Chuyên đề 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Kinh tế và quản lý kinh tế

Việt Nam là một nước sống về nông nghiệp. Nền kinh tế của ta lấy canh nông làm gốc. Trong công cuộc xây dựng nước nhà, Chính phủ trông mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp một phần lớn.

 Nông dân ta giàu thì nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh”

(H

ppt46 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chuyên đề 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Kinh tế và quản lý kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 7Tư tưởng Hồ Chí Minh về Kinh tế và quản lý kinh tếTư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế và quản lý kinh tếViệt NamĐiều kiện lịch sử - xã hộiThế giới1. TT Hồ Chí Minh về kinh tế 1.1. Nguồn gốc “Việt Nam là một nước sống về nông nghiệp. Nền kinh tế của ta lấy canh nông làm gốc. Trong công cuộc xây dựng nước nhà, Chính phủ trông mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp một phần lớn. Nông dân ta giàu thì nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh”(Hồ Chí Minh toàn tập, t4, tr 215)Những cánh đồng bỏ hoang sau chiến tranh chống Pháp kết thúc (1954)Những nhà máy bị tàn phá sau chiến tranhTình hình Việt Nam sau chiến tranh chống Pháp Thế giớiĐời sống thiếu thốn của người dân trên thế giới Cuộc sống không có nhà của người lao độngNgười lao động trên thế giớiNông dân, công nhân binh lính ở Pháp và các nước thuộc địa 1.2. Quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về kinh tếMục đích của đường lối, chính sách kinh tế ĐÈy m¹nh s¶n xuÊt ®i ®«i víi thùc hµnh tiÕt kiÖmNền kinh tế độc lập, tự chủ ,mở rộng hợp tác quốc tếCơ cấu ngành kinh tế Phát triển các thành phần kinh tế TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ KINH TẾ Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế 1.2.1. Mục đích của đường lối chính sách kinh tế của Đảng và nhà nướcDân giàu nước mạnhXã hội công băng, dân chủ, văn minhNgười khá, giàu thì giàu thêmNgười đủ ăn thì thành khá, thành giàuNgười nghèo thì đủ ănMục đớch của đường lối chớnh sỏch kinh tếBữa cơm của người lao động nghèoMâm cơmNgôi nhà ngóiNhà 3 tầng “Tất cả những việc mà Đảng và Chính Phủ đưa ra đều nhằm cải thiện đời sống cho nhân dân. Làm gì mà không nhằm mục đích ấy là không đúng” (Hồ Chí Minh toàn tập, t8, tr 150)1.2.2. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ đi đôi với mở rộng và tăng cường hợp tác kinh tế quốc tế “Để xóa bỏ tàn tích chủ nghĩa thực dân, các nước mới giành được độc lập về chính trị cần phải giải quyết vấn đề kinh tế quốc dân của mình không lệ thuộc vào kinh tế đế quốc thì mới độc lập hoàn toàn và thật sự”V.I.LêninBác Hồ tăng gia ở Việt Bắc1.2.2.1. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ“ Phải biết tự lực cánh sinh là chính”( Hồ Chí Minh toàn tập, t 11, tr 354)“ Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa! Đó là khẩu hiệu của chúng ta ngày nay. Đó là cách thiết thực của chúng ta để giữ vững quyền tự do, độc lập”( Hồ Chí Minh toàn tập, t4, tr 115)Phong trào thi đua sản xuấtHũ gạo cứu đóiHũ gạo kháng chiếnCHÍNH SÁCH KINH TẾ KHÁNG CHIẾN được Bộ trưởng Bộ Kinh tế Phan Anh ký ban hành LUẬT CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT được Quốc hội thông qua, ngày 14-12-1953Nhân dân phấn khởi nhận trâu được chia trong cải cách ruộng đất Bác Hồ về thăm khu mỏ Quảng NinhChủ tịch Hồ Chí Minh thăm nhà máy diêm Thống Nhất năm 1956 “Nguyên nhân đầu tiên đã gây ra sự suy yếu của các dân tộc phương Đông là sự biệt lập” Hồ Chí Minh 1.2.2.2. Mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế Bác Hồ sang thăm nước PhápNguyên tắc hợp tác kinh tế quốc tế“ Tôn trọng chủ quyền và lãnh thổ của nhau, không xâm phạm, không can thiệp vào các công việc nội bộ, bình đẳng và hai bên đều có lợi”( Hồ Chí Minh toàn tập, t8, tr 58)1.2.3. Phát triển các thành phần kinh tế“ Chúng tôi không chủ trương giai cấp đấu tranh vì một lẽ tầng lớp tư sản Việt Nam đã bị kinh tế thực dân đè nén nên không cất đầu lên được, khiến kinh tế Việt Nam đã bị tiêu diệt, dân cùng tài tận. Trái lại, chúng tôi chủ trương làm cho tư bản Việt Nam phát triển” (Hồ Chí Minh toàn tập, t 5, tr 169)Các thành phần kinh tếKinh tế quốc doanhNhà máy dệt Nhà máy giầy Hồ Chí Minh với giới công thươngKinh tế hợp tác xãHTX mây tre láHTX chăn nuôiKinh tế cá thểHộ kinh doanh hoa quảLò gốm sứ1.2.4. Xây dựng cơ cấu kinh tếVị trí của nông nghiệpNông nghiệp là nguồn cung cấp lương thực và nguyên liệu đồng thời là nguồn xuất khẩu quan trọng, nông nghiệp là thị trường tiêu thụ to lớn nhất hiện nayNông dân thu hoạch lúaVị trí của công nghiệpChủ tịch Hồ Chí Minh thăm khu mỏ Quảng Ninh (2-1965)Vị trí của thương nghiệp “trong nền kinh tế quốc dân có ba mặt quan trọng: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp. Ba mặt công tác quan hệ mật thiết với nhau. Thương nghiệp là cái khâu giữa nông nghiệp và công nghiệp. Thương nghiệp đưa hàng đến nông thôn phục vụ nông dân, thương nghiệp lại đưa nông sản, nguyên liệu cho thành thị tiêu dùng. Nếu khâu thương nghiệp bị đứt thì không liên kết được nông nghiệp với công nghiệp, không củng cố được công nông liên minh. Công tác thương nghiệp không chạy thì hoạt động nông nghiệp, công nghiệp sẽ bị rời rạc.” Chợ Vinh năm 19571.2.5. Sản xuất đi đôi với thực hành tiết kiệm“Tăng gia là tay phải của hạnh phúc, tiết kiệm là tay trái của hạnh phúc”( Hồ Chí Minh toàn tập, t11, tr 257)2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quản lý kinh tếXem hình mẫu xây dựng thủ đô Hà Nội, chủ tịch Hồ Chí Minh dặn dò về vấn đề nhà ở của nhân dân lao động (1959) Hồ Chí Minh với cán bộ trẻ ở Việt BắcQuản lý tài chính

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuyende7_2579.ppt
Tài liệu liên quan