Chuyên đề Axit Cacboxylic

 

1. So sánh tính axit của các chất sau đây: CH2Cl-CH2COOH (1), CH3COOH (2), HCOOH (3), CH3-CHCl-COOH (4)

A. (3) > (2) > (1 ) > (4) C. (4) > (1) > (3). > (2)

B. (4) > (2) > (1 ) > (3) D. Kết quả khác

2. Sắp xếp các hợp chất: CH3COOH, C2H5OH và C6H5OH theo thứ tự tăng axit. Trường hợp nào sau đây đúng:

A. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH C.CH3COOH < C6H5OH < C2H5OH

B. C6H5OH < CH3COOH < C2H5OH D. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH

3. Hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất?

A. CCl3-COOH B. CH3-COOH C. CBr¬3-COOH D. CF3-COOH

 

doc14 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1625 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Chuyên đề Axit Cacboxylic, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Axit Cacboxylic 1. So sánh tính axit của các chất sau đây: CH2Cl-CH2COOH (1), CH3COOH (2), HCOOH (3), CH3-CHCl-COOH (4) A. (3) > (2) > (1 ) > (4) C. (4) > (1) > (3). > (2) B. (4) > (2) > (1 ) > (3) D. Kết quả khác 2. Sắp xếp các hợp chất: CH3COOH, C2H5OH và C6H5OH theo thứ tự tăng axit. Trường hợp nào sau đây đúng: A. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH C.CH3COOH < C6H5OH < C2H5OH B. C6H5OH < CH3COOH < C2H5OH D. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH 3. Hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất? A. CCl3-COOH B. CH3-COOH C. CBr3-COOH D. CF3-COOH 4. So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: Rượu etylic (1) , clorua etyl (2), đietyl ete (3) và axit axetic (4). A. (1 ) > (2) > (3) > (4) C. (4) > (1) > (3) > (2) B. (4) > (3) > (2) > (1 ) D. (1) > (2) > (3) > (4) 5. Sắp xếp các chất sau đây theo trình tự tăng dần nhiệt độ sôi: CH3COOH (1), HCOOCH3 (2), CH3CH2COOH (3), CH3COOCH3 (4), CH3CH2CH2OH (5) A. (3) > (5) > (1 ) > (2) > (4) C. (3) > (1) > (4) > (5) > (2) B. (1 ) > (3) > (4) > (5) > (2) D. (3) > (1) > (5) > (4) > (2) 6. Cho dung dịch CH3COOH 0,1M biết hằng số ion hoá (hay hằng số axit) của CH3COOH là Ka = 1,8.10-5. Nồng độ cân bằng ion còn CH3COO- và độ điện li α là: A. 1,134.10-2 và 1,2% C. 2,68.10-3 và 2,68% B. 0,67.10-3 và 0,67% D. 1,34.10-3 và 1,34% 7. Người ta dùng a mol axit axetic phản ứng với a mol rượu etylic. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thì tỉ lệ tích nồng độ mol/lit các chất trong cân bằng như sau: [CH3COOC2H5][H2O] / [CH3COOH][C2H5OH] = 4 Tỉ lệ phần trăm axit axetic chuyển hóa thành sản phẩm etyl axetat là: A. 60% B. 66% C. 66,67% D. 70% 8. Hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức C3H4O2. X phản ửng với Na2CO3 rượu etylic và phản ứng trùng hợp. Y phản ứng với dung dịch KOH, biết rằng Y không tác dụng được với kali. Công thức cấu tạo của X và Y là: A. C2H5COOH và CH3COOCH3 C. CH2=CH-CH2-COOH và CH3COOCH=CH2 B. HCOOH và CH2=CH-COOCH3 D. CH2=CH-COOH Và HCOOCH=CH2 9. Công thức đơn giản nhất của một axit no đa chức là (C3H4O3)n. Công thức cấu tạo thu gọn của axit đó là: A. C2H3(COOH)2 C. C3H5(COOH)3 B. C4H7(COOH)3 D. Câu C đúng. 10. Nêu các phương pháp điều chế axit isobutylic theo các cách khác nhau từ các loại hợp chất hữu cơ khác nhau. A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 11. Công thức đơn giản của một axit no đa chức là C3H4O3. Công thức phân tử của axit là: A. C6H8O6 B. C3H4O3 C. C9H12O9 D. Câu A đúng 12. Một hỗn hợp hai axit hữu cơ cho được phản ứng tráng gương. Công thức phân tử hơn kém nhau 3 nhóm CH2. Axit có khối lượng phân tử lớn khi tác dụng Cl2 có ánh sáng, sau phản ứng chỉ tách được axit monoclo. Công thức cấu tạo hai axit là: A. CH3COOH và C2H5COOH B. CH3COOH và CH3CH2COOH C. HCOOH và CH3-CH2-CH2-COOH D. HCOOH và (CH3)2CHCOOH 13. Có hai axit hữu cơ no mạch hở A đơn chức, B đa chức. Ta tiến hành thí nghiệm như sau: - Thí nghiệm 1: Hỗn hợp X1 chứa a mol A và b mol B. Để trung hòa X1 cần 500 ml dung dịch NaOH 1M, nếu đốt cháy hoàn toàn X1 thì thu được 11,2 lít CO2 - Thí nghiệm 2: Hỗn hợp X2 chứa b mol A và a mol B. Để trung hòa X2 cần 400 ml dung dịch NaOH 1 M. Biết a + b = 0,3mol. Cho biết công thức cấu tạo thu gọn của hai axit? A. CH3COOH và HCOOH C. HCOOH và HOOC-CH2-COOH B. HCOOH và (COOH)2 D. CH3COOH và (COOH)2 14. Hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ no mạch hở, hai lần axit (A) và axit không no (có một nối đôi) mạch hở, đơn chức (B). Số nguyên tử cacbon trong phân tử chất này gấp đôi số nguyên tử cacbon trong phân tử chất kia. Đốt cháy hoàn toàn 5,08 gam hỗn hợp X được 4,704 lít CO2 (đo ở đktc). Nếu trung hòa hết 5,08 gam X cần 350 ml dung dịch NaOH 0,2 M được hỗn hợp muối Y. Công thức cấu tạo thu gọn của A và B là: A. C2H4(COOH)2 và C2H3COOH C. C4H8(COOH)2 và C3H5COOH B. (COOH)2 và C3H5COOH D. C4H8(COOH)2 và C2H3COOH 15. Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam một axit hữu cơ nhiều lần axit người ta thu được 1,344 lít khí CO2 (đktc) và 0,9 gam nước. Công thức nguyên đơn giản của axit là: A. (C2H3O2)n B. (C3H5O2)n C. (C4H7O2)n D. (C2H4O2)n 16. Tỉ khối hơi của một hợp chất với hiđro là 30. Thành phần phần trăm về khối lượng của cacbon là 40, hiđro là 6,66, và oxi là 53,34. Xác định công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ, biết nó làm đổi màu quỳ tím. A. CH2=CH-COOH C. HCOOH B. CH2=CH-CH2-COOH D. Kết quả khác 17. 50 ml dung dịch A gồm một axit hữu cơ đơn chức và một muối của nó với một kim loại kiềm cho tác dụng 12ml dung dịch Ba(OH)2 1,25 M. Sau phản ứng để trung hòa dung dịch cần thêm 3,75 gam dung dịch HCl 14,6%. Sau đó cô cạn dung dịch dịch tu được 54,325 gam muối khan. Mặt khác, khi cho 50 ml dung dịch A tác dụng ứng với H2SO4 dư rồi đun nóng thì thu được 0,784 lít. Hỏi axit hữu cơ (sau khi làm khô) ở điều kiện 54,6oC và p bằng 1,2 atm. CM muối của axit hữu cơ trong dung dịch là: A. 0,2M B. 0,3M C. 0,6M D. 0,4M 18. 50 ml dung dịch A gồm một axit hữu cơ đơn chức và một muối của nó với một kim loại kiềm cho tác dụng 12ml dung dịch Ba(OH)2 1,25 M. Sau phản ứng để trung hòa dung dịch cần thêm 3,75 gam dung dịch HCl 14,6%. Sau đó cô cạn dung dịch dịch tu được 54,325 gam muối khan. Mặt khác, khi cho 50 ml dung dịch A tác dụng ứng với H2SO4 dư rồi đun nóng thì thu được 0,784 lít. Hỏi axit hữu cơ (sau khi làm khô) ở điều kiện 54,6oC và p bằng 1,2 atm. Công thức phân tử muối axít A. HCOOK B. C2H5COONa C. CH3COOK D. CH2=CH-COOK 19. Cho hỗn hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C3H6O2 hợp chất có thể là: A. Axit hay este đơn chức no. B. Rượu hai chức chưa no có 1 liên kết đôi C. Xeton hai chức no D. Anđehit hai chức no 20. Một hợp chất X có Mx < 170. Đốt cháy hoàn toàn 0,486 gam X sinh ra 405,2ml CO2 (đktc) và 0,270 gam H2O. X tác dụng với dung dịch NaCO3 và với natri đều sinh ra chất khí với số mol đúng bằng số mol X đã dùng. Công thức cấu tạo của X là: A. HO-C4H6O2-COOH C. HOOC-(CH2)5-COOH B. HO-C3H4-COOH D. HO- C5H8O2-COOH 21. Hai chất hữu cơ A, B đều có công thức phân tử C3H4O2. Cho 0,1 mol mỗi chất tác dụng với NaOH dư, ta lần lượt thu được các muối natri có khối lượng tương ứng là 9,4g; 6,8g. Hãy xác định công thức cấu tạo của A và B. A. CH3COOH và HCOOCH3 C. CH2=CH=COOH và HCOOH=CH2 B. C2H5COOH và CH3COOCH3 D. Câu C đúng. 22. X là một dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C7H9NO2. Khi cho 1 mol X tác dụng vừa đủ với NaOH, đem cô cạn thu được một muối khan có khối lượng 144g. Xác định công thức cấu tạo của X. A. HCOOC6H4NH2 C. C6H5COONH4 B. HCOOC6H4NO2 D. Kết quả khác 23. Để điều chế 45 gam axit lactic từ tinh bột qua con đường lên men lactic, hiệu suất thủy phân tinh bột và lên men lactic tương ứng là 90% và 80%. Khối lượng tinh bột cần dùng là: A. 50g B. 56,25g C. 56g D. 60g 24. Hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ no (mỗi axit chứa không quá 2 nhóm -COOH) có khối lượng 16g tương ứng với 0,175 mol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư thu được 47,5 g kết tủa. Mặt khác, nếu cho hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 thu được 22,6 g muối. Công thức cấu tạo của các axit trong hỗn hợp X là: A. HCOOH và (COOH)2 C. C2H5COOH và HOOC-CH2-COOH B. CH3COOH và (COOH)2 D. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH 25. Hỗn hợp X gồm 2 axit no: A1 và A2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Để trung hòa 0,3 mol X cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 axit là: A. CH3COOH và C2H5COOH C. HCOOH và HOOC-COOH B. HCOOH và C2H5COOH D. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH 26. Đốt cháy hoàn toàn 0,44 gam một axit hữu cơ, sản phẩm cháy được hấp thu hoàn toàn vào bình 1 đựng P2O5. Và bình 2 đựng dung dịch KOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 0,36g và bình 2 tăng 0,88. Mặt khác để phản ứng hết với 0,05 mol axit cần dùng 250ml dung dịch NaOH 0,2M. Xác định công thức phân tử của axit. A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C5H10O2 D. C4H8O2 27. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X là muối natri của một axit hữu cơ thu được 0,15 mol khí CO2 hơi nước và Na2CO3. Hãy xác định công thức cấu tạo của X. A. C2H5COONa C. C3H7COONa B. HCOONa D. CH3COONa 28. Cho 30 gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ A và B mạch hở chỉ có nhóm chức -OH và -COOH; trong đó A có hai nhóm chức khác nhau và B chỉ có một nhóm chức tác đụng hết với Na kim loại giải phóng ra 6,72 lít khi H2 (đktc). Mặt khác, nếu trung hòa 30 gam hỗn hợp trên cần 0,8 lít dung dịch NaOH 0,5M. Khi đốt cháy A cũng như B đều thu được số mol CO2 và số mol H2O bằng nhau. Biết gốc hidrocacbon trong A lớn hơn trong B. Cho biết công thức cấu tạo của A và B? A. HOOC-CH2-COOH C. (COOH)2 và CH3COOH B. HO-[CH2]2-COOH và CH3COOH D. Kết quả khác 29. Z là một axit hữu cơ đơn chức. Để đốt cháy 0,1 mol Z cần 6,72 lít O2 ở đktc. Cho biết công thức cấu tạo của Z. A. CH3COOH B. CH2=CH-COOH C. HCOOH D. Kết quả khác 30. Đốt cháy 14,6 gam một axit no đa chức Y ta thu được 0,6 mol CO2 và 0,5 mol nước. Biết mạch cacbon là mạch thẳng. Cho biết công thức cấu tạo của Y A. HOOC-COOH C. HOOC-C(CH2)2-COOH B. HOOC-CH2-COOH D. HOOC-(CH2)4-COOH 31. Hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa và a mol muối natri của hai axit no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hỗn hợp X và cho sản phẩm cháy (CO2, hơi nước) lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc bình 2 đựng KOH thấy khối lượng bình 2 tăng nhiều hơn bình một là 3,51 gam. Phần chất rắn Y còn lại sau khi đốt là Na2CO3 cân nặng 2,65 gam. Xác định công thức phân tử của hai muối natri. A. CH3COONa và C2H5COONa C. C2H5COONa và C3H7COONa B. C3H7COONa và C4H9COONa D. Kết quả khác. 32. Các sản phẩm đốt cháy hoàn toàn 3 gam axit cacboxylic X được dẫn lần lượt đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng NaOH đặc. Sau thí nghiệm khối lượng bình 1 tăng 1,8 gam, khối lượng bình 2 tăng 4,4 gam.Nếu cho bay hơi 1 gam X thì được 373,4 ml hơi (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOH B. CH2=CH-COOH C. CH3COOH D. C2H5COOH 33. Có p gam hỗn hợp (X) gồm một axit hữu cơ A có công thức tổng quát là CnH2nO2 và một rượu B có công thức tổng quát là CmH2m+2O. Biết A và B có khối lượng phân tử bằng nhau. - Lấy 1/10 hỗn hợp (X) cho tác dụng với lượng dư kim loại Na thì thu được 168 ml khí H2 (ở đktc). - Đốt cháy hoàn toàn 110 hỗn hợp (X) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch NaOH dư, sau đó thêm tiếp dung dịch BaCl2 dư vào thì nhận được 7,88 gam kết tủa. Công thức phân tử của A và B là: A. HCOOH và CH3OH C. C2H5COOH và C3H7OH B. C2H5COOH và C2H5OH D. CH3COOH và C3H7OH 34. Cho hỗn hợp X gồm rượu metylic và hai axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit axetic tác dụng hết với Na giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este: Công thức phân tử các chất trong hỗn hợp X là: A. C2H5OH, HCOOH và CH3COOH B. CH3OH, C2H5COOH và C3H7COOH C. C3H7OH, C2H5COOH và C3H7COOH D. CH3OH, CH3COOH và C2H5COOH 35. Có 2 chất hữu cơ X và Y đều chứa các nguyên tố C, H, O. 2,25 gam chất X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch KOH 1M. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất Y được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết chất X tác dụng với Na2CO3 giải phóng CO2. Công thức đơn giản của chất X là: A. CH3COOH C. (COOH)2 B. HOOC-CH2-COOH D. Kết quả khác. 36. Có 2 chất hữu cơ X và Y đều chứa các nguyên tố C, H, O. 2,25 gam chất X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch KOH 1M. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất Y được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết 0,6 gam chất Y tác dụng với Na dư tạo ra 112ml khí H2 (đo ở đktc) và 0,6 gam chất Y tác dụng vừa đủ với 224 ml khí H2 (đo ở đktc) khi có Ni đun nóng. Công thức cấu tạo của Y là: A. CH3COOH B. CH3-O-CHO C. HO-CH2=CH-OH D. HO-CH2-CHO 37. Cho một lượng axit hữu cơ B phản ửng đủ với dung dịch NaOH rồi cô cạn dung dịch, ta thu được 1,48 gam muối khan D; đem toàn bộ lượng muối D đốt hoàn toàn với oxi thì thu được 1,06 gam một chất rắn X và một hỗn hợp khí Y; cho hấp thụ hết khí Y vào một bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng là 1,06 gam và khi lọc ta thu được 2 gam kết tủa rắn Z. Biết số nguyên tử cacbon trong một phân tử B nhỏ hơn 6. Công thức cấu tạo của B là: A. (COOH)2 C. C2H5COOH B. HOOC-(CH2)-COOH D. HOOC-CH2-COOH 38. Đốt cháy a mol một axit cacboxylic thu được x mol CO2 và y mol H2O. Biết x - y = a. Hãy tìm công thức chung của axit. A. CnH2n-2O2 B. CnH2n-2O3 C. CnH2n-2Oz D. CnH2n-2Ox 39. Hợp chất hữu cơ A có khối lượng phân tử nhỏ hơn khối lượng phân tử của benzen chỉ chứa 4 nguyên tố C, H, O, N, trong đó hiđro 9,09% nitơ 18,18% đốt cháy 7,7 gam chất A thu được 4,928 lít khí CO2 đo ở 27,30C, 1atm. Công thức phân tử của A là: A. C3H9O2N B. C2H7O2N C. C4H11O2N D. Kết quả khác 40. Hợp chất hữu cơ A có khối lượng phân tử nhỏ hơn khối lượng phân tử của benzen chỉ chứa 4 nguyên tố C, H, O, N, trong đó hiđro 9,09% nitơ 18,18% đốt cháy 7,7 gam chất A thu được 4,928 lít khí CO2 đo ở 27,30C, 1atm. A tác dụng với dung dịch NaOH. Cho biết công thức cấu tạo có thể của A? A. HCOONH3CH3 B. CH3COONH4 C. HCOONH4 D. Cả 2 câu A và B đều đúng. 41. Cho 2,76g hữu cơ Y (chứa C, H, O) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản. Cho Y tác dụng với lượng và đủ dung dịch NaOH, sau đó đem cô cạn thì phần bay hơi chỉ có hơi nước và chất rắn còn lại chứa hai muối natri chiếm khối lượng 4,44gam. Nung hai muối này trong oxi dư, phản ứng hoàn toàn thu được 3,18 gam Na2CO3 ; 2,464 lít CO2 (đktc) và 0,9g H2O. Cho biết công thức cấu tạo có thể có của Y? A. C6H5COOH B. HO-C6H4-O-CHO C. HO-C6H4-COOH D. Câu B đúng. 42. Công thức đơn giản nhất của một axit hữu cơ X là (CHO)n. Khi đốt cháy 1 mol X ta thu được dưới 6 mol CO2 công thức cấu tạo của X là: A. HOOC-CH=CH-COOH B. CH2=CH-COOH C. CH3COOH D. Kết quả khác BÀI TẬP VỀ AXIT CACBOXYLIC C©u 1. Cho mét d·y c¸c axit: butanoic, propionic, axetic. Tõ tr¸i sang ph¶i tÝnh chÊt axit cña chóng biÕn ®æi theo chiÒu : A. t¨ng B. gi¶m C. kh«ng thay ®æi D. võa gi¶m võa t¨ng. C©u 2. Cho 1,24g hçn hîp hai axit cacboxylic t¸c dông võa ®ñ víi Na thÊy tho¸t ra 336 ml H2 (®ktc) vµ m (g) muèi natri. Khèi l­îng muèi natri thu ®­îc lµ: A. 1,93 g B. 2,93 g C. 1,90g D. 1,47g. C©u 3. Cho 1,24g hçn hîp hai axit cacboxylic t¸c dông võa ®ñ víi Na thÊy tho¸t ra 336 ml H2 (®ktc) vµ m (g) muèi natri. Khèi l­îng muèi natri thu ®­îc lµ: A. 1,93 g B. 2,93 g C. 1,90g D. 1,47g. C©u 4. Sù biÕn ®æi tÝnh chÊt axit cña d·y CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH lµ: A. t¨ng. B. gi¶m. C. kh«ng thay ®æi. D. võa gi¶m võa t¨ng. C©u 5. Cho c¸c chÊt sau: (I) dd HCl; (II) dd H2SO4 ; (III) dd Brom; (IV) dd NaOH; (V) Na; (VI) dd CH3OH; (VII) CH3COOH; (VIII) CH3COOC2H5 Nh÷ng chÊt nµo cho ë trªn cã thÓ t¸c dông víi r­îu etylic? A. TÊt c¶ B. (I), (II), (IV), (V), (VII) vµ (VIII) C. (IV), (V), (VI), (VII) vµ (VIII) D. (I), (II), (V) vµ (VII). C©u 6. Dïng nh÷ng hãa chÊt nµo trong sè d­íi ®©y ®Ó ph©n biÖt axit fomic vµ axit axetic? AgNO3 / NH3 B. Na2CO3 C. NaOH D. Na. C©u 7. Cho c«ng thøc chung cña c¸c axit cacboxylic sau: (I): Axit ®¬n chøc CxHyCOOH. (II) Axit hai chøc CxHy (COOH)2. (III) Axit ®a chøc no CnH2n+2(COOH)x (IV) Axit ®¬n chøc cã mét liªn kÕt p ë gèc CnH2n-1COOH (n ³ 2). (V) Axit ®¬n chøc no CnH2n+2O2 (n³1). Nh÷ng c«ng thøc chung cña c¸c axit cacboxylic nµo sau ®©y ®óng? A. (I), (II) B. (III), (V) C. (I), (II), (V) D. (I), (II), (IV). C©u 8. Cho c¸c chÊt cã cÊu t¹o sau: (I) CH2 = CH - CH2 - OH (II) CH3 - CH2 - COOH VII. (III) CH3 - CH2 - COO - CH3 (IV) CH3 - CH2 - CHO (V) CH3 - CH2 - CO - CH3 VIII. (VI) CH3 - O - CH2 - CH3 Nh÷ng chÊt nµo t¸c dông ®­îc c¶ víi Na vµ dd NaOH ? A. (I), (VII), (VIII). B. (II), (V) C. (II), (VII), (VIII). D.(I),(II),(IV). C©u 9. Cho hçn hîp gåm 0,01 mol HCOOH vµ 0,02 mol HCHO t¸c dông hÕt víi dung dÞch AgNO3 trong amoniac th× khèi l­îng Ag thu ®­îc lµ: A. 108g B. 10,8g C. 216g D. 21,6g. C©u 10. Cho a gam C2H5OH t¸c dông víi b gam CH3COOH (cã H2SO4 ®Æc xóc t¸c vµ ®un nãng; gi¶ sö hiÖu suÊt lµ 100%) ®­îc c gam este. c cã gi¸ trÞ lµ: A. 4,4g B. 8,8g C.13,2g D.17,6g. C©u 11. Cho 4 chÊt C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH. Thø tù t¨ng dÇn ®é linh ®éng cña nguyªn tö H trong nhãm OH cña chóng ®­îc s¾p xÕp nh­ thÕ nµo? A. C2H5OH < CH3COOH < HCOOH < C6H5OH B. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH C. C6H5OH < C2H5OH < HCOOH < CH3COOH D. C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH C©u 12. §èt ch¸y hoµn toµn 1 axit h÷u c¬ thu ®­îc sè mol CO2 b»ng sè mol H2O.VËy axit ®ã thuéc lo¹i nµo? A. Axit h÷u c¬ 2 chøc, no. B. Axit vßng no C. Axit no, ®¬n chøc, m¹ch hë D. Axit ®¬n chøc, ch­a no cã 1 liªn kÕt ®«i. C©u 13. Chia a gam axit axetic thµnh 2 phÇn b»ng nhau: - PhÇn 1 trung hoµ võa ®ñ b»ng 0,5 lÝt dung dÞch NaOH 0,4 M. - PhÇn 2 tham gia ph¶n øng este ho¸ víi r­îu etylic thu ®­îc m gam este (gi¶ sö hiÖu suÊt 100%). Hái m cã gi¸ trÞ b»ng bao nhiªu? A. 16,7 g B. 17,6 g C. 18,76 g D. 16,8 g C©u 14. ChØ sè axit lµ sè mg KOH cÇn ®Ó trung hoµ axit bÐo tù do cã trong 1 gam chÊt bÐo. Trung hoµ 4,2 gam mét chÊt bÐo cÇn 3 ml dung dÞch KOH 0,1M. ChØ sè axit cña chÊt bÐo ®ã lµ : A. 16,8 B. 6 C. 4 D. 1,02 E. KÕt qu¶ kh¸c C©u 15. §èt ch¸y hoµn toµn 4,3 gam mét axit cacboxylic X kh«ng no, ®¬n chøc, m¹ch hë cã 1 liªn kÕt ®«i trong ph©n tö thu ®­îc 5,6 lÝt CO2 (®ktc) vµ 3,6 gam H2O. Sè mol cña X lµ bao nhiªu? A. 0,01 mol B. 0,02 mol C. 0,04 mol D. 0,05 mol C©u 16. Cho 14,8 gam hçn hîp 2 axit no, ®¬n chøc, m¹ch hë t¸c dông võa ®ñ víi Na2CO3 sinh ra 2,24 lÝt khÝ CO2 (®ktc). Khèi l­îng muèi thu ®­îc lµ bao nhiªu? Gi¶i thÝch? A. 19,2 g B. 20,2 g C. 21,2 g D. 23,2 g C©u 17. Dïng c¸c chÊt nµo sau ®©y ®Ó t¸ch CH3COOH khái hçn hîp gåm CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO? A. NaOH, H2SO4 B. HCl, Na C. NaHSO3, Mg D. HNO3, K. C©u 18. Trong c¸c chÊt HCOOH, CH3COOH, CH2=CH-COOH, C6H5COOH. ChÊt cã tÝnh axit m¹nh nhÊt lµ: A. HCOOH B. CH3COOH C. CH2=CH-COOH D. C6H5COOH C©u 19. chất A có CTPT C5H10O2. Biết A tác dụng được với CaCO3 giải phóng CO2. Vậy A có thể viết được bao nhiêu đồng phân A.3 B.4 C.5 D.6 C©u 22. C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân axit mạch hở. A.3 B.4 C.5 D.6 C©u 20. Công thức chung của một axit cacboxylic không no đơn chức có 1 liên kết C=C trong phân tử là: A.CnH2n+1COOH B.CnH2n-1COOH C.CnH2nO2 D.CnH2nCOOH. C©u 21. Cho rượu etylic (1), andehit axetic (2), axit axetic (3) và axit propionic (4). Nhiệt độ sôi của các chất giảm dầnn theo thứ tự: A. (1) > (2) > (3) > (4). B (4) > (3) > (2) > (1). C (4) > (3) > (1) > (2). D. (2) > (3) > (1) > (4). C©u 22. Có thể điều chế axit axetic từ những chất nào sau đây: A.C2H5OH B.CH3CHO C.CH3CCl3 D.Cả A,B,C C©u 23. Người ta đưa ra các nhận định sau khi nói về axit. Vậy nhận định nào sai: 1.axit axetic tác dụng với tất cả các muối. 2.axit axetic tác dụng với hầu hết các kim loại. 3.giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ 2-5%. 4.khi cho 1 mol axit hữu cơ đơn chức tác dụng với Na dư thì số mol H2 sinh ra bằngsố mol axit. A.1,2,3. B.1,4 C.1,2 D.1,2,3,4. C©u 24. Để phân biệt 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các chất sau: axit axetic, axit acryic và axit axetic.Ta lần lượt dùng các thuốc thử sau: A.Na, ddBr2 B.dd AgNO3 trong NH3,dd Na2CO3 C. dd AgNO3 trong NH3,dd Br2 D. dd AgNO3 trong NH3,dd KOH. C©u 25. Để trung hoà 3,6 g một axit cacboxylic đơn chức A cần 25 g dd NaOH 8%. Vậy A có tên gọi là: A. axit fomic B.axit axetic C.axit propionic D.axit acrylic. C©u 26. Cho 30 g axit axetic tác dụng với 20g rượu etylic (có H2SO4 đặc làm xúc tác và đun nóng) thu được 27g etyl axetat. Hiệu suất phản ứng este hoá đạt: A.90% B.74% C.70,56% D.45,45%. C©u 30. Công thức thực nghiệm của một axit hữu cơ là (CHO)n. Đốt cháy 1 mol X thu được dưới 6 mol CO2. Vậy công thức cấu tạo của X là: A.HOOC-CH=CH-COOH B.CH2 =CH-COOH. C.CH3COOH D.HCOOH. C©u 27. C«ng thøc ®¬n gi¶n nhÊt cña mét axit cacboxylic X lµ CHO. Khi ®èt ch¸y 1 mol X thu ®­îc Ýt h¬n 6 mol CO2. C«ng thøc cÊu t¹o cña X lµ: HOOC-CH=CH-COOH B. CH2=CH-COOH C. CH3COOH D. C2H5COOH C©u 28. Nång ®é mol cña ion CH3COO- trong dung dÞch CH3COOH 1,2 M (Cã ®é ®iÖn li lµ 1,4%) lµ: 0,0168 B. 0,012 C. 0,014 D. 0,14 C©u 29. §un nãng 6 gam CH3COOH víi 6 gam C2H5OH cã H2SO4 ®Æc lµm xóc t¸c. Khèi l­îng este thu ®­îc(víi hiÖu suÊt 80%) lµ: 7,04 gam B. 8 gam C. 10 gam D. 12 gam C©u 30. Hçn hîp X gåm 2 axit cacboxylic kÕ tiÕp nhau trong d·y ®ång. §èt ch¸y hoµn toµn 0,1 mol hçn hîp X thu ®­îc 6,16 gam CO2 vµ 2,52 gam H2O. C«ng thøc cÊu t¹o cña hai axit lµ: CH3COOH vµ C2H5COOH B. HCOOH vµ CH3COOH C. C2H3COOH vµ C3H5COOH D.C2H5COOH vµ C3H7COOH C©u 31. Mét axitcacboxylic ®¬n chøc Z cã kh¶ n¨ng lµm mÊt mµu dung dÞch brom. VËy, c«ng thøc cña Z lµ: CH3COOH B. C2H5COOH C. C2H3COOH D.C15H31COOH C©u 32. Hçn hîp A gåm hai axit caboxylic. A cho ph¶n øng tr¸ng g­¬ng. C«ng thøc phan tö cña hai axit trong A h¬n kÐm nhau 3 nhãm CH2. Axit cã ph©n tö khèi lín h¬n khi t¸c dông víi clo cã ¸nh s¸ng thu ®­îc axit monoclocacboxylic lµ chñ yÕu. C«ng thøc cÊu t¹o cña 2 axit lµ: CH3COOH vµ C2H5COOH B. CH3COOH vµ CH3CH2COOH C. HCOOH vµ CH3CH2CH2COOH D. HCOOH vµ (CH3)2CHCOOH C©u 33. Hîp chÊt nµo sau ®©y cã tÝnh axit m¹nh nhÊt? CCl3-COOH B. CH3COOH C. CBr3COOH D. CF3COOH C©u 34. Hai chÊt h÷u c¬ X vµ Y cã cïng c«ng thøc ph©n tö C3H4O2. X ph¶n øng víi Na2CO3, ancol etylic vµ ph¶n øng trïng hîp . Y ph¶n øng víi dung dÞch KOH, biÕt r»ng Y kh«ng t¸c dông víi kali. C«ng thøc cÊu t¹o cña X vµ Y lµ : A. C2H5COOH vµ CH3COOCH3 B. HCOOH vµ CH2=CH-COOCH3 C. CH2=CH-CH2-COOH vµ CH3COOCH=CH2 D. CH2=CH-COOH vµ HCOOCH=CH2 C©u 35. C«ng thøc ®¬n gi¶n nhÊt cña mét axit no ®a chøc lµ (C3H4O3)n. C«ng thøc cÊu t¹o thu gän cña axit ®ã lµ: C2H3(COOH)2 B. C4H7(COOH)3 C. C3H5(COOH)3 D.§¸p ¸n kh¸c. C©u 36. Hçn hîp A gåm hai axit h÷u c¬ cho ®­îc ph¶n øng tr¸ng g­¬ng. C«ng thøc ph©n tö cña hai chÊt h¬n kÐm nhau 2 nguyªn tö cacbon. VËy c«ng thøc cÊu t¹o cña hai chÊt lµ: A.HCOOH vµ CH3CH2COOH B. HCOOH vµ CH2=CH-COOH C. CH3COOH vµ CH3-CH2-COOH D. A vµ B. C©u 37. Mét hîp chÊt h÷u c¬ X cã Mx < 170. §èt ch¸y hoµn toµn 0,486 gam X sinh ra 405,2ml CO2(®ktc) vµ 0,27 gam H2O. X t¸c dông víi dung dÞch NaHCO3 vµ víi Na ®Òu sinh ra chÊt khÝ víi sè mol ®óng b»ng sè mol X ®· ph¶n øng. C«ng thøc cÊu t¹o cña X lµ: HO-C4H6O2-COOH B. HO-C3H4-COOH C. HOOC-(CH2)5-COOH D.HO-C5H8O2-COOH C©u 38. §Ó ®iÒu chÕ 45 gam axit lactic tõ tÝnh bét qua con ®­êng lªn men lactic, hiÖu suÊt thuû ph©n tinh bét vµ lªn men lactic t­¬ng øng lµ 90% vµ 80%. Khèi l­îng tinh bét cÇn dïng lµ: A. 50 gam B. 56,25 gam C. 56 gam D. 60 gam C©u 39. Hçn hîp X gåm 2 a xit h÷u c¬ no(mçi axit chøa kh«ng qu¸ 2 nhãm COOH) cã khèi l­îng 16 gam t­¬ng øng víi 0,175 mol. §èt ch¸y hoµn toµn hçn hîp X råi cho s¶n phÈm ch¸y qua n­íc v«i trong d­, thu ®­îc 47,5 gam kÕt tña. MÆt kh¸c, nÕu cho hçn hîp X t¸c dông võa ®ñ víi dung dÞch Na2CO3 thu ®­îc 22,6 gam muèi . C«ng thøc cÊu t¹o cña X lµ: A. HCOOHvµ(COOH)2 B. CH3COOHvµ(COOH)2 C. C2H5COOHvµHOOC-CH2-COOH D .CH3COOH vµHOOC-CH2-COOH C©u 40. Hçn hîp X gåm 2 axit no: A1 vµ A2. §èt ch¸y hoµn toµn 0,3 mol X thu ®­îc 11,2 lÝt khÝ CO2(®ktc). §Ó trung hoµ 0,3 mol X cÇn 500 ml dung dÞch NaOH 1M. C«ng thøc cÊu t¹o cña hai axit lµ: CH3COOH vµ C2H5COOH B. HCOOH vµ C2H5COOH HCOOH vµ HOOC-COOH D. CH3COOH vµ HOOC-COOH C©u 41. §èt ch¸y hoµn toµn 0,1 mol chÊt X lµ muèi natri cña mét axit h÷u c¬ thu ®­îc 0,15mol khÝ CO2, h¬i n­íc vµ Na2CO3. H·y x¸c ®Þnh c«ng thøc cÊu t¹o cña X. C2H5COONa B. HCOONa C. CH3COONa D. C3H7COONa C©u 42. Z lµ mét axit h÷u c¬ ®¬n chøc. §Ó ®èt ch¸y 0,1 mol Z cÇn 6,72 lÝt O2(®ktc). Cho biÕt c«ng thøc cÊu t¹o cña Z? A.CH3COOH B. CH2=CH-COOH C. HCOOH D. KÕt qu¶ kh¸c. C©u 43. §èt ch¸y 14,6 gam mét axit no, ®a chøc Y ta thu ®­îc 0,6 mol CO2 vµ 0,5 mol n­íc. X¸c ®Þnh c«ng thøc cÊu t¹o cña Y? A. HOOC-COOH B. HOOC-(CH2)2-COOH C. HOOC-CH2-COOH D. HOOC-(CH2)4-COOH C©u 44. §èt ch¸y amol mét axit cacboxylic thu ®­îc xmol CO2 vµ ymol H2O. BiÕt x-y= a. H·y t×m c«ng thøc chung cña axit? A. CnH2n+2O2 B. CnH2n-2O2 C. CnH2n-2Oa D. CnH2No C©u 45. §èt ch¸y hoµn toµn 0,44 gam mét axit h÷u c¬, s¶n phÈm ch¸y ®­îc hÊp thô hoµn toµn vµo b×nh 1 ®ùng P2O5 vµ b×nh 2 ®ùng dung dÞch KOH. Sau thÝ nghiÖm thÊy khèi l­îng b×nh 1 t¨ng 0,36 gam vµ b×nh 2 t¨ng 0,88 gam. MÆt kh¸c ®Ó ph¶n øng hÕt víi 0,05 mol axit cÇn dïng 250ml dung dÞch NaOH 0,2M. X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tö cña axit? A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C5H10O2 D. C4H8O2. C©u 46. §Ó ®èt ch¸y hÕt 10ml thÓ tÝch h¬i mét hîp chÊt h÷u c¬ X cÇn dïng 30ml O2, s¶n phÈm thu ®­îc chØ gåm CO2 vµ h¬i n­íc cã thÓ tÝch b»ng nhau vµ ®Òu b»ng thÓ tÝch O2 ®· ph¶n øng. BiÕt r»ng c¸c thÓ tÝch khÝ vµ h¬i ®o ë cïng ®iÒu kiÖn, X t¸c dông víi NaOH. X¸c ®Þnh c«ng thøc cÊu t¹o cña X? A.HO-CH2-CH2-COOH B. CH3-CH(OH)-COOH B.CH3-O-CH2-COOH hoÆc HO-CH2-COO-CH3 D.TÊt c¶ A, B, C ®Òu ®óng C©u 47. Z lµ mét axit h÷u c¬ ®¬n chøc ®Ó ®èt ch¸y 0,1 mol Z cÇn 0,72 lit O2(®ktc). Cho biÕt c«ng thøc cÊu t¹o cña Z? A. CH3COOH B. CH2=CH-COOH C. HCOOH D. KÕt qu¶ kh¸c.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchuyen_de_axitcacboxylic_in__7051.doc
Tài liệu liên quan