Mục tiêu
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ:
- Nắm đƣợc phƣơng pháp ghi chép số liệu trong trang trại chăn nuôi lợn.
- Biết cách quản lý và hạch toán kinh tế trong chăn nuôi lợn.
Nội dung
- Quản lý: thiết lập sổ, bảng biểu theo dõi
- Hạch toán: hiệu quả chăn nuôi, hiệu quả kinh tế
Thời gian: 3-3,5 giờ
41 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chuyên đề 7 QUẢN LÝ VÀ HẠCH TOÁN KINH TẾ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8
CHUYÊN ĐỀ 7
QUẢN LÝ VÀ HẠCH TOÁN KINH TẾ
Mục tiêu
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ:
- Nắm đƣợc phƣơng pháp ghi chép số liệu trong trang trại chăn nuôi lợn.
- Biết cách quản lý và hạch toán kinh tế trong chăn nuôi lợn.
Nội dung
- Quản lý: thiết lập sổ, bảng biểu theo dõi
- Hạch toán: hiệu quả chăn nuôi, hiệu quả kinh tế
Thời gian: 3-3,5 giờ
Nội dung chuyên đề
I. THIẾT LẬP SỔ, BẢNG BIỂU THEO DÕI
1.1. Các số liệu cần ghi chép
1.2.1. Tổng hợp cuối tháng về số lƣợng, cơ cấu của các loại lợn trong trại:
- Lợn cái: nái đẻ và nuôi con, nái có chửa và chờ phối, lợn cái hậu bị;
- Lợn đực: đực sản xuất, đực hậu bị;
- Lợn thịt: lợn choai, lợn vỗ béo;
1.2.2. Tổng hợp hàng tháng về tình hình sản xuất của các loại lợn:
- Lợn nái: tổng số ổ đẻ, tổng số lợn con cai sữa;
- Lợn đực: số lần khai thác (số lần phối hoặc số nái đƣợc phối), kết quả phối
giống;
- Lợn thịt: số lƣợng, khối lƣợng xuất bán trong kỳ.
1.2.3. Các khoản chi phí đầu vào trong chăn nuôi lợn nái:
- Chi khấu hao lợn nái
- Chi phối giống
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9
- Chi thức ăn cho lợn mẹ.
- Chi thức ăn cho lợn con từ khi tập ăn đến khi xuất, chuyển lợn con
- Chi thú y (tiêm phòng, chữa bệnh, ….).
- Chi khấu hao chuồng trại và sửa chữa
- Chi vật rẻ tiền mau hỏng (chổi, ủng, thúng , găng tay…)
- Chi khác : Điện, nƣớc, chất đốt, lãi tiền vay
- Chi lao động (thuê lao động hoặc lao động gia đình).
1.2.4. Các khoản chi phí đầu vào trong chăn nuôi lợn đực giống:
- Chi khấu hao lợn đực giống
- Chi thức ăn (các loại thức ăn, giá thành, …)
- Chi khai thác, pha chế, bảo quản tinh dịch.
- Chi thú y (tiêm phòng, chữa bệnh, …).
- Chi khấu hao chuồng trại và sửa chữa
- Chi vật rẻ tiền mau hỏng (chổi, ủng, thúng , găng tay…)
- Chi khác : Điện, nƣớc, chất đốt, lãi tiền vay
- Chi lao động (thuê lao động hoặc lao động gia đình).
1.2.5. Các khoản chi phí đầu vào trong chăn nuôi lợn thịt:
- Chi mua lợn giống ( kể cả chi phí vận chuyển )
- Chi thức ăn.
- Chi thú y (tiêm phòng, chữa bệnh, …).
- Chi khấu hao chuồng trại, sửa chữa.
- Chi vật rẻ tiền mau hỏng (chổi, ủng, thúng , găng tay…)
- Chi phí khác: Điện, nƣớc, chất đốt, lãi xuất tiền vay
- Chi lao động (thuê lao động hoặc lao động gia đình).
1.2.3. Các khoản thu:
- Thu tiền bán lợn thịt, tiền bán lợn con, tiền bán phụ phẩm (phân).
- Tiền bán lợn loại thải…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10
1.2. Yêu cầu ghi chép
- Nên ghi chép ngay mọi khoản chi hoặc thu để không quên. Trong trƣờng
hợp sử dụng thức ăn tự có thì ghi chép theo từng đợt sử dụng.
- Ghi chép phải đầy đủ,chính xác, đúng với thực tế, không đƣợc ƣớc lƣợng.
- Cử ngƣời chuyên ghi chép .
- Ghi chép số liệu vào sổ riêng.
II. CÁCH GHI CHÉP
2.1. Ghi chép bảng tổng hợp cơ cấu đàn cuối tháng
2.1.1. Mục đích: Nắm rõ đƣợc số lƣợng, cơ cấu đàn lợn trong trại để có kế
hoạch chu chuyển đàn, bố trí nhân lực và vật tƣ phù hợp;
2.1.2. Nội dung ghi chép bảng tổng hợp cơ cấu đàn cuối tháng
Số
TT
Diễn giải Số
lƣợng
(con)
Ghi chú
(tăng, giảm trong tháng)
Tổng đàn
1 Lợn cái
Trong đó: - Nái đẻ và nuôi con
- Nái chửa và chờ phối
- Lợn cái hậu bị
2 Lợn đực
Trong đó: - Đực sản xuất
- Đực hậu bị
3 Lợn thịt
Trong đó: - Lợn choai
- Lợn vỗ béo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11
2.2. Ghi chép tổng hợp hàng tháng về tình hình sản xuất
2.2.1. Mục đích: Từ tình hình sản xuất của đàn lợn cho phép đánh giá sự sinh
trƣởng và phát triển của đàn lợn để điều chỉnh kỹ thuật chăn nuôi cho hợp lý;
2.2.2. Nội dung ghi chép bảng tổng hợp hàng tháng về tình hình sản xuất
Số
TT
Diễn giải Đơn vị
tính
Số lƣợng Ghi chú
1 Sinh sản lợn nái
- Tổng số ổ sơ sinh ổ
- Tổng số lợn sơ sinh còn sống con
- Tổng số lợn cai sữa con
2 Khai thác, phối giống lợn đực
- Tổng số lần khai thác lần
- Tổng số liều tinh sản xuất liều
- Tổng số nái đƣợc phối con
- Số lợn nái đƣợc phối có chửa con
3 Sản xuất lợn thịt
- Số đầu lợn xuất bán con
- Khối lƣợng thịt lợn xuất bán kg
2.3. Ghi chép đầu vào hạch toán cuối kỳ
2.3.1. Mục đích: Tính toán chính xác mức lỗ /lãi trong chăn nuôi lợn, từ đó
có quyết định đầu tƣ chăn nuôi có hiệu quả.
2.3.2. Nội dung ghi chép các khoản chi phí cho chăn nuôi lợn nái
Ngày
tháng
Chi phí (đồng)
Ghi
chú Giống
Thức ăn Thú
y
(tiêm
phòng,
chữa
bệnh)
Chuồng
trại
(khấu hao,
sửa chữa
chuồng
trại)
Dụng
cụ
chăn
nuôi
Phối
giống
Chi
phí
khác Loại
Số
lƣợng
(Kg)
Thành
tiền
(VNĐ)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12
Tổng
Lưu ý :
+ Giữa các lứa nuôi kế nhau cần được ghi riêng ra các bản khác nhau.
+ Đối với các khoản đầu tư hàng ngày nên cộng dồn vào cuối tháng để ghi 1
lần.
+ Ghi các khoản mua ngoài và các khoản gia đình tự có. Đối với các khoản
mua ngoài đơn giá được tính theo mức giá mua thực tế. Đối với các khoản gia đình
tự có tính theo mức giá tại thị trường thời điểm đầu tư.
+ Chi phí lao động gia đình: số giờ trung bình thực hiện các công việc liên
quan tới việc chăm sóc và nuôi dưỡng /1 ngày X tổng số ngày nuôi. Kết quả được
bao nhiêu chia cho 8 giờ thành số ngàycông ; sau đó nhân số ngày công này với
giá lao động làm thuê tại địa phương.
+ Đối với chuồng trại có thể tính khấu hao vào tổng chi phí với những
chường xây kiên cố. Những chuồng làm bằng tre gỗ tận dụng có thể không cần tính
khấu hao vì rất khó tính được chí làm chuồng
2.3.3. Nội dung ghi chép các khoản chi phí cho chăn nuôi lợn đực
Ngày
tháng
Chi phí (đồng)
Ghi
chú Giống
Thức ăn Thú
y
(tiêm
phòng,
chữa
bệnh)
Chuồng
trại
(khấu hao,
sửa chữa)
Dụng
cụ
chăn
nuôi
Pha
chế,
bảo
quản
tinh
Chi
phí
khác Loại
Số
lƣợng
(Kg)
Thành
tiền
(VNĐ)
Tổng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13
2.3.4. Nội dung ghi các khoản chi phí cho chăn nuôi lợn thịt
Ngày
tháng
Chi phí (đồng)
Ghi
chú Giống
Thức ăn Thú
y
(tiêm
phòng
chữa
bệnh)
Chuồng
trại
(khấu hao,
sửa chữa)
Dụng
cụ
chăn
nuôi
Chi
phí
khác Loại
Số
lƣợng
(Kg)
Thành
tiền
(VNĐ)
Tổng
III. TÍNH TOÁN THU CHI TRONG CHĂN NUÔI LỢN
3.1. Tính toán các khoản chi
3.1.1. Tính chi phí khấu hao lợn nái
3.1.2. Tính chi phí khấu hao lợn đực giống
3.1.3. Tính chi phí khấu hao chuồng trại
Ghi chú:
Chi phí khấu hao lợn nái/lứa =
Tổng chi phí mua lợn cái giống và nuôi đến khi
phối giống lần đầu - thu hồi từ lợn loại thải
Số lứa đẻ dự kiến của đàn lợn
Chi phí khấu hao chuồng trại/lứa =
Tổng chi phí xây dựng chuồng trại
(gồm cả sửa chữa)
Tổng số lứa lợn dự kiến nuôi trong
chuồng nuôi đó
Chi phí khấu hao lợn đực/tháng =
Tổng chi phí mua lợn đực giống và nuôi đến khi
khai thác lần đầu - thu hồi từ lợn loại thải
Thời gian sử dụng khai thác dự kiến (tháng)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14
Tổng chi phí đầu tư cho 1 lứa lợn nái = Tổng các khoản ở bảng 2.2.2
Tổng chi phí đầu tư cho 1 lứa lợn đực = Tổng các khoản ở bảng 2.2.3
Tổng chi phí đầu tư cho 1 lứa lợn thịt = Tổng các khoản ở bảng 2.2.4
3.2. Tính toán các khoản thu, chi và hiệu quả đầu tƣ chăn nuôi lợn
3.2.1. Tính tổng thu cho lợn thịt và lợn nái
Ghi chú: Lợn xuất chuồng bao gồm lợn thịt, lợn con và lợn loại thải (kể cả số
bán, số để lại nuôi và cho biếu)
3.2.2. Tính toán lỗ lãi từ chăn nuôi lợn
Lưu ý :
+ Khoản lãi trên bao gồm cả ghi phí công lao động, được gọi là thu nhập
hỗn hợp.
+ Khoản lãi mà tổng chi đã bao gồm chi phí lao động trong đó thì gọi là lãi
ròng.
3.2.3. Tỷ lệ hiệu suất đầu tư (Hiệu quả kinh tế chăn nuôi)
Để tính hiệu quả đầu tƣ ngƣời ta cần tính tỷ lệ hiệu suất đầu tƣ, đó là tỷ lệ
giữa tiền lãi so với tổng tiền đầu tƣ. Thông thƣờng tỷ lệ hiệu suất đầu tƣ đƣợc tính
theo lứa hoặc một chu kỳ sản xuất là quý (3 tháng) hoặc năm (12 tháng) và áp dụng
công thức sau:
Tổng thu = Khối lƣợng lợn xuất chuồng (kg) X đơn giá ( đồng/
kg)
+ Tiền thu từ phân bón + Tiền bán tinh
Lãi = Tổng thu - Tổng chi
Tỷ lệ hiệu suất đầu tƣ =
Tổng lãi (hay lỗ) X 100
Tổng đầu tƣ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16
NHỮNG GỢI Ý VỀ PHƢƠNG PHÁP ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
TT Nội dung Thời
lƣợng
Phƣơng
pháp
Phƣơng tiện hỗ trợ Ghi chú
1 Khởi động,
ôn bài
10’ Sử
dụng
trò chơi
Khởi động.
Ôn bài. Chia lớp thành 3 nhóm
và chuẩn bị trƣớc các câu hỏi,
yêu cầu các nhóm trình bày để
các nhóm khác nghe và bổ sung.
2 Giới thiệu
nội dung
bài giảng
10’ Thuyết
trình
Chuẩn bị nội dung giới thiệu
ngắn gọn
3 Thiết lập
sổ, bảng
theo dõi
30’ Thuyết
trình
Chuẩn bị nội dung giới thiệu
ngắn gọn; giới thiệu mẫu bảng
4 Ghi chép
thông tin
vào sổ,
bảng
60’ Thuyết
trình
Chuẩn bị nội dung giới thiệu
ngắn gọn; phân tích yêu cầu và ý
nghĩa ghi chép thông tin trên các
bảng mẫu
Bài tập
thực
hành
- Bài tập 1: phân nhóm ghi chép
đầu vào
Các phiếu,
bảng biểu
ghi chép
5 Tính toán
thu chi
trong chăn
nuuôi lợn
60’ Thuyết
trình
Giới thiệu công thức tính thu, chi
trong chăn nuôi lợn
Bài tập
thực
hành
- Bài tập 2: Dựa vào kết quả của
bài tập 1, yêu cầu các nhóm tiếp
tục tính lỗ, lãi từ chăn nuôi lợn?
tính tỷ lệ hiệu suất đầu tƣ?
Bút, giấy
A0 để các
nhóm
trình bày
bài tập.
6 Tổng kết
bài giảng
40’ Các nội dung chính cần tổng kết:
- Các số liệu ghi chép và lợi ích của việc
ghi chép số liệu
- Yêu cầu của việc ghi chép số liệu
- Cách ghi chép số liệu, tính và hạnh toán
thu - chi trong chăn nuôi lợn.
Phiếu
đánh giá
toàn khoá
tập huấn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 17
MỤC LỤC
I. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG TẬP HUẤN
1. Một số phƣơng pháp tập huấn
1.1 Phương pháp thuyết trình (giảng bài)
a) Mục đích
Nhằm cung cấp cho học viên những vấn đề mới, cung cấp một cách nhìn
tổng quát về một vấn đề đã đƣợc tổng hợp và truyền đạt các sự kiện, các con số
thống kê.
b) Nội dung
- Nội dung bài thuyết trình gồm 4 phần:
+ Phần 1: Giới thiệu chủ đề (giới thiệu mục đích, ý nghĩa và các nội dung
chính sẽ trình bày).
+ Phần 2: Trình bày các nội dung chính (cần trình bày ngắn gọn và rõ ràng).
+ Phần 3: Kết luận (tóm tắt và nhấn mạnh các nội dung chính).
+ Phần 4: Thảo luận/phản hồi (đƣa ra các câu hỏi hoặc các gợi ý để học viên
thảo luận hoặc phản hồi).
- Yêu cầu của nội dung:
+ Nội dung đáp ứng nhu cầu ngƣời nghe;
+ Nội dung phù hợp với mục đích của bài giảng;
+ Nội dung phải rõ ràng, súc tích, sắp xếp logic dễ hiểu phù hợp với đối
tƣợng; có các ví dụ minh họa cụ thể.
c) Các tiến hành
Để tiến hành thuyết trình đạt hiệu quả cao, tập huấn viên cần chú ý rèn luyện
kỹ năng và thực hiện tốt một số nội dung sau:
- Tốc độ nói và giọng nói: nói to chậm rãi, vừa phải, có thể dùng giữ liệu để
nhấn mạnh nội dung chính.
- Ngôn ngữ và cử chỉ: sử dụng ngôn ngữ địa phƣơng gần gũi dễ hiểu, không
dùng những từ ngữ kỹ thuật khó hiểu; cử chỉ thân thiện lôi cuốn ngƣời nghe và
đúng mực.
- Thái độ và tác phong: thái độ nhiệt tình, tự tin nhƣng không thái quá; mắt
nhìn bao quát, thân thiện với ngƣời nghe.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 18
- Sử dụng trang thiết bị và giáo cụ trực quan hỗ trợ: sử dụng bảng viết chữ to
hoặc bảng lật; có tranh ảnh, hình vẽ hoặc mô hình mẫu để minh hoạ.
- Khi trình bày: chọn vị trí phù hợp để nhìn rõ mọi ngƣời, tuy nhiên không
quá cách biệt; không đứng yên một chỗ, nhƣng không đi lại quá nhiều; không quay
lƣng về phía ngƣời nghe.
- Khi học viên đặt câu hỏi hoặc phản hồi các thắc mắc: lắng nghe (nếu cần có
thể ghi chép) và trả lời các câu hỏi của học viên với thái độ nhã nhặn, khiêm tốn.
Nếu vấn đề hoặc câu hỏi mà học viên nêu quá khó, có thể đƣa ra nhóm để ngƣời
khác trả lời hoặc yêu cầu trả lời vào dịp khác để tìm hiểu thêm tài liệu.
d) Những điều cần chú ý khi áp dụng phƣơng pháp thuyết trình
- Chỉ áp dụng khi giới thiệu một nội dung hoàn toàn mới và phƣơng pháp này
không nên áp dụng nhiều trong một bài giảng, tránh trình bày lý thuyết suông;
- Nên kết hợp với các phƣơng pháp động não, thảo luận nhóm;
- Khi áp dụng phƣơng pháp này phải chuẩn bị kỹ nội dung, tránh thuyết trình
dài, vận dụng các kỹ năng để nâng cao hiệu quả tập huấn.
- Cần chuẩn bị phần nội dung cơ bản trên bảng lật hoặc in ra giấy phát cho
học viên để tạo điều kiện học viên bám sát bà, đồng thời cũng cần chuẩn bị nội
dung chi tiết để học viên nghiên cứu về sau.
- Luôn luôn có giáo cụ trực quan để sử dụng khi tập huấn.
1.2. Phương pháp thảo luận nhóm
a) Mục đích thảo luận nhóm
Thông qua giao tiếp cá nhân nhƣ nghe, nói, tranh luận, lãnh đạo, … nhằm
phát triển khả năng suy luận, cách giải quyết vấn đề của các học viên, tạo cho học
viên chủ động và hiểu sâu các vấn đề, tình huống đƣợc đề cập.
b) Nội dung
- Xác định số nhóm:
Ngoài việc xác định số ngƣời còn phải xác định số nhóm. Vì các nhóm cần
báo cáo kết quả trƣớc toàn thể nên phải lập kế hoạch thời gian cho báo cáo phù hợp.
Càng nhiều nhóm thì quy trình báo cáo càng dài, trừ khi chọn một hình thức báo
cáo khác thay cho báo cáo miệng.
- Xác định số người trong 1 nhóm:
Một nhóm phải có đủ số ngƣời để giải quyết các vấn đề đƣợc giao, nhƣng
không nên quá đông. Kinh nghiệm thực tế cho thấy một nhóm từ 4 - 7 ngƣời là tốt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 19
- Các hình thức thành lập nhóm:
+ Thành lập ngẫu nhiên: đếm, chọn theo dãy bàn, bắt thăm thẻ hoặc số, vv..
+ Theo sở thích: có nhiều công việc khác nhau và các thành viên có thể lựa
chọn công việc mà họ thích.
+ Ngồi gần nhau: học viên tự ghép nhóm trƣớc khi đƣợc giao công việc.
Lưu ý: các nhóm làm việc dài hạn trong suốt qúa trình tập huấn cần được
lựa chọn một cách cẩn thận, trong đó có tính đến các yếu tố như sở thích và quan
hệ bạn bè, cá nhân. Ở trong giai đoạn đầu, nếu có vướng mắc về hợp tác thì có thể
phải thay đổi cơ cấu nhóm.
- Thảo luận theo nhóm:
+ Khi nhóm làm việc, tập huấn viên không nên can thiệp quá nhiều vào nội
dung thảo luận của các nhóm. Theo dõi nhóm thảo luận, nếu thấy học viên không rõ
vấn đề cần hỗ trợ họ thảo luận đúng mục tiêu và nội dung đƣa ra.
+ Khi thời gian gần hết, các nhóm đã kết thúc công việc cần nhắc nhở các
nhóm tổng hợp kết quả thảo luận lên giấy A0 và cử ngƣời lên báo cáo kết quả.
- Báo cáo kết quả:
+ Báo cáo tóm tắt các ý chính và có ý kiến nhận xét đánh giá của các nhóm
khác và của tập huấn viên.
+ Tổng kết và rút kinh nghiệm.
c) Cách tiến hành thảo luận (dành cho tập huấn viên)
Để tiến hành thảo luận nhóm, tập huấn viên cần thực hiện các nội dung theo
trình tự sau:
- Nêu mục đích thảo luận nhóm; khái quát hoạt động thảo luận.
- Nêu câu hỏi, vấn đề hoặc nội dung sẽ đề cập thảo luận cho các nhóm (giao
chung hoặc giao riêng các câu hỏi hoặc vấn đề khác nhau cho các nhóm).
- Chia nhóm, phân công nhóm trƣởng, thƣ ký.
- Công bố phòng thảo luận hoặc chỗ làm việc cho mỗi nhóm ở đâu.
- Cung cấp các vật tƣ cần thiết (giấy A0, bút,....)
- Nõi rõ thời gian thảo luận.
- Sản phẩm mong đợi là cái gì? Bao nhiêu?
- Nhóm sẽ tiến hành ra sao?
- Giải thích thắc mắc sau khi phân nhóm và phân công công việc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20
Điều khiển:
+ Theo dõi tiến độ của nhóm; điều chỉnh thời gian nếu cần thiết; giải quyết
những điểm mâu thuẫn.
+ Thông báo thời gian kết thúc thảo luận (trƣớc khi kết thúc khoảng 15 phút)
+ Hỗ trợ nhóm tổ chức báo cáo.
+ Thực hiện các hoạt động tổng kết và rút kinh nghiệm.
1.3. Phương pháp trình diễn kỹ năng (thực hành)
a) Mục đích
Phƣơng pháp này thƣờng áp dụng cho:
- Giới thiệu quy trình thực hiện một biện pháp kỹ thuật hoặc giới thiệu chính
xác cái gì cần phải làm trong quy trình kỹ thuật cụ thể.
- Tạo ra khả năng cho các học viên thực hiện các thao tác riêng biệt một cách
thành thạo.
b) Nội dung
- Giới thiệu các bƣớc tiến hành quy trình.
- Tập huấn viên trình diễn cách làm.
- Học viên thực hành các thao tác.
- Tập huấn viên theo dõi và đánh giá.
c) Cách tiến hành
Một buổi trình diễn kỹ năng thƣờng có 2 bƣớc cơ bản:
Bước 1: Lập kế hoạch và chuẩn bị
- Xây dựng danh mục kiểm tra kỹ năng để cung cấp nhƣ một tài liệu phát tay.
- Sắp đặt không gian, môi trƣờng thực hiện.
- Thu thập tất cả các công việc, thiết bị, phụ kiện và hiện vật trực quan, đảm
bảo các hạng mục đó là điều kiện tốt, đƣợc tổ chức phù hợp.
+ Nếu có bƣớc nào đó tiêu phí thời gian (ví dụ: làm ấm tinh trƣớc khi phối
cho lợn nái) thì phải chuẩn bị một vài liều tinh đã đƣợc làm ấm trƣớc khi trình diễn.
Trong qúa trình thực hiện, tập huấn viên có thể giải thích là "trong thực tế, để làm
ấm lọ tinh trƣớc khi phối cho lợn nái cần 30-40 phút" qua đó học viên biết đƣợc
thời gian để họ áp dụng. Sau đó tiếp sang bƣớc khác.
+ Các phƣơng tiện trình diễn cần đƣợc để gần tầm tay, cần thiết hƣớng dẫn
bổ sung khi nào cần dùng đến chúng và dùng chúng nhƣ thế nào.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 21
- Thực tập các thao tác trình diễn trƣớc, đặc biệt là lần đầu tiên tiến hành
trình diễn trƣớc học viên.
Bước 2: Trình diễn và thực hành (bao gồm có 2 phần)
- Phần 1: Tập huấn viên trình diễn:
Trong khi trình diễn một kỹ năng nên thực hiện theo tình tự sau:
+ Nói với các học viên một cách chính xác cái gì sẽ đƣợc trình diễn (nêu khái
quát toàn bộ sự trình diễn ngay lúc bắt đầu; sử dụng tranh ảnh, mô hình hay hiện
vật thực tế để chỉ rõ cái gì sẽ là sản phẩm khi kết thúc).
+ Gắn liền kỹ năng này với các công việc trƣớc đây và sau này.
+ Phân phát danh mục kiểm tra, kiểm tra kỹ năng cho từng học viên và giải
thích tại sao phải kiểm tra và kiểm tra nhƣ thế nào.
+ Bố trí chỗ ngồi thích hợp sao cho mỗi học viên đều có thể nhìn và nghe
thấy tập huấn viên nói và làm.
+ Trình diễn các bƣớc một cách chậm rãi và giới thiệu cách tốt nhất và chung
nhất để làm việc đó (không nên trình diễn nhanh vì có thể có một số ngƣời không
theo dõi kịp việc thực hiện một số thao tác; không làm học viên lầm lẫn do giới
thiệu nhiều thao tác khác nhau).
+ Giữ các bƣớc theo trình tự phù hợp.
+ Lƣu ý những điểm quan trọng và những điểm cần kiểm tra an toàn ( có thể
tạm ngừng để nhấn mạnh những điểm chốt, đặt câu hỏi để chắc chắn rằng các học
viên đang theo dõi).
+ Sau khi trình diễn xong, cho học viên lặp lại kỹ năng.
+ Đặt những câu hỏi tóm tắt (ví dụ: Những điểm quan trọng cần phải nhớ là
gì? Mục đích của kỹ năng này là gì?....)
Nếu cần thiết, lặp lại toàn bộ hay một số phần của cuộc trình diễn.
- Phần 2: Học viên thực hành
Để thực hành của học viên có hiệu quả, cần thực hiện các bƣớc nhƣ sau:
+ Một học viên sẽ lặp lại cuộc trình diễn có sự chỉ dẫn của giảng viên.
+ Học viên khác sẽ làm lại với sự giúp đỡ của một học viên khác có sử dụng
bản danh mục kiểm tra kỹ năng.
+ Cho học viên tự thực tập cho đến khi họ có thể thực hiện theo tiêu chuẩn đã
quy định.
c) Những gợi ý và lời khuyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22
- Khi thao tác một kỹ năng, nên đƣa mắt về phía học viên chứ không chỉ đơn
thuần quay mặt về phía thiết bị, vị trí thực hiện công việc mà nói.
- Hãy sử dụng các giáo cụ trực quan để giải thích những bƣớc phức tạp (có
thể dùng sơ đồ, hình vẽ hoặc trình tự các bƣớc thực hiện trên bảng treo tƣờng hoặc
in ra làm tài liệu cầm tay trong suốt thời gian thực hành).
- Khi thao tác bằng tay, chỉ các hƣớng (phải hoặc trái) hay biểu thị vòng quay
theo chiều kim đồng hộ, hoặc ngƣợc chiều kim đồng hồ phải đảm bảo sao cho học
viên hiểu đúng ý.
- Hãy lôi cuốn học viên cùng tham gia vào cuộc trình diễn bằng cách đặt các
câu hỏi nhƣ: Bây giờ tôi phải làm gì? Tại sao phải làm nhƣ vậy? nếu tôi làm khác
thì sao?...
- Nếu những vật tƣ mà học viên sử dụng để thực hành không có ở nơi làm
việc của họ thì hãy đặt câu hỏi xem có thể sử dụng những vật tƣ nào khác để thực
hiện kỹ năng này.
Tóm lại, một cuộc trình diễn ở nên có hiệu quả nếu nó được lập kế hoạch và
chuẩn bị kỹ lưỡng. Nên đặt câu hỏi và khuyến khích học viên đặt câu hỏi. Hãy lặp
lại những bước quan trọng nhất và điểm lại những biện pháp bảo vệ an toàn. Cần
có thái độ nghiêm túc đối với việc trình diễn. Sau khi trình diễn xong, các học viên
phải sẵn sàng thực hiện theo hướng dẫn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 23
Bảng hƣớng dẫn thực hiện trình diễn một kỹ năng
Giảng viên đã Có Không
Trƣớc khi trình diễn
1. Sắp xếp chỗ trình diễn?
2. Tập hợp toàn bộ các dụng cụ, thiết bị, đồ dùng giáo cụ trực quan?
3. Lập bảng hƣớng dẫn thực hiện kỹ năng
4. Để các dụng cụ ở nơi gần trình diễn?
5.Tập trình diễn trƣớc?
Trong khi trình diễn
6.Nêu rõ kỹ năng cần đƣợc trình diễn?
7.Phát bản hƣớng dẫn thực hiện kỹ năng?
8.Gắn kỹ năng đang học với những kỹ năng học trƣớc?
9.Đảm bảo tất cả mọi ngƣời đều nghe thấy và nhìn thấy?
10.Nói với học viên cách làm
11.Thao tác các bƣớc một cách chậm rãi
12.Mỗi lần chỉ cần trình bày một thao tác
13.Trình diễn các bƣớc theo đúng trình tự
14.Sử dụng các giáo cụ trực quan để giải thích rõ những bƣớc phức
tạp
15.Nhấn mạnh những điểm phải kiểm tra an toàn quan trọng
16. Thu hút học viên bằng cách đặt những câu hỏi tổng hợp
17.Lặp lại toàn bộ hoặc từng phần cuộc trình diễn, nếu cần
Ghi chú: Đới với những cuộc trình diễn tốt, tất cả các bước đều phải được
tích vào cột có.
1.4. Nghiên cứu tình huống
a) Mục đích
Để thảo luận những vấn đề tổng quát dựa vào một tình huống tiêu biểu nhằm
nâng cao kỹ năng thảo luận nhóm và kỹ năng giải quyết vấn đề theo nhóm của các
học viên.
b) Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24
- Giới thiệu các bƣớc thực hiện.
- Đƣa ra tình huống và tổ chức tìm cách giải quyết.
- Học viên thảo luận tìm cách giải quyết.
- Tập huấn viên theo dõi, đánh giá và hƣớng dẫn lựa chọn cách giải quyết có
tính khả thi.
c) Cách tiến hành
- Giới thiệu tình huống để học viên làm quen và hiểu rõ hơn về tình huống
(có thể đọc, viết lên bảng hoặc in ra làm tài liệu phát cho học viên).
- Nêu câu hỏi thảo luận hoặc nêu vấn đề cần giải quyết.
- Cho học viên có thời gian để giải quyết tình huống (cá nhân hoặc theo
nhóm).
- Cá nhân hoặc các nhóm cử đại diện trình bày cách giải quyết tình huống
của mình hoặc của nhóm (nếu là cá nhân thì cần mời 2 - 3 học viên trình bày để biết
đƣợc các ý tƣởng khác nhau).
- Thảo luận về tất cả những khả năng giải quyết đã đƣợc trình bày.
- Hỏi học viên tình huống này có quan hệ gì đến hoàn cảnh của học viên hiện
tại.
- Lựa chọn các cách hoặc giải pháp giải quyết tình huống có tính khả thi
nhất.
d) Những điều cần lƣu ý khi sử dụng nghiên cứu tình huống
- Tình huống phải gần gũi với kinh nghiệm của ngƣời học.
- Vấn đề nêu ra trong tình huống nên phức tạp và đa dạng.
- Không nên chỉ có một giải pháp đúng mà nên có nhiều giải pháp.
- Tập huấn viên cần đầu tƣ thời gian để xây dựng một số tình huống (nếu nhƣ
không có sẵn).
- Các câu hỏi để dẫn dắt thảo luận cần đƣợc chuẩn bị kỹ lƣỡng phù hợp.
1.5. Các phương pháp đánh giá tập huấn có sự tham gia
a) Mục đích
- Tạo điều kiện cho học viên bày tỏ tâm trạng, quan điểm, đƣa ra những nhận
xét, đánh giá khách quan về đợt tập huấn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 25
- Giúp tập huấn viên nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu trong khoá tập
huấn của mình để từ đó cải tiến nội dung và phƣơng pháp tập huấn cho phù hợp với
trình độ của học viên.
b) Nội dung
- Giới thiệu hình thức, phƣơng pháp đánh giá.
- Hƣớng dẫn cách đánh giá
- Thực hành đánh giá theo các phƣơng pháp khác nhau.
- Tập huấn viên theo dõi và nhận xét
c) Nguyên tắc:
- Học viên đánh giá độc lập, bí mật (không cần ghi tên ngƣời đánh giá).
- Tôn trọng ý kiến của học viên.
- Tuyên bố kết quả đánh giá cho cả lớp biết.
d) Các hình thức đánh giá
- Đánh giá cho từng ngày học.
- Đánh giá cho cả khoá học.
đ) Các phƣơng pháp đánh giá
- Phương pháp đánh giá cho từng ngày.
Để đánh giá cho từng ngày tập huấn, tuỳ trƣờng hợp hoặc nội dung mà có thể
sử dụng 1 trong 3 cách sau:
+ Thƣớc đo tâm trạng: Phƣơng pháp này thƣờng áp dụng cho các khoá tập
huấn dài ngày (từ 5 ngày trở lên). Mỗi thành viên sẽ dùng bút đánh dấu vào đƣờng
mũi tên để biểu thị tâm trạng của mình trong ngày học. Vị trí đánh dấu càng cao
biểu thị tâm trạng càng tốt.
+ Bảng hình ảnh thể hiện sự hài lòng: Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng tƣơng
tự nhƣ phƣơng pháp trên. Các thành viên đánh dấu vào ô phù hợp để biểu thị tâm
trạng hoặc sự hài lòng của mình về ngà
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- pages_from_kt_chan_nuoi_lon_sinh_san_huong_nac_7_.pdf