Phân loại - Sự hình thành các loại nước thải, xuất xứ, khối lượng, thành phần tính chất
- Nước thải sinh hoạt đô thị
- Nước thải y tế-bệnh viện
- Nước thải công nghiệp
- Nước thải chăn nuôi
- Nước thải hay nước rỉ rác từ các bãi chôn lấp
72 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 953 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chuyên đề 1: Kiểm soát ô nhiễm môi trường nước do nước thải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ 1KiỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC DO NƯỚC THẢITRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGVIỆN KỸ THUẬT NƯỚC VÀCÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG)QUẢN LÝ NƯỚC THẢI1.1. Phân loại - Sự hình thành các loại nước thải, xuất xứ, khối lượng, thành phần tính chất - Nước thải sinh hoạt đô thị - Nước thải y tế-bệnh viện - Nước thải công nghiệp - Nước thải chăn nuôi - Nước thải hay nước rỉ rác từ các bãi chôn lấpThành phần, tính chất nước thải sinh hoạtThành phần của nước thải: là nước đã sử dụng cho sinh hoạt, sản xuất, v.v... bị nhiễm bẩn, ô nhiễm, chứa nhiều vi trùng, chất độc hại Thành phần vật lý : bao gồm các chất rắn:Dạng lơ lửng không tan chiếm 1/3 đến 1/2 khối lượng, còn lại phần lớn ở dạng tan, một ít ở dạng keo Các hạt rất nhỏ (mắt thường khó phân biệt, làm cho nước đục) là sản phẩm phân huỷ của các chất hữu cơCác hạt sỏi cát lớn, mẩu rau, hoa quả, vải - giẻ, giấy vụn, các mảnh chất dẻo,...Các hạt cát sỏi lớn hơn trong nước mưa từ hệ thống thoát nước chungKHÔNG TANKEOTAN1 10-4 mm1 10-6 mmThành phần, tính chất nước thải (tiếp)Thành phần hoá học: các chất bẩn hữu cơ, vô cơChất hữu cơ (15%)CHẤT TAN (50%)CHẤT KEO (10%)CHẤT KHÔNG TAN (40%) Chất hữu cơ (20%) Chất vô cơ (30%) Chất vô cơ (2%) Chất hữu cơ (8%)Chất vô cơ (5%)Chất lắng (20%)Chất không lắng (20%)Chất hữu cơ (15%) Chất vô cơ (5%)Thành phần, tính chất nước thải (tiếp)Sinh vật và vi sinh vật:Những vi khuẩn đi theo phân người: đa số là có lợi, chúng phân huỷ thức ăn trong ruột già. Vi khuẩn gây bệnh: thương hàn, tả, lỵ,... (đường ruột), trứng giun sán do quá trình bài tiếtNhóm trực khuẩn đường ruột điển hình (Chỉ số côli): thể hiện mức độ nhiễm bẩn của nước thải do các vi khuẩn gây bệnh. Chỉ số côli là số lượng trực khuẩn đường ruột (côli) trong một lít chất lỏng.Các loại nấm men, nấm mốc, rong tảo, các loại thuỷ sinh... làm nước thải bị nhiễm bẩn sinh học.Thành phần, tính chất nước thải (tiếp)Tính chất của nước thải:Tính chất vật lý:Nhiệt độ thường cao hơn nhiệt độ nước cấpMàu và mùi: Nước thải mới xả ra thường có màu xám nhẹ, dần dần thành mà xám tối và đen. Mùi của nước thải sinh hoạt mới xả ra thường có mùi khó chịu. Nước thải ổn định hoặc đã phân huỷ là mùi của khí H2Sđộ đục đặc trưng cho các tạp chất nhỏ dạng keo và huyền phù - chất lơ lửng không tan có nguồn gốc hữu cơ hoặc vô cơ. Thành phần, tính chất nước thải (tiếp)Tính chất hoá học:Chất hữu cơ: chiếm 75% chất rắn lơ lửng, 40% chất rắn tan, có xuất xứ từ động thực vậtCác chất đạm: thành phần chính của động vật, dễ phân huỷ sinh họcHydrat cacbon: phổ biến trong thiên nhiên như đường, tinh bột, xenlulô, sợi gỗChất béo, dầu, mỡ: là các hợp chất hữu cơ ổn định, bền vững, không dễ bị phân huỷ bởi vi sinh vậtCác chất hoạt động bề mặt: là chất hữu cơ cao phân tử, hoà tan yếu trong nước, tạo bọt trong các trạm XLNT, trên mặt nước khi xả nước thải vào nguồn, v.v.Thành phần, tính chất nước thải (tiếp)Nhu cầu ôxy sinh học (BOD, mg/L): là lượng ôxy cần thiết cho vi sinh vật để ôxi hoá sinh hoá hiếu khí và ổn định chất hữu cơ trong nước thải trong một khoảng thời gian xác định (đặc trưng cho các chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học)Nhu cầu ôxy hoá học (COD, mg/L): là lượng ôxy cần thiết để ôxy hoá hoá học các chất hữu cơ trong nước thải (đặc trưng cho tổng hay toàn bộ các chất hữu cơ)độ pH của nước thải:Nước thải sinh hoạt: pH = 7,2 7,6. Nước thải công nghiệp: pH rất khác nhau phụ thuộc vào từng loại công nghiệp. NƯỚC THẢI Y TÊ /BỆNH ViỆNBệnh viện là nơi tập trung đông người. Do đặc tính hoạt động đây là một trong các nguồn phát sinh ra nhiều chất thải, trong đó có nước thải độc hại và nguy hại. Theo tổ chức Y tế Thế giới, trong chất thải bệnh viện có khoảng 85% là không độc, 10% bị nhiễm khuẩn và 5% là các chất độc hại. Chất thải bệnh viện chứa nhiều loại vi khuẩn gây bệnh có nguồn gốc từ người bệnh và các chất độc hại khác phát sinh trong quá trình điều trị. Nước thải bệnh viện khi xả thải vào nguồn nước mặt sẽ gây nhiễm bẩn về hoá học, vi sinh và có thể gây lan truyền dịch bệnh. Phần lớn các bệnh viện đều nằm trong khu đô thị hoặc dân cư đông ngươi, nên việc phát tán bệnh dịch nhanh chóng NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP- Công nghiệp Dệt maySản xuất Giấy-Bột giấyChế biến Thủy hải sảnCông nghiệp Da giầyCơ khí-Mạ Kim loạiChế biến Nông sảnLọc Hóa Dầu(Minh họa bằng hình ảnh khảo sát hiện trường)NƯỚC THẢI CHĂN NUÔINước thải và các chất ô nhiễma. Thành phần, tính chất chất thải ngành chăn nuôiMỗi năm, ngành chăn nuôi thải ra trên 75-85 triệu tấn chất thải rắn (phân khô, thức ăn thừa) và 25-30 triệu khối chất thải lỏng (phân lỏng, nước tiểu và nước rửa chuồng trại). Trong đó, khoảng 50% lượng chất thải rắn (36,5 triệu tấn), 80% chất thải lỏng (20 - 24 triệu m3) xả thẳng ra tự nhiên, hoặc sử dụng không qua xử lý là những tác nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (Cục Chăn nuôi, Bộ NN –PTNT, 2005). Lượng nước sử dụng cho nhu cầu uống, rửa chuồng và tắm cho lợn là 30-50 lít nước/con.ngđ [Hồ Thị Kim Hoa, Lê Thanh Hiền, Trần Thị Dân: Tình hình quản lý chất thải chăn nuôi ở một số huyện ở TP.Hồ Chí Minh và 3 tỉnh lân cận, Tạp chí chăn nuôi số 1-2005]. Nước thải có mùi hôi thối, khó vận chuyển đi xa để sử dụng cho các mục đích nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản;CHĂN NUÔI (Tiếp)a.1. Chất thải rắnLà những thành phần từ thức ăn, nước uống mà cơ thể gia súc không hấp thụ được và thải ra ngoài cơ thể:- Những dưỡng chất không tiêu hóa được của quá trình tiêu hóa vi sinh: men tiêu hóa, chất xơ, protein dư thừa, acid amin (trong nước tiểu). Các khoáng chất dư thừa như P2O5, K2O, CaO, MgO cũng xuất hiện trong phân. - Các chất cặn bã của dịch tiêu hóa (trypsin, pepsin).- Các loại vi sinh vật trong thức ăn, ruột bị thải ra ngoài theo phân.Khối lượng: tùy thuộc vào giống, loài, tuổi và khẩu phần ăn và được thể hiện ở bảng sau:Khối lượng phân và nước tiểu của gia súc thải ra trong 1 ngày đêm -(Nguồn: Nguyễn Thị Hoa Lý: Một số vấn đề liên quan đến việc xử lý nước thải chăn nuôi, lò mổ, Tạp chí Khoa học nông nghiệp, 2005, số 5)Thành phần Thành phần các chất trong phân gia súc phụ thuộc vào nhiều yếu tố:- Thành phần dưỡng chất của thức ăn và nước uống;- Độ tuổi của gia súc (mỗi độ tuổi sẽ có khả năng tiêu hóa khác nhau);- Tình trạng sức khỏe vật nuôi và nhu cầu cá thể: nếu nhu cầu cá thể cao thì sử dụng dưỡng chất nhiều thì lượng phân thải sẽ ít và ngược lại.Loại gia súcLượng phân (kg/ngày)Nước tiểu (kg/ngày)Trâu bò lớn20-2510-15Lợn ( 6004,5Hệ số K được xác định như sau:Chương VI PHÍ THOÁT NƯỚC1. Nguyên tắc, phương pháp xác định phí thoát nước.2. Điều kiện phát triển KT-XH từng khu vục và thu nhập của người dân trong từng thời kỳ.3. Các chi phí quản lý, vận hành và lợi nhuận hợp lý của đơn vị thoát nước. Điều 54. Căn cứ lập phương án phí thoát nước 1. Chủ sở hữu công trình thoát nước chỉ đạo đơn vị thoát nước tổ chức lập và trình phương án phí thoát nước. (Thuyết minh phương án phí thoát nước và lộ trình điều chỉnh phí thoát nước, Điều 9, 09/2009/TT-BXD)2. Sở Xây dựng các tỉnh và Sở Giao thông công chính các thành phố trực thuộc Trung ương chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính thẩm định phương án phí thoát nước.3. UBND cấp tỉnh quyết định phí thoát nước cho từng đô thị trên địa bàn quản lý sau khi đã thông qua Hội đồng nhân dân cùng cấp.4. Phí thoát nước trong KCN do chủ đầu tư kinh doanh, phát triển hạ tầng KCN tự quyết định và thoả thuận với các chủ công trình trong KCN.Điều 55. Trách nhiệm lập, thẩm quyền thẩm định, quyết định phí thoát nước Chương VI PHÍ THOÁT NƯỚC1. Phí thoát nước được điều chỉnh trong các trường hợp sau đây: a) Khi có sự đầu tư thay đổi cơ bản về công nghệ xử lý nước thải, chất lượng dịch vụ; b) Thay đổi về cơ chế, chính sách của Nhà nước; c) Điều kiện phát triển KT-XH của khu vực và thu nhập của người dân có thay đổi.2. Quy trình, thủ tục, thẩm quyền điều chỉnh phí thoát nước thực hiện theo quy định tại Điều 55 Nghị định này.Điều 56. Điều chỉnh phí thoát nước 1. Tổ chức, cá nhân thực hiện dịch vụ cấp nước có trách nhiệm tổ chức thu phí thoát nước thông qua hóa đơn tiền nước đối với các hộ thoát nước sử dụng nước sạch từ HTCN tập trung và được hưởng chi phí dịch vụ thu phí.2. Định kỳ hàng tháng, đơn vị thoát nước phải cung cấp thông tin về chất lượng nước thải (không phải nước thải sinh hoạt) của các hộ thoát nước để làm cơ sở xác định phí thoát nước đến tổ chức, cá nhân thực hiện dịch vụ cấp nước trên địa bàn. Thời điểm cung cấp thông tin do hai bên thoả thuận.3. Đơn vị thoát nước trực tiếp thu phí thoát nước đối với các hộ thoát nước không sử dụng nước sạch từ hệ thống cấp nước tập trung.Điều 57. Phương thức thu, thanh toán phí thoát nước Chương VI PHÍ THOÁT NƯỚC Phí thoát nước thu được do chủ sở hữu công trình thoát nước quản lý và được sử dụng cho các mục đích:1. Chi trả cho hợp đồng quản lý, vận hành.2. Chi trả cho dịch vụ thu phí thoát nước.3. Đầu tư để duy trì và phát triển thoát nước.Điều 58. Quản lý và sử dụng phí thoát nước Chương VII QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN 1. Đơn vị thoát nước có các quyền sau đây:.2. Đơn vị thoát nước có các nghĩa vụ sau đây:Điều 59. Quyền và nghĩa vụ của đơn vị thoát nước Điều 60. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng dịch vụ thoát nước1. Người sử dụng dịch vụ thoát nước có các quyền sau đây: a) Được cung cấp dịch vụ thoát nước theo quy định của pháp luật; b) Yêu cầu đơn vị thoát nước kịp thời khắc phục khi có sự cố xảy ra; c) Được cung cấp hoặc giới thiệu thông tin về hoạt động thoát nước; d) Được bồi thường thiệt hại do đơn vị thoát nước gây ra theo quy định của pháp luật;đ) Khiếu nại, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật về thoát nước của đơn vị thoát nước;e) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.2. Người sử dụng dịch vụ có các nghĩa vụ sau đây:a) Thanh toán phí thoát nước đầy đủ, đúng thời hạn;b) Xả nước thải vào hệ thống đúng quy định, quy chuẩn do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành;c) Thông báo kịp thời cho đơn vị thoát nước khi thấy các hiện tượng bất thường có thể gây sự cố đối với HTTN;d) Đấu nối HTTN của công trình vào HTTN chung thêo quy định của thoả thuận đấu nối;đ) Bồi thường khi gây thiệt hại cho các bên liên quan theo quy định của pháp luật;e) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.Chương VIII THANH TRA, KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM1. Thanh tra chuyên ngành xây dựng thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thoát nước đô thị và KCN.2. Thanh tra chuyên ngành môi trường thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về BVMT trong hoạt động thoát nước.3. Nội dung: thanh tra, kiểm tra; phát hiện, ngăn chặn, xử lý theo thẩm quyền và kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý các vi phạm pháp luật về thoát nước; kiến nghị các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về thoát nước và BVMT.4. Việc thanh tra hoạt động thoát nước thực hiện theo quy định của pháp luật về thanh tra.Điều 61. Thanh tra, kiểm tra 1. Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, tố cáo vi phạm pháp luật trong hoạt động thoát nước.2. Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo vi phạm pháp luật trong hoạt động thoát nước thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.3. Trong thời gian khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện, tổ chức, cá nhân vẫn phải thi hành quyết định hành chính của cơ quan QLNN có thẩm quyền. Khi có quyết định giải quyết khiếu nại, tố cáo về hoạt động thoát nước của cơ quan QLNN có thẩm quyền hoặc quyết định của Toà án đã có hiệu lực thì thi hành theo các quyết định, bản án đó.Điều 62. Giải quyết khiếu nại, tố cáoChương VIII THANH TRA, KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM1. Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm phát hiện, ngăn chặn và kiến nghị xử lý kịp thời những vi phạm pháp luật trong hoạt động thoát nước.2. Tổ chức, cá nhân vi phạm các hành vi bị cấm trong hoạt động thoát nước được quy định tại Điều 11 Nghị định này thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.3. Trường hợp các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động thoát nước gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân thì đối tượng vi phạm phải bồi thường thiệt hại.Điều 63. Xử lý vi phạmChương IX ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.Điều 64. Hiệu lực thi hành 1. Bộ trưởng Bộ Xây dựng phối hợp với các Bộ, ngành liên quan có trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định này.2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này. TM. CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng Điều 65. Tổ chức thực hiện THÔNG TƯ 08/2009 BTNMT- Công tác thanh tra, kiểm soát môi trường KKT, KCN chưa được chú trọng đúng mức do lực lượng cán bộ môi trường còn mỏng và chưa đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật.- Cơ chế phân công, phối hợp giữa Ban quản lý các KCN với các sở, ban, ngành trong việc kiểm soát tác động tới môi trường của các doanh nghiệp KCN chưa cụ thể, thống nhất. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường chưa hoàn toàn đồng bộ, chưa có hệ thống chế tài nghiêm khắc đủ sức răn đe sự vi phạm nên hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường thấp. Với các lý do nêu trên, việc ban hành Thông tư số 08/2009/TT-BTNMT ngày 15 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định quản lý và bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp và cụm công nghiệp để đáp ứng các yêu cầu thực tiễn và góp phần giải quyết những vướng mắc trong công tác bảo vệ môi trường tại các khu kinh tế, khu công nghiệp hiện nay. CẤU TRÚC CỦA THÔNG TƯThông tư số 08/2009/TT-BTNMT được Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành ngày 15/7/2009. Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01/9/2009 thay thế Quyết định 62/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 09/8/2002 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường trước đây.Thông tư có 8 chương và 36 điều, cụ thể như sau:- Chương I: Những quy định chung gồm 4 điều quy định về phạm vi, đối tượng điều chỉnh, nguyên tắc chung về BVMT và tổ chức chịu trách nhiệm trực tiếp về BVMT khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp và cụm công nghiệp.CẤU TRÚC CỦA THÔNG TƯ Chương II: Quản lý và bảo vệ môi trường trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp và cụm công nghiệp gồm 3 điều quy định đối với lập quy hoạch xây dựng, thiết kế hạ tầng kỹ thuật và trách nhiệm của chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật. Chương III: Quản lý và bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai thi công xây dựng khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp và cụm công nghiệp gồm 4 điều, trong đó xác định trách nhiệm BVMT của ban quản lý, của chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng cũng như cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.CẤU TRÚC CỦA THÔNG TƯ- Chương IV: Quản lý và bảo vệ môi trường trong giai đoạn hoạt động của khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp và cụm công nghiệp gồm 8 điều, trong đó quy định trách nhiệm của tất cả các đối tượng liên quan đến BVMT nước, đất, không khí, tiếng ồn, chất thải rắn, chất thải nguy hại cũng như điều khoản ứng phó sự cố môi trường.- Chương V: Quan trắc, thông tin và báo cáo môi trường của khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp và cụm công nghiệp gồm 4 điều quy định về nội dung và thời gian quan trắc cũng như việc công khai các thông tin và thực hiện dân chủ cơ sở về BVMT tại khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp và cụm công nghiệp.CẤU TRÚC CỦA THÔNG TƯ- Chương VI: Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp và cụm công nghiệp gồm 8 điều, trong đó quy định rõ trách nhiệm của tất cả các đối tượng liên quan đến quản lý và bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp và cụm công nghiệp như: Các Bộ, ngành liên quan, UBND các cấp, cơ quan quản lý nhà nước về môi trường các cấp, các ban quản lý khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp và cơ quan quản lý cụm công nghiệp.- Chương VII: Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo gồm 2 điều quy định đối với công tác kiểm tra, thanh tra và các nội dung liên quan đến giải quyết tố cáo, khiếu nại.- Chương VIII: Điều khoản thi hành gồm 3 điều quy định xử lý tồn tại và trách nhiệm thi hành, hiệu lực thi hành Thông tư từ ngày 01/9/2009.NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA THÔNG TƯ1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng các quy định quản lý và bảo vệ môi trường đã bao quát mọi thành phần trong cơ cấu phát triển kinh tế xã hội (khu kinh tế, khu kinh tế cửa khẩu, khu công nghệ cao, khu công nghiệp, khu chế xuất và đặc biệt là cụm công nghiệp (Điều 1, Điều 2).2. Quy định rõ và cụ thể các nguyên tắc BVMT (Điều 3) và những tổ chức chịu trách nhiệm trực tiếp về BVMT tại các KKT, KCNC, KCN, CCN (Điều 4).NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA THÔNG TƯQuy định rõ về các giải pháp cần thực hiện để bảo vệ môi trường không khí, tiếng ồn, đất, nước và quản lý chất thải rắn trong KKT, KCNC, KCN, CCN trong từng giai đoạn như: lập quy hoạch xây dựng (Điều 5), thiết kế hạ tầng kỹ thuật (Điều 6), giải phóng mặt bằng chuẩn bị thi công xây dựng (Điều 8), vận hành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (Điều 16, Điều 17, Điều 18) ...Quy định rõ và cụ thể trách nhiệm bảo vệ môi trường của các đối tượng liên quan trong từng giai đoạn hình thành, phát triển và vận hành các KKT, KCNC, KCN, CCN như: Chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng (Điều 7, Điều 9, Điều 15), chủ đầu tư sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (Điều 14, Điều 16, Điều 17, ...).NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA THÔNG TƯ5. Quy định rõ và cụ thể trách nhiệm quản lý nhà nước của các cơ quan chức năng, các cấp chính quyền về bảo vệ môi trường KKT, KCNC, KCN, CCN được thể hiện ở hầu hết các nội dung Thông tư (Điều 10, Điều 11, Điều 12, Điều 21, Điều 22, Điều 23) và đặc biệt một chương VI quy định riêng về nội dung này.6. Quy định điều kiện phê duyệt đầu tư và hoạt động của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong KKT, KCNC, KCN, CCN (Điều 12, Điều 13) cũng như nhiệm vụ ứng phó sự cố môi trường (Điều 19).NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA THÔNG TƯ7. Quy định rõ về các nội dung quan trắc, thông tin và báo cáo môi trường từ khi triển khai thi công và vận hành hoạt động của KKT, KCNC, KCN, CCN (Điều 20, Điều 21) ...8. Quy định nội dung và quy trình công khai thông tin và thực hiện dân chủ cơ sở về các vấn đề môi trường KKT, KCNC, KCN, CCN theo quy định pháp luật hiện hành (Điều 22, 23).NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA THÔNG TƯ9. Công tác thanh tra, kiểm tra cũng như giải quyết khiếu nại, tố cáo về lĩnh vực môi trường và trách nhiệm, thẩm quyền xử lý của thanh tra môi trường, cảnh sát môi trường được quy định tại Điều 32, Điều 33.10. Xử lý tồn tại ở Điều 34 là một nội dung cần thiết ở Thông tư này để giải quyết những vướng mắc, tồn tại ở những quy định liên quan trong các văn bản pháp luật hiện hành.NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA THÔNG TƯThông tư số 08/2009/TT-BTNMT được Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành ngày 15/7/2009, trong đó có một số nội dung mới so với trước đây, đó là: Bổ sung thêm đối tượng điều chỉnh phù hợp với giai đoạn phát triển mới: Bảo vệ môi trường các khu kinh tế, cụm công nghiệp.- Bổ sung thêm các nội dung liên quan đến công khai thông tin, dân chủ cơ sở về bảo vệ môi trường ở các khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp, cụm công nghiệp và nội dung thu phí bảo vệ môi trường phù hợp với các quy định mới của pháp luật về BVMT.NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA THÔNG TƯ Bổ sung thêm điều khoản trách nhiệm của ban quản lý khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp và cơ quan quản lý cụm công nghiệp về ứng phó sự cố môi trường, đối thoại môi trường. Quy định rõ vai trò, trách nhiệm của từng đối tượng cụ thể liên quan trong công tác quản lý và bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp, cụm công nghiệp.NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA THÔNG TƯ- Quy định rõ các nội dung bảo vệ môi trường trong phạm vi các khu kinh tế khu công nghệ cao, khu công nghiệp, cụm công nghiệp với các thông số quản lý cụ thể như tỷ lệ đất dùng cho cây xanh, quan trắc môi trường tự động liên tục với các thông số như pH, DO, COD, TSS - Khuyến khích triển khai công nghệ sạch, thân thiện với môi trường đối với tất cả các đối tượng tham gia sản xuất, kinh doanh dịch vụ trong khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp, cụm công nghiệp để từng bước cải thiện chất lượng các thành phần môi trường, bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững.Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008, quy định về KCN, KCX và KKT, quy định thống nhất hoạt động của KCN trên các lĩnh vực theo hướng đẩy mạnh phân cấp cho Ban quản lý KCN Quản lý Nhà nước về môi trường công nghiệp Quản lý Nhà nước về môi trường, + Luật BVMT, ngày 29/11/2005 + Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BVMT;+ Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ ban hành về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP+ Thông tư 05/2005/TT-TNMT ngày 8/12/2008 của Bộ TN&MT hướng dẫn một số nội dung về ĐMC, ĐTM và cam kết BVMT;+ Thông tư 08/2009/TT-BTNMT ngày 15/7/2009 của Bộ TN&MT quy định quản lý và BVMT KKT, khu công nghệ cao, KCN và CCN. QuẢN LÝ MÔI TRƯỜNG /NƯỚC THẢI KCNCảm ơn quý vị !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- crest_25_3_11_6106.ppt