Chương VII: Vệ sinh phòng bệnh phòng dịch

Nguồn bệnh

 Là khâu đầu tiên, là khâu chủ yếu của quá trình sinh dịch,

 là nơi mầm bệnh sinh sản và phát triển lâu dài

 Nguồn bệnh phải là nơi mầm bệnh khu trú và sinh sản thuận tiện

 Nguồn bệnh phải là một sinh vật đang sống, đang mắc bệnh,hoặc mang trùng

 Nguồn bệnh bao gồm 2 loại :

 

ppt40 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chương VII: Vệ sinh phòng bệnh phòng dịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VII VỆ SINH PHÒNG BỆNH PHÒNG DỊCH I.Các khâu của quá trình sinh dịchNguồn bệnhĐộng vật cảm thụNhân tố trung gian truyền bệnh 1. Nguồn bệnh Là khâu đầu tiên, là khâu chủ yếu của quá trình sinh dịch, là nơi mầm bệnh sinh sản và phát triển lâu dài Nguồn bệnh phải là nơi mầm bệnh khu trú và sinh sản thuận tiện Nguồn bệnh phải là một sinh vật đang sống, đang mắc bệnh,hoặc mang trùng Nguồn bệnh bao gồm 2 loại :Nguồn bệnh - Con vật đang mắc bệnh:Bao gồm gia súc,gia cầm, người,dã thú; mắc bệnh ở các thể khác nhau, côn trùng được coi là mầm bệnh khi chúng có khả năng truyền mầm bệnh cho đời sau Thời kỳ nung bệnh, thời kỳ bệnh nhẹ là nguy hiểm nhất - Con vật mang trùng : Bao gồm súc vật sau khi mắc bệnh ,đã khỏi nhưng mang trùng ( Vật lành mang trùng) Hoặc chưa hề mắc bệnh nhưng mang mầm bệnh ( Vật khỏe mang trùng ) Hoặc con vật mới lành bệnh, nhưng còn mang và bài xuất mầm bệnh một thời gian Hiện tượng mang trùng rất nguy hiểm 2. Nhân tố trung gian truyền bệnh Mầm bệnh trên đó chỉ tồn tại trong thời gian nhất định ,sẽ bị tiêu diệt tùy loại mầm bệnh và các yếu tố - Thức ăn, nước uống: là nhân tố phổ biến nhất Chúng bị ô nhiễm do chất tiết của động vật, từ đất - Môi trường đất: Bị ô nhiễm do chất tiêt, chất thải của chuồng trại, lò giết mổ, nơi chôn gia súc chết Các loại vi khuẩn tồn tại lâu trong đất- Vi khuẩn thổ nhưỡng - Không khí :Mầm bệnh theo bui đi xa  Qua đường hô hấp Nhân tố trung gian - Côn trùng:Là nhân tố trung gian chủ động Truyền bệnh theo phương thức cơ học và sinh học - Các động vật không cảm thụ hoặc ít cảm thụ Thường truyền theo phương thức cơ học, các loài chim có thể truyền bệnh đi rất xa - Con người :Qua quần áo, chân tay, dày dép - Dụng cụ, đồ vật: - Sản phẩm động vât : Thịt, sữa, xương, lông,sừng móng3. Súc vật cảm thụ Súc vật cảm thụ là khâu thứ 3 ,là điều kiện bắt buộc để dịch phát sinh và phát triển Phụ thuộc vào ; - Sức đề kháng không đặc hiệu:Chăm sóc nuôi dưỡng - Sức đề kháng đặc hiệu : Tiêm phòngII. CÔNG TÁC PHÒNG BỆNH ,PHÒNG DỊCH Mục đích là phòng ngừa không để dịch bệnh xảy ra Quản lý tốt 3 yếu tố của quá trình sinh dịch Nguyên lý là xóa bỏ một hay nhiều khâu của quá trình sinh dịch, hoặc mối liên hệ của chúng Cần tiến hành tổng hợp và đồng bộ không chỉ Thú y mà cả ngành chăn nuôi và các ngành khác1. Biện pháp đối với nguồn bệnh : Đối với nguồn bệnh phải tiêu diệt hoăch hạn chế nguồn bệnh gieo rắc mầm bệnh ra bên ngoài Khi dịch chưa xảy ra thì nguồn bệnh chỉ là các con vật mang trùng - Cần phát hiện sớm, chủ động tích cực: Phải có kế hoạch định kỳ phát hiện con mang trùng bằng phương pháp phi lâm sàng - Cách ly triệt để những gia súc phát hiện mang trùng - Những gia súc, gia cầm mới mua hoặc chuyển về cần nhốt riêng ít nhất 7 ngày hoặc lâu hơn - Gia súc ốm phải nuôi cách ly theo dõi chặt chẽ tránh để mầm bệnh lây ra ngoài - Điều trị dự phòng cho những con vật mang trùng, nhất là gia súc quý hiếm - Đối với con mang trùng là dã thú hoặc côn trùng cần tiêu diệt hoặc ngăn ngừa chúng tiếp xúc với gia súc Súc vật chết cần xác định đúng mầm bệnh:Súc vật chết vì bệnh truyền nhiễm không được mổ thịt. Chỉ được mổ để xét nghiệm Phải chôn xác súc vật chết vì bệnh truyền nhiễm ở những nơi nhất định và cần tuân thủ việc sát trùng đúng quy địnhCác phế thải của gia súc mắc bệnh cần phải chôn hoặc đốtDụng cụ, chuồng nuôi cần sát trùng triệt để bằng hóa chất mạnh 2 . Biện pháp đối với nhân tố trung gian : - Xây dựng chuồng trại đúng tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh thú y và thực hiện đầy đủ các biện pháp vệ sinh và khử trùng định kỳ chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi bằng các biện pháp cơ giới, vật lý, hóa học - Thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh thức ăn, nước uống . - Định kỳ diệt ruồi, muỗi, côn trùng, chuột: Phun thuốc, tạo điều kiện bất lợi, ngăn cản chúng tiếp xúc với súc vật, thiên địch - Xử lý phân và nước thải hợp tiêu chuẩn vệ sinh 3. Biện pháp đối với động vật cảm thụ - Cho ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng,khẩu phần ăn hợp lý - Thực hiện tốt vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thức ăn, nước uống, vệ sinh thân thể - Có chế độ làm việc và khai thác hợp lý - Thực hiện tốt công tác tiêm phòng định kỳ và bổ sung - Thực hiện tốt công tác kiểm soát sát sinh tại chợ, nơi giết mổ, chế biến, thực hiện khám sống và khi giết mổ - Thực hiện tốt công tác kiểm dịch nội địa, cửa khẩu, vận chuyển gia súc - Làm tốt công tác quản lý gia súc:Cán bộ quản lý cần nắm vững số lượng, tình hình và quy luật từng vùng để có kế hoạch phòng bệnh - Xây dựng khu an toàn dịch - Xây dựng mạng lưới thú y từ tỉnh cho tới đơn vị sản xuất bao gồm : Chi cục thú y tỉnh, cửa hàng dược phẩm và dụng cụ thú y tỉnh, trạm thú y huyện, ban chăn nuôi thú y xã, cán bộ thú y xãĐịnh kỳ phun thuốc diệt côn trùngTiêm phòng đầy đủ cho gia súcIII. CÔNG TÁC CHỐNG DỊCHMục đích: tiêu diệt bệnh, không cho dịch lan rộng 1. Khai báo và công bố dịch Khai báo dịch: mọi người đều có quyền và có nhiệm vụ khai báo dịch bằng mọi phương tiện nhanh chóng nhất với cấp chính quyền và chuyên môn gần nhấtUBND xãDịch xảy raở địa phươngUBND huyệnUBND tỉnhSở nông nghiệp- Kiểm tra- Xác minh-Quyết định các biện pháp cần thiết để bao vây, dập tắt dịch- Kiểm tra- Xác minh-Quyết định các biện pháp cần thiết để bao vây, dập tắt dịchUBND huyệnUBND huyệnUBND tỉnhSở nông nghiệp- Kiểm tra- Xác minh-Quyết định các biện pháp cần thiết để bao vây, dập tắt dịchSở nông nghiệp- Kiểm tra- Xác minh-Quyết định các biện pháp cần thiết để bao vây, dập tắt dịchSở nông nghiệpUBND huyệnUBND tỉnhSở nông nghiệp- Kiểm tra- Xác minh-Quyết định các biện pháp cần thiết để bao vây, dập tắt dịchSở nông nghiệp- Kiểm tra- Xác minh-Quyết định các biện pháp cần thiết để bao vây, dập tắt dịchSở nông nghiệp Công bố dịch: - UBND tỉnh hoặc cấp tương đương ra lệnh công bố dịch - Lệnh công bố dịch phải ghi rõ tên bệnh và vùng có dịch Tùy theo tính chất bệnh, tình hình địa lý, diễn biến ổ dịch mà quy định vùng có dịch, chỉ khoanh vùng, không công bố tràn lan Có thể công bố dịch ở một trại chăn nuôi, một thôn, một xã, nhiều xã, một huyện hay nhiều huyện trong tỉnh - UBND tỉnh phải báo cáo lên bộ NN&PTNT để có ý kiến chỉ đạo - Tại nơi có dịch phải thành lập ban chống dịch, ban chống dịch hết nhiệm vụ sau khi dập tắt hẳn dịch và ra lệnh bãi bỏ công bố dịch - Các khu vực nằm trong phạm vi công bố dịch phải thi hành khẩn trương và đầy đủ những biện pháp chống dịch 2. Biện pháp chống dịch - UBND các cấp thành lập ban chống dịch gồm: + Đại diện chính quyền ( Trưởng ban) + Cán bộ chuyên môn ( Phó ban) + Đại diện các đoàn thể quần chúng - Nhiệm vụ và quyền hạn của ban chống dịch: +Chấp hành điều lệ của chính phủ, pháp lệnh thú y + Áp dụng mọi biện pháp cần thiết để dập tắt dịch, hướng dẫn công tác chống dịch và khoanh vùng khu vực có dịch + Các lối ra vào ổ dịch cần cắm biển báoKhu vực có bệnh LMLM CẤM ĐI LẠI1 m50 cmĐặt các chốt kiểm dịch + Đặt những trạm có người canh gác ngày đêm + Phải có đường vòng cho người và gia súc tránh xuyên qua ổ dịch. Trường hợp không tìm được đường vòng phải quy định đường đi nhất định - Con vật ốm phải phát hiện sớm, khai báo nhanh, cách ly kịp thời và điều trị triệt để. - Nếu thấy khả năng điều trị không khỏi thì phải xử lý ngay.Cách xử lý tùy theo từng bệnh (chôn, xử lý để dùng làm thực phẩm,tránh làm lây lan bệnh) - Những con nghi lây  phải cách ly trong thời gian nung bệnh dài nhất. Phải khám lâm sàng, xét nghiệm, điều trị khẩn cấp, điều trị dự phòng, tiến hành tiêu độc Những chuồng cách ly súc vật ốm chỉ có người có nhiệm vụ chăm sóc,chữa bệnh.Sau khi chăm sóc những người này phải được sát trùng cẩn thận, không được đưa bất cứ thứ gì trong chuồng cách ly ra ngoài. Những chuồng cách ly súc vật ốm chỉ được mở cửa khi cho ăn hoặc chữa bệnh.Cấm buôn bán những gia súc, gia cầm thuộc loại dễ nhiễm bệnh dịch đã công bố ra vào trong phạm vi ổ dịch.Không bán chạy gia súc ốm - Súc vật chết phải chôn sâu từ 1,5-2m, trên và dưới lót vôi bột + Gia súc chết phải cho vào túi ni lon, bao tải buộc chặt, sát trùng trước khi vân chuyển đến hố chôn tập trung + Vận chuyển gia súc đi chôn tránh làm rơi chất thải, thu dọn +Khi số lương ít -chôn tại chỗ cần cách xa chuồng trại ,khu dân cư 15-20 m( nếu có chống thấm) hoặc 30-50 m + Khi số lượng nhiều – Chôn tập trung cần cách xa khu dân cư >300m,cách khu đô thị, bệnh viện ,trường học 3000 m, cách xa đường quốc lộ, các nguồn nước sinh hoạt + Khi chôn súc vật chết cần : Đào hố sâu , Rắc vôi bột Đổ xác động vật Phun thuốc sát trùng Lấp đất kín,dầy- Phun xát trùng xung quanh Khi hố chôn có mùi cần phải xử lý ngay : Phun thuốc sát trùng, rắc thêm vôi bột, đắp thêm đất dầy Chôn súc vật - Thực hiện vệ sinh, tiêu độc nguồn nước, chuồng trại, cống rãnh, phân rác, chất độn chuồng, thức ăn của súc vật ốm, chết - Súc vật cảm thụ: tiến hành kiểm tra, phân loại sức khỏe, phát hiện con ốm, con nghi lây. Quản lý chặt chẽ tránh tình trạng bán chạy - Tiến hành tiêm phòng dịch trong ổ dịch và các khu vực xung quanh: tiêm vacxin cho gia súc khỏe ở cả 3 khu vực: ổ dịch, vùng bị uy hiếp và khu vục an toàn để tạo ngay một vành đai miễn dịch ngăn chặn dịch lây lan 3. Công bố bãi bỏ dịch - Khi hết dịch ban chống dịch đề nghị ủy ban nhân dân tỉnh, thành bãi bỏ lệnh công bố dịch. Cấp nào công bố dịch sẽ công bố bãi bỏ dịch - Chỉ được công bố hết dịch sau khi có đủ 3 điều kiện sau: + Sau khi con vật chết hoặc khỏi bệnh cuối cùng được 15 ngày đến 1 tháng (tùy từng bệnh), không có con nào bị mắc bệnh và chết nữa. + Toàn đàn gia súc, gia cầm có thể mắc bệnh trong ổ dịch đã được tiêm phòng. + Các chuồng trại đã được tổng tẩy uế và tiêu độc.Tiêu độc chuồng trạiTiêm phòng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptc_7_vs_phong_dichj_9131.ppt
Tài liệu liên quan