáng kể về mặt nội dung nền tảng (ngoại trừ quyền đối với giống cây trồng). Luật 2009 chủ yếu sửa đổi, bổ sung về mặt quản lý hành chính nhà nƣớc trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ. 1. QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN NỘI DUNG => QUYỀN TÁC GIẢ TÁC PHẨM BIỂU DIỄN => QUYỀN LIÊN QUAN QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI TƯỢNG: Tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. CHỦ THỂ: Tổ chức, cá nhân sáng tạo hoặc sở hữu tác phẩm. ĐIỀU KIỆN Tác phẩm gốc Tác phẩm phái sinh Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm: a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác đƣợc thể hiện dƣới dạng chữ viết hoặc ký tự khác; b) Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác; c) Tác phẩm báo chí; d) Tác phẩm âm nhạc; đ) Tác phẩm sân khấu; e) Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm đƣợc tạo ra theo phƣơng pháp tƣơng tự (sau đây gọi chung là tác phẩm điện ảnh); Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm (tt): g) Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; h) Tác phẩm nhiếp ảnh; i) Tác phẩm kiến trúc; k) Bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, công trình khoa học; l) Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; m) Chƣơng trình máy tính, sƣu tập dữ liệu. CHỦ THỂ ĐƢỢC HƢỞNG QUYỀN • Tác giả/ Đồng tác giả; • Ngƣời giao nhiệm vụ/ giao hợp đồng với tác giả; • Ngƣời nhận chuyển giao quyền theo thỏa thuận; • Ngƣời thừa kế; • Nhà nƣớc; • Thuộc về công chúng. QUYỀN TÁC GIẢ QUYỀN NHÂN THÂN => Thuộc về duy nhất tác giả/ đồng tác giả; QUYỀN TÀI SẢN => Tùy từng trƣờng hợp và/ hoặc thỏa thuận cụ thể mà thuộc về các chủ thể kể trên ĐIỀU KIỆN Tác phẩm gốc: Do tác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình mà không sao chép từ tác phẩm của ngƣời khác Tác phẩm phái sinh: Chỉ đƣợc bảo hộ nếu không gây phƣơng hại đến quyền tác giả đối với tác phẩm đƣợc dùng để làm tác phẩm phái sinh QUYỀN LIÊN QUAN ĐỐI TƯỢNG: Cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chƣơng trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chƣơng trình đƣợc mã hoá CHỦ THỂ: Ngƣời biểu diễn (1); chủ đầu tƣ (2); nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình; tổ chức phát sóng. ĐIỀU KIỆN: Không gây phƣơng hại đến quyền tác giả của tác phẩm gốc. Khoản 2, 4 Điều 4 Luật Xuất bản 2012. Phát hành là việc thông qua một hoặc nhiều hình thức mua, bán, phân phát, tặng, cho, cho thuê, cho mƣợn, xuất khẩu, nhập khẩu, hội chợ, triển lãm để đƣa xuất bản phẩm đến ngƣời sử dụng. Xuất bản phẩm là tác phẩm, tài liệu về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục và đào tạo, khoa học, công nghệ, văn học, nghệ thuật đƣợc xuất bản thông qua nhà xuất bản hoặc cơ quan, tổ chức đƣợc cấp giấy phép xuất bản bằng các ngôn ngữ khác nhau, bằng hình ảnh, âm thanh và đƣợc thể hiện dƣới các hình thức sau đây: a) Sách in; b) Sách chữ nổi; c) Tranh, ảnh, bản đồ, áp-phích, tờ rời, tờ gấp; d) Các loại lịch; đ) Bản ghi âm, ghi hình có nội dung thay sách hoặc minh họa cho sách. QUYỀN LIÊN QUAN ĐỐI VỚI CUỘC BIỂU DIỄN QUYỀN NHÂN THÂN => Thuộc (1) QUYỀN TÀI SẢN Thuộc về (1) nếu (1) = (2) Thuộc về (2) hoặc theo thỏa thuận nếu (1) ≠ (2) Nhà sản xuất, tổ chức phát sóng Định hình chƣơng trình phát sóng Phát sóng, tái phát sóng Sao chép bản ghi âm, ghi hình; bản định hình chƣơng trình phát sóng Phân phối đến công chúng => Thu lợi vật chất trực tiếp hoặc gián tiếp từ những việc việc đó CƠ CHẾ XÁC LẬP QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN CƠ CHẾ TỰ ĐỘNG CƠ CHẾ ĐĂNG KÝ CƠ CHẾ TỰ ĐỘNG • Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm đƣợc sáng tạo và đƣợc thể hiện dƣới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lƣợng, hình thức, phƣơng tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chƣa công bố, đã đăng ký hay chƣa đăng ký. • Quyền liên quan phát sinh kể từ khi cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chƣơng trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chƣơng trình đƣợc mã hoá đƣợc định hình hoặc thực hiện mà không gây phƣơng hại đến quyền tác giả. CƠ CHẾ ĐĂNG KÝ • Việc đăng ký quyền là quyền của tác giả, chủ sở hữu. • Việc đăng ký quyền không phải là thủ tục bắt buộc để đƣợc hƣởng quyền. • Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan miễn trừ tác giả, chủ sở hữu quyền khỏi nghĩa vụ chứng minh khi có tranh chấp, trừ trƣờng hợp có chứng cứ ngƣợc lại. 2. QUYỀN SHCN 2.1 Đối tƣợng 2.2. Cơ chế xác lập ĐỐI TƢỢNG QUYỀN SHCN Tiến bộ kỹ thuật Dấu hiệu đặc định hóa Tên TM Chỉ dẫn ĐL Sáng chế Kiểu dáng CN Thiết kế bố trí MTH Nhãn hiệu Bí mật KD SÁNG CHẾ • Có tính mới; • Có trình độ sáng tạo; • Có khả năng áp dụng công nghiệp  Có tính mới;  Có khả năng áp dụng công nghiệp Bằng độc quyền sáng chế Bằng độc quyền giải pháp hữu ích ĐIỀU KIỆN BH KIỂU DÁNG CN • Có tính mới; • Có trình độ sáng tạo; • Có khả năng áp dụng công nghiệp ĐIỀU KIỆN BH THIẾT KẾ BỐ TRÍ MTH TÍNH NGUYÊN GỐC TÍNH MỚI THƢƠNG MẠI TÍNH MỚI THƢƠNG MẠI Chƣa đƣợc khai thác thƣơng mại tại bất kỳ nơi nào trên thế giới trƣớc ngày nộp đơn đăng ký Đơn đăng ký đƣợc nộp trong thời hạn hai năm kể từ ngày thiết kế bố trí đƣợc ngƣời có quyền đăng ký khai thác/ cho phép khai thác nhằm mục đích thƣơng mại lần đầu tiên tại bất kỳ nơi nào trên thế giới TÍNH NGUYÊN GỐC Là kết quả lao động sáng tạo của chính tác giả Chƣa đƣợc những ngƣời sáng tạo thiết kế bố trí và những nhà sản xuất mạch tích hợp bán dẫn biết đến một cách rộng rãi tại thời điểm tạo ra thiết kế bố trí đó TÊN THƢƠNG MẠI Phân biệt các chủ thể kinh doanh trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh Phân biệt sản phẩm/ dịch vụ của các chủ thể kinh doanh NHÃN HIỆU NHÃN HIỆU Phân biệt sản phẩm theo nguồn gốc địa lý BÍ MẬT KINH DOANH Là kết quả KẾT QUẢ NGOẠI BIÊN quá trình kinh doanh Thông tin thu đƣợc từ hoạt động đầu tƣ tài chính, trí tuệ, chƣa đƣợc bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh CƠ CHẾ XÁC LẬP Đối tƣợng không phải đăng ký Đối tƣợng phải đăng ký Tên TM Bí mật KD Sáng chế Nhãn hiệu Chỉ dẫn ĐL Kiểu dáng CN Nhãn hiệu nổi tiếng ĐỐI TƢỢNG KHÔNG ĐĂNG KÝ Tên TM Bí mật KD Đƣợc xác lập trên cơ sở sử dụng hợp pháp tên thƣơng mại đó Thực hiện việc bảo mật bí mật kinh doanh đó Có đƣợc một cách hợp pháp NH nổi tiếng Xác lập theo các tiêu chí tại Đ75 ĐĂNG KÝ BH Chủ thể có quyền đăng ký Quyết định cấp VBBH Sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí Chỉ dẫn ĐL Công nhận đăng ký quốc tế Nhãn hiệu CHỦ THỂ CÓ QUYỀN ĐĂNG KÝ Sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí Chỉ dẫn ĐL Nhãn hiệu Tác giả Chủ thể đầu tƣ dƣới hình thức giao việc, thuê việc Chủ thể KD Nhà nƣớc Sáng chế, kiểu dáng CN, thiết kế bố trí, chỉ dẫn ĐL Đƣợc BH trên cơ sở quyết định cấp VBBH cho ngƣời nộp đơn đăng ký theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ Đƣợc BH trên cơ sở công nhận đối với đăng ký quốc tế theo Thỏa ƣớc Madrid và Nghị định thƣ Madrid Nhãn hiệu NGUYÊN TẮC ƢU TIÊN THEO CÔNG ƢỚC PARIS Chủ thể (1) Điều kiện (2) Đối tƣợng (*) Sáng chế Nhãn hiệu Kiểu dáng CN (*) ĐỐI TƢỢNG HƢỞNG QUYỀN ƢU TIÊN THEO LSHTT Thiết kế bố trí Chỉ dẫn ĐL Sáng chế Nhãn hiệu Kiểu dáng CN (1) Công dân Cƣ trú/ có cơ sở sx, kd Thành viên Công ƣớc Paris VN VN Thành viên Công ƣớc Paris (2) Đơn đầu tiên Thời hạn kể từ ngày nộp đơn đầu tiên Thành viên Công ƣớc Paris VN 6 tháng: kiểu dáng CN + NH 12 tháng: sáng chế Yêu cầu hƣởng quyền ƣu tiên trong đơn đăng ký 3. CƠ CHẾ KHAI THÁC 3.1. Độc quyền sở hữu 3.2. Chuyển giao 3.1. Độc quyền sở hữu Độc quyền nhƣng không tuyệt đối Hạn chế, ngoại lệ trong bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan Hạn chế, ngoại lệ trong bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Hạn chế, ngoại lệ trong bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan Sử dụng không phải xin phép, không phải trả tiền Sử dụng không phải xin phép nhƣng phải trả tiền Hạn chế, ngoại lệ trong bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Quyền của ngƣời sử dụng trƣớc đối với sáng chế và kiểu dáng công nghiệp Nghĩa vụ của chủ sở hữu trong việc sử dụng sáng chế và nhãn hiệu và trả thù lao cho tác giả Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng đối với sáng chế 3.2. Chuyển giao Chuyển nhƣợng Chuyển quyền sử dụng Chuyển giao Chuyển nhƣợng/ Chuyển quyền sử dụng Quyền tác giả, quyền liên quan Quyền sở hữu công nghiệp • Chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan: là việc chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan chuyển giao quyền sở hữu đối với các quyền mà đƣợc quyền chuyển nhƣợng cho tổ chức, cá nhân khác theo hợp đồng hoặc theo quy định của pháp luật có liên quan. • Chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan: là việc chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng có thời hạn một, một số hoặc toàn bộ các quyền mà theo quy đinh là đƣợc chuyển giao • Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp: là việc chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sở hữu của mình cho tổ chức, cá nhân khác. • Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp: là việc chủ sở hữu đối tƣợng sở hữu công nghiệp cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp thuộc phạm vi quyền sử dụng của mình. Chuyển nhƣợng quyền tác giả, quyền liên quan Quyền nhân thân: không đƣợc chuyển nhƣợng (trừ quyền công bố tác phẩm của tác giả) Quyền tài sản: đƣợc phép chuyển nhƣợng Chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan Quyền nhân thân: không đƣợc chuyển quyền sử dụng (trừ quyền công bố tác phẩm của tác giả) Quyền tài sản: đƣợc phép Chuyển nhƣợng quyền sở hữu công nghiệp Chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chỉ đƣợc chuyển nhƣợng quyền của mình trong phạm vi đƣợc bảo hộ. Quyền đối với chỉ dẫn địa lý không đƣợc chuyển nhƣợng. Quyền đối với tên thƣơng mại chỉ đƣợc chuyển nhƣợng cùng với việc chuyển nhƣợng toàn bộ cơ sở kinh doanh và hoạt động kinh doanh dƣới tên thƣơng mại đó. Việc chuyển nhƣợng quyền đối với nhãn hiệu không đƣợc gây ra sự nhầm lẫn về đặc tính, nguồn gốc của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu. Quyền đối với nhãn hiệu chỉ đƣợc chuyển nhƣợng cho tổ chức, cá nhân đáp ứng các điều kiện đối với ngƣời có quyền đăng ký nhãn hiệu đó Chuyển quyền sử dụng đối tƣợng sở hữu công nghiệp Quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý, tên thƣơng mại không đƣợc chuyển giao Quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể không đƣợc chuyển giao cho tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể đó) TKS ALL ^.^

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_thuyet_trinh_shtt_3255.pdf
Tài liệu liên quan